Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BẢN ĐẶC T MỨC Đ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN - LP 8
TT
Chương/
Ch đề
Ni dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn
thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
cao
1
Phân thc
đại s
Phân thc
đại s. Tính
chất cơ bn
ca phân
thức đại s.
Các phép
toán cng,
tr, nhân,
chia các
phân thức đại
s
Nhn biết:
Nhn biết được các khái niệm cơ bản v phân thức đại số: định
nghĩa; điều kiện xác định; giá tr ca phân thức đại s; hai phân
thc bng nhau.
6 Câu
1,5đ
Thông hiu:
Mô t đưc nhng tính chất cơ bản ca phân thức đại s.
2 Câu
0,5đ
Vn dng:
Thc hiện được các phép tính: phép cng, phép tr, phép nhân,
phép chia đối vi hai phân thức đại s.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của
phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại
số đơn giản trong tính toán.
1 Câu
1,0đ
2
Phương
trình
Phương trình
bc nht
Thông hiu:
Mô t được phương trình bc nht mt n và cách gii.
1
3
Câu
1,0đ
Vn dng:
Giải được phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải quyết được mt s vấn đề thực tin (đơn giản, quen thuộc)
gắn với phương trình bậc nht ( dụ: các bài toán liên quan đến
chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...).
1
3
Câu
0,5đ
Vn dng cao:
Giải quyết được mt s vấn đề thực tin (phức hợp, không quen
thuộc) gắn với phương trình bậc nht.
1
3
Câu
0,5đ
3
Định lý
Pythagore
Định lí
Pythagore
Thông hiu:
Giải thích được định lí Pythagore.
1 Câu
0,25đ
Vn dng:
Tính được độ dài cnh trong tam giác vuông bng cách s dng
định lí Pythagore.
1
2
Câu
0,5đ
Vn dng cao:
Giải quyết được mt s vấn đề thực tin gắn với việc vn dng
định lí Pythagore (ví d: tính khong cách gia hai v trí).
1
2
Câu
0,5đ
4
Tam giác
đồng dng
Tam giác
đồng dng.
Thông hiu:
Mô t được định nghĩa của hai tam giác đng dng.
Giải thích được các trường hợp đồng dng ca hai tam giác, ca
2
2
4
Câu
hai tam giác
2,5đ
Vn dng:
Giải quyết được mt s vấn đề thực tin (đơn giản, quen thuộc)
gắn với việc vn dng kiến thc v hai tam giác đồng dng (ví d:
tính độ dài đường cao h xung cnh huyn trong tam giác vuông
bng cách s dng mi quan h giữa đường cao đó với tích ca hai
hình chiếu ca hai cnh góc vuông lên cnh huyền; đo gián tiếp
chiu cao ca vt; tính khong cách gia hai v trí trong đó có một
v trí không th tới được,...).
1
4
Câu
0,5đ
Vn dng cao:
Giải quyết được mt s vấn đề thực tin (phức hợp, không quen
thuộc) gắn với việc vn dng kiến thc v hai tam giác đồng dng.
1
4
Câu
0,5đ
Hình đồng
dng
Nhn biết:
Nhn biết được hình đồng dng phi cnh (hình v t), hình đồng
dng qua các hình nh c th.
Nhn biết được v đp trong t nhiên, ngh thut, kiến trc, công
ngh chế to,... biu hin qua hình đồng dng.
1 Câu
0,25đ
Tng s Câu
Đim
7
1,75
5
5
6
4,25
2
1
12
2,5
1
1
12
1,5
T l %
17,5%
42,5%
25%
15%
T l chung
60%
40%
KHUNG MA TRN ĐỀ KIM TRA GIA KÌ II MÔN TOÁN LP 8
TT
(1)
Chương/
Ch đề
(2)
Ni dung/đơn v
kiến thc
(3)
Mc đ đánh giá
(4-11)
Tng
%
đim
(12)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
TNKQ
TL
1
Phân thc
đại s.
Phân thức đại s
6 u
(1-6)
1,
6 u
1,
Tính chất cơ bản
ca phân thức đại
s.
2 Câu
(7,8)
0,5đ
2 Câu
0,5đ
Các phép toán
cng, tr, nhân,
chia các phân thc
đại s.
1 Câu
(13)
1,0đ
1 Câu
1,0đ
2
Phương
trình.
Phương trình bậc
nht
1
3
Câu
(14a)
1,0đ
1
3
Câu
(14b)
0,5đ
1
3
Câu
(14c)
0,5đ
1 Câu
2,0đ
3
Định lý
Pythagore
Định lí Pythagore
1 Câu
(9)
0,25đ
1
2
Câu
(16)
0,5đ
1
2
Câu
(16)
0,5đ
2 Câu
1,25đ
4
Tam giác
đồng
dng.
Tam giác đồng
dng
2 Câu
(10,11)
0,5đ
2
4
Câu
(15.1;15.2a)
2,0đ
1
4
Câu
(15.2b)
0,5đ
1
4
Câu
(15.2c)
0,5đ
3 Câu
3,5đ
Hình
đồng dng
Hình đồng dng
1 Câu
(12)
0,25đ
1 Câu
0,25đ
S câu
7
5
5
6
1
2
12
1
1
12
16
S đim
1,75
4,25
2,5
1,5
10
T l %
17,5
42,5
25
15
100
6
UBND TP …..
TRƯỜNG THCS ………….
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 2024
Thi gian làm bài: 90 phút
I. TRC NGHIM (3,0 điểm):y chọn phương án đng nhất trong các câu.
Câu 1: Phân thức
A
B
xác định khi
A.
0B
. B.
0B
. C.
0B
. D.
0=A
.
Câu 2: Với
0B
,
0D
, hai phân thức
A
B
C
D
bằng nhau khi
A.
. .=AB C D
. B.
. .=AC B D
. C.
. .=AD BC
. D.
. .AC B D
.
Câu 3: Với điều kiện nào của
x
thì phân thức
1
2
x
x
có nghĩa?
A.
2x
. B.
1x
. C.
2x =
. D.
2x
.
Câu 4: Cách viết nào sau đây không cho ta mt phân thc?
A.
3
xy
x xy
+
B.
3
2
81
xy
x
+
C.
8
0
x +
D.
2
31
2
x
x xy
+
+
Câu 5: Giá tr ca phân thc
xx
x
3
ti x = 2 là
A.
1
2
B.
1
3
C.
2
3
D.
2
3
Câu 6: Biu thc nào là phân thc đại s?
A.
2
3
xy
x xy
+
+
B.
3
2
1
x
x
y
x
+
C.
8
2
x
xy
xy
+
D.
2
42x
y
xy
x
+
+
Câu 7: Chọn đáp án đng, với đa thức
B
khác đa thức
0
.
A.
.
,
.
=
A A M
M
B B M
là một đa thức khác đa thức
0
.
B.
+
=
+
A A M
B B M
C.
=
A A M
B B M
.
D.
.
.
A A M
B B M
=
.
Câu 8: Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức
3
y
x
(vi gi thiết các phân thức đều
nghĩa) .
A.
2
2
3
9
y
xy
. B.
2
2
9
y
xy
C.
2
3
9
y
xy
. D.
2
3
9
y
xy
.
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông ti A. Khẳng định nào sau đây là đng
7
A. BC
2
= AB
2
+ AC
2
B. AB
2
= BC
2
+ AC
2
C. BC = AB + AC
D. AC
2
= AB
2
+ BC
2
Câu 10. Hãy chọn đáp án sai
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dng.
B. Hai tam giác đều luôn đồng dng.
C. Hai tam giác cân thì đồng dng.
D. Hai tam giác đng dng là hai tam giác tt c các cp góc tương ứng bng nhau và
các cp cạnh tươngng t l.
Câu 11: Trường hp nào sau không phi là trường hợp đồng dng ca 2 tam giác
A. (g.g ) B.(c.g.c ) C.(c.c.g) D.(c.c.c)
Câu 12: Trong các hình sau hình nào là có 2 hình đng dng phi cnh
A
B
C
D
II. T LUN (7,0 điểm)
Câu 13: (1,0 điểm). Thc hin các phép tính sau:
a)
54
22
xx
xx
+
+
++
b)
2 3 3
.
3 3 3 1
x
xx
−−
−−
Câu 14: (2,0 điểm).
a) Nêu định nghĩa và cách giải phương trình bậc nht mt n
b) Giải phương trình:
1
3 2 6
x + 2 11x + 28
=
x
c) Chu vi ca mt mảnh vườn hình ch nht là 64m. Tính chiu dài và chiu rng
ca mảnh vườn, biết chiu rng ngắn hơn chiều dài là 4m.
Câu 15: (3,0 điểm).
1. Tìm các cặp tam giác đồng dng trong hình v sau
8
2. Cho tam giác ABC AH đưng cao (
H BC
). Gi D E lần lượt hình chiếu
ca H trên AB và AC.
a)
ABH AHD
theo trường hp nào?
b) Chng minh HE
2
= AE.EC
c) Gọi M là giao điểm ca BE và CD. Chng minh rng:
DBM
ECM
Câu 16: (1,0 điểm).
a) Cho tam giác ABC vuông cân ti A, biết AB = 3 cm. Tính BC?
b) Theo quy định của Khu phố, mỗi nhà sử dụng bậc tam cấp di động để dắt xe
không được lấn quá 80cm ra vỉa hè. Cho biết nhà bạn An nền nhà cao 50 cm so
với vỉa hè, chiều dài bậc tam cấp 1 m thì phù hợp với quy định của khu phố
không? Vì sao ?
------------------ HẾT ------------------
9
UBND TP …….
TRƯỜNG THCS ………….
NG DN CHM ĐỀ KIM TRA GIA
HC KÌ II
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 2024
I. TRC NGHIM (3 điểm): Mỗi câu đng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
D
C
B
A
A
C
A
C
C
B
II. T LUN (7 điểm):
Câu
Phn
Ni dung
Đim
Câu 13
(1,0 đ)
a
5 4 5 4 6 4
2 2 2 2
x x x x x
x x x x
+ + + +
+ = =
+ + + +
0,5
b
( )
( )( )
2. 3 3
2 3 3 2
.
3 3 3 1 3 3 3 1 3 1
x
x
x x x x x
−−
==
0,5
Câu 14
(2,0 đ)
a
Phương trình dạng ax+b=0, vi a và b là hai s đã cho
a≠ 0 được gọi là phương trình bậc nht mt n.
Phương trình dng ax+b=0 (a≠0) đưc giải như sau
ax+b=0
ax=-b
b
x
a
=
Phương trình luôn có nghiệm duy nht
b
x
a
=
0,5
0,5
b
x + 2 11x + 28
=
11x + 28
11x + 28
1
3 2 6
2(1 ) 3( 2)
66
2 2 3 6
66
4 5 11 28
16 32
32:16
2
x
xx
xx
xx
x
x
x
+
=
=
= +
=−
=−
=−
0,5
10
Vy x = - 2
c
Gọi chiều rộng của mảnh vườn là x (m) (x>0)
Khi đó, chiều dài của mảnh vườn là: x + 4 (m)
Theo đề bài, ta có phương trình: 2.(x + x + 4) = 64
4 x + 8 = 64
4x = 56
x = 14 (TMĐK)
Vậy chiều rộng là 14 m, chiều dài là 14 + 4 = 18 (m)
0,5
Câu 15
(3,0 đ)
a
Hình a đồng dạng với hình c
Hình b đồng dạng với hình d
0,5
0,5
b
- Vẽ hình ghi giả thiết kết luận
0,5
Xét
ABH
AHD
có:
0
AHB ADH 90==
BAH
là góc chung
Do đó
ABH
AHD
(g.g)
0,5
Chng minh AEH ~ HEC
=>
HE AE
EC HE
=
=>
0,5
ECAEHE .
2
=
11
c
Ta có: ABH ~ AHD =>
AB AH
AH AD
=
AH
2
= AB.AD
ACH ~ AHE =>
AC AH
AH AE
=
AH
2
= AC.AE
Do đó AB.AD= AC.AE =>
AB AE
AC AD
=
=> ABE ~ ACD(chung BÂC)
=> ABE = ACD
=> DBM ~ ECM(g-g).
0,5
Câu 16
(1,0 đ)
a
Ta có BC
2
= AB
2
+ AC
2
= 3
2
+ 3
2
= 18 suy ra BC =
18 cm
0,5
b
Đổi 1m = 1000 cm
Áp dụng định lý Pytago ta có
x
2
= 100
2
50
2
= 7500 => x= 80, 6 cm
Vậy không phù hợp quy định của phố do lấn quá mức cho
phép
0,5
Lưu ý: Hc sinh có th làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm.
| 1/11

Preview text:

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN - LỚP 8
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương/ thức Nội dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Phân thức Nhận biết: 6 Câu
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định
đại số. Tính
nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân 1,5đ
chất cơ bản thức bằng nhau. của phân 2 Câu Thông hiểu:
thức đại số. Phân thức
Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. 0,5đ 1 Các phép đại số toán cộng, Vận dụng: trừ, nhân,
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đố 1 Câu chia các
i với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của 1,0đ
phân thức đại phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số
số đơn giản trong tính toán. Thông hiểu: 1 Câu Phương Phương trình 3
– Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 2 trình bậc nhất 1,0đ Vận dụng: 1
– Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. 3 Câu
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc)
gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến 0,5đ
chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). Vận dụng cao: 1 Câu 3
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen
thuộc) gắn với phương trình bậc nhất. 0,5đ Thông hiểu: 1 Câu –
Giải thích được định lí Pythagore. 0,25đ Vận dụng: 1 Đị Câu Đị nh lí nh lý – 2 3
Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng Pythagore Pythagore định lí Pythagore. 0,5đ Vận dụng cao: 1 2
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng Câu
định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). 0,5đ Thông hiểu: 2 Tam giác Tam giác 2 4 4 đồ
ng dạng đồng dạng.
Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. Câu
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác 2,5đ Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc 1
vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: Câu tính độ 4
dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông
bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai 0,5đ
hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp
chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một
vị trí không thể tới được,...). Vận dụng cao: 1 4
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen Câu
thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. 0,5đ Nhận biết:
– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng Hình đồng 1 Câu
dạng qua các hình ảnh cụ thể. dạng 0,25đ
– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công
nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. 5 1 1 Tổng số Câu 7 5 2 1 6 12 12 Điểm 1,75 4,25 2,5 1,5 Tỉ lệ % 17,5% 42,5% 25% 15% Tỉ lệ chung 60% 40%
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 8
Mức độ đánh giá (4-11) Tổng Chương/ Nội dung/đơn vị TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Chủ đề kiến thức (1) điểm (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ TL (12) Q Phân thức đại số 6 Câu 6 Câu (1-6) 1,5đ 1,5đ Tính chất cơ bản 2 Câu 2 Câu của phân thức đại Phân thức 1 số. (7,8) đại số. 0,5đ 0,5đ Các phép toán 1 Câu 1 Câu cộng, trừ, nhân, chia các phân thức (13) đại số. 1,0đ 1,0đ 1 1 1 Câu Câu Câu 1 Câu Phương 3 3 3 Phương trình bậ 2 c trình. nhất (14a) (14b) (14c) 1,0đ 2,0đ 0,5đ 0,5đ 1 1 3 Định lý 1 Câu Câu Câu 2 Câu 2 2
Pythagore Định lí Pythagore (9) (16) (16) 0,25đ 0,5đ 1,25đ 0,5đ 2 1 1 Tam giác 2 Câu Câu Câu Câu 3 Câu Tam giác đồ 4 4 4 đồ ng ng dạng (10,11) dạng. (15.1;15.2a) (15.2b) (15.2c) 0,5đ 2,0đ 0,5đ 0,5đ 3,5đ 4 1 Câu Hình 1 Câu Hình đồ đồ ng dạng (12) ng dạng 0,25đ 0,25đ 5 1 1 Số câu 7 5 2 1 16 6 12 12 Số điểm 1,75 4,25 2,5 1,5 10 Tỉ lệ % 17,5 42,5 25 15 100 UBND TP …..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS …………. MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu.
Câu 1: Phân thức A xác định khi B A. B  0 . B. B  0 . C. B  0 . D. A = 0 . C
Câu 2: Với B  0, D  0 , hai phân thức A và bằng nhau khi B D A. . A B = . C D . B. . AC = . B D . C. . A D = . B C . D. . AC  . B D . x
Câu 3: Với điều kiện nào của x thì phân thức 1 có nghĩa? x − 2 A. x  2 . B. x  1 .
C. x = 2 . D. x  2 .
Câu 4: Cách viết nào sau đây không cho ta một phân thức? x + y 2x + y x + 8 3x +1 A. B. C. D. 3 x xy 3 8x −1 0 2 x + 2xy x
Câu 5: Giá trị của phân thức tại x = 2 là x 3 − x 1 1 2 −2 A. B. C. D. 2 3 3 3
Câu 6: Biểu thức nào là phân thức đại số? x 2x + 2 x + y y x + 8 4x + 2 A. B. 3 x + xy 3 x C. 1 2x D. y y + xy xy 2 x
Câu 7: Chọn đáp án đúng, với đa thức B khác đa thức 0 . A . A M A A M A. =
, M là một đa thức khác đa thức 0 . C. = . B . B M B B M A A + M A . A M B. = D. = . B B + M B . B M
Câu 8: Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức y (với giả thiết các phân thức đều có 3x nghĩa) . 2 3 y 2 y 2 3 y 3 y A. . B. C. . D. . 2 9xy 2 9xy 9xy 2 9xy
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là đúng 6
A. BC2 = AB2 + AC2 B. AB2 = BC2 + AC2 C. BC = AB + AC D. AC2 = AB2 + BC2
Câu 10. Hãy chọn đáp án sai
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng.
C.
Hai tam giác cân thì đồng dạng.
D. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và
các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
Câu 11: Trường hợp nào sau không phải là trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
A. (g.g ) B.(c.g.c ) C.(c.c.g) D.(c.c.c)
Câu 12: Trong các hình sau hình nào là có 2 hình đồng dạng phối cảnh A B C D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (1,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau: 5x x + 4 2 − 3x − 3 a) + b) . x + 2 x + 2 3x − 3 3x −1
Câu 14: (2,0 điểm).
a) Nêu định nghĩa và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn − x x + 2 11x + 28 b) Giải phương trình: 1 − = 3 2 6
c) Chu vi của một mảnh vườn hình chữ nhật là 64m. Tính chiều dài và chiều rộng
của mảnh vườn, biết chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 4m.
Câu 15: (3,0 điểm).
1. Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ sau 7
2. Cho tam giác ABC có AH là đường cao ( H  BC ). Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. a) A  BH A
 HD theo trường hợp nào? b) Chứng minh HE2 = AE.EC
c) Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: D  BM EC  M
Câu 16: (1,0 điểm).
a) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết AB = 3 cm. Tính BC?
b) Theo quy định của Khu phố, mỗi nhà sử dụng bậc tam cấp di động để dắt xe và
không được lấn quá 80cm ra vỉa hè. Cho biết nhà bạn An có nền nhà cao 50 cm so
với vỉa hè, chiều dài bậc tam cấp là 1 m thì có phù hợp với quy định của khu phố không? Vì sao ?
------------------ HẾT ------------------ 8 UBND TP …….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA
TRƯỜNG THCS …………. HỌC KÌ II MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 – 2024
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D C B A A C A C C B
II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu Phần Nội dung Điểm 5x x + 4 5x + x + 4 6x + 4 a + = = 0,5 x + 2 x + 2 x + 2 x + 2 Câu 13 (1,0 đ) 2 − 3x − 3 2. − (3x − 3) 2 − = = b . 3x − 3 3x −1
(3x −3)(3x − ) 1 3x − 0,5 1
Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho 0,5
và a≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax+b=0 (a≠0) được giải như sau 0,5 ax+b=0 a ax=-b Câu 14 b(2,0 đ) x = a b
Phương trình luôn có nghiệm duy nhất x = a 1− x x + 2 11x + 28 − = 3 2 6
2(1− x) − 3(x + 2) 11x + 28 = 6 6
2 − 2x − 3x − 6 11x + 28 = b 6 6 0,5 4
− − 5x =11x + 28 16x = 32 − x = 32 − :16 x = 2 − 9 Vậy x = - 2
Gọi chiều rộng của mảnh vườn là x (m) (x>0)
Khi đó, chiều dài của mảnh vườn là: x + 4 (m)
Theo đề bài, ta có phương trình: 2.(x + x + 4) = 64 4 x + 8 = 64 c 0,5 4x = 56 x = 14 (TMĐK)
Vậy chiều rộng là 14 m, chiều dài là 14 + 4 = 18 (m)
Hình a đồng dạng với hình c 0,5 a Câu 15
Hình b đồng dạng với hình d 0,5 (3,0 đ) 0,5 b
- Vẽ hình ghi giả thiết kết luận Xét A  BH và A  HD có: 0 AHB = ADH = 90 0,5 BAH là góc chung Do đó A  BH A  HD (g.g)
Chứng minh  AEH ~  HEC 0,5 HE AE 2 => = => HE = AE EC . EC HE 10 AB AH
Ta có:  ABH ~  AHD => =  AH2 = AB.AD AH AD AC AH 0,5  ACH ~  AHE => =  AH2 = AC.AE AH AE c AB AE Do đó AB.AD= AC.AE => = AC AD
=>  ABE ~  ACD(chung BÂC) => ABE = ACD =>  DBM ~  ECM(g-g). Câu 16
Ta có BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 32 = 18 suy ra BC = √18 cm a 0,5 (1,0 đ) Đổi 1m = 1000 cm
Áp dụng định lý Pytago ta có
x2 = 1002 – 502 = 7500 => x= 80, 6 cm b
Vậy không phù hợp quy định của phố do lấn quá mức cho 0,5 phép
Lưu ý: Học sinh có thể làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm. 11