-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 5 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 10: Một xe chở mì khi lên trạm cân, số chỉ của cân là 4,3 tấn và sau khi đổ mì khỏi xe và cân lại thì xe có khối lượng là 680 kg. Hỏi khối lượng của mì là bao nhiêu kilogam? Câu 11. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì? Câu 17. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Khoa học Tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG THCS ………………………...
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Họ và tên: …………………………….. MÔN: KHTN 6 Lớp: 6…. Thời gian: 60 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL TỔNG
Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ 1A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Thời gian làm bài 25 phút
Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Chơi bóng rổ B. Cấy lúa C. Đánh đàn
D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm;
Câu 2: Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của KHTN A. Hóa học B. Sinh học C. Thiên văn học D. Khoa học trái đất
Câu 3. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
Câu 4. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 5: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
Câu 6. Để đo thời gian người ta dùng: A. Thước B. Đồng hồ C. Cân D. Tivi
Câu 7: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được
chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là: A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm. C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm. D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
Câu 8. Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả
đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là: A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Câu 9: Một xe chở mì khi lên trạm cân, số chỉ của cân là 4,3 tấn và sau khi đổ mì khỏi xe và
cân lại thì xe có khối lượng là 680 kg. Hỏi khối lượng của mì là bao nhiêu kilogam? A. 4980. B. 3620. C. 4300. D. 5800.
Câu 10: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
Câu 11. Vật thể nhân tạo là A. Cây lúa. B. Cái cầu. C. Mặt trời. D. Con sóc.
Câu 12: Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam
Câu 13. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện
tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng B. Từ lỏng sang hơi C. Từ hơi sang lỏng D. Từ lỏng sang rắn
Câu 14. Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ? A. Phun nước
B. Dùng cát đổ trùm lên.
C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.
Câu 15. Điều nào sau đây đúng khi nói về thành phần không khí?
A. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
B. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
C. 1% nitrogen, 78% oxygen, 21% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
D. 78% nitrogen, 1% oxygen, 21% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
Câu 16. Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí
480 ml. Vậy trong một ngày một học sinh hít vào bao nhiêu lít oxygen, cho rằng oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. A. 691,2 lít B. 2488,32 lít C. 746,5 lit D. 138,24 lít
Câu 17: Nhiên liệu lỏng gồm các chất? A. Nến, cồn, xăng B. Dầu, than đá, củi C. Biogas, cồn, củi D. Cồn, xăng, dầu
Câu 18: Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng …
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu
vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra sản phẩm.
D. Vật liệu gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 19: Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?
A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng
B. Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín
C. Vì than không cháy được trong phòng kín
D. Vì giá thành than rất cao
Câu 20: An ninh năng lượng là?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ
B. Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao.
TRƯỜNG THCS ………………………...
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Họ và tên: …………………………….. MÔN: KHTN 6 Lớp: 6…. Thời gian: 60 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL TỔNG
Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ 2A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Thời gian làm bài 25 phút
Câu 1. Vật thể nhân tạo là A. Cây lúa. B. Cái cầu. C. Mặt trời. D. Con sóc.
Câu 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam
Câu 3. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện
tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng B. Từ lỏng sang hơi C. Từ hơi sang lỏng D. Từ lỏng sang rắn
Câu 4. Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ? A. Phun nước
B. Dùng cát đổ trùm lên.
C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.
Câu 5. Điều nào sau đây đúng khi nói về thành phần không khí?
A. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
B. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
C. 1% nitrogen, 78% oxygen, 21% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
D. 78% nitrogen, 1% oxygen, 21% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
Câu 6. Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí
480 ml. Vậy trong một ngày một học sinh hít vào bao nhiêu lít oxygen, cho rằng oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. A. 691,2 lít B. 2488,32 lít C. 746,5 lit D. 138,24 lít
Câu 7: Nhiên liệu lỏng gồm các chất? A. Nến, cồn, xăng B. Dầu, than đá, củi C. Biogas, cồn, củi D. Cồn, xăng, dầu
Câu 8: Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng …
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu
vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra sản phẩm.
D. Vật liệu gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 9: Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?
A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng
B. Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín
C. Vì than không cháy được trong phòng kín
D. Vì giá thành than rất cao
Câu 10: An ninh năng lượng là?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ
B. Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao.
Câu 11. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Chơi bóng rổ B. Cấy lúa C. Đánh đàn
D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm;
Câu 12: Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của KHTN A. Hóa học B. Sinh học C. Thiên văn học D. Khoa học trái đất
Câu 13. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
Câu 14. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 15: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
Câu 16. Để đo thời gian người ta dùng: A. Thước B. Đồng hồ C. Cân D. Tivi
Câu 17: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1
được chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là: A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm. C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm. D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
Câu 18. Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả
đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là: A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Câu 19: Một xe chở mì khi lên trạm cân, số chỉ của cân là 4,3 tấn và sau khi đổ mì khỏi xe
và cân lại thì xe có khối lượng là 680 kg. Hỏi khối lượng của mì là bao nhiêu kilogam? A. 4980. B. 3620. C. 4300. D. 5800.
Câu 20: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
TRƯỜNG THCS ………………………...
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Họ và tên: …………………………….. MÔN: KHTN 6 Lớp: 6…. Thời gian: 60 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL TỔNG
Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ 3A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Thời gian làm bài 25 phút
Câu 1. Vật thể nhân tạo là A. Cây lúa. B. Cái cầu. C. Mặt trời. D. Con sóc.
Câu 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam
Câu 3: Một xe chở mì khi lên trạm cân, số chỉ của cân là 4,3 tấn và sau khi đổ mì khỏi xe và
cân lại thì xe có khối lượng là 680 kg. Hỏi khối lượng của mì là bao nhiêu kilogam? A. 4980. B. 3620. C. 4300. D. 5800.
Câu 4: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
Câu 5. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện
tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng B. Từ lỏng sang hơi C. Từ hơi sang lỏng D. Từ lỏng sang rắn
Câu 6. Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ? A. Phun nước
B. Dùng cát đổ trùm lên.
C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.
Câu 7. Điều nào sau đây đúng khi nói về thành phần không khí?
A. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
B. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
C. 1% nitrogen, 78% oxygen, 21% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
D. 78% nitrogen, 1% oxygen, 21% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
Câu 8. Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí
480 ml. Vậy trong một ngày một học sinh hít vào bao nhiêu lít oxygen, cho rằng oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. A. 691,2 lít B. 2488,32 lít C. 746,5 lit D. 138,24 lít
Câu 9. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Chơi bóng rổ B. Cấy lúa C. Đánh đàn
D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm;
Câu 10: Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của KHTN A. Hóa học B. Sinh học C. Thiên văn học D. Khoa học trái đất
Câu 11. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
Câu 12. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 13: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
Câu 14. Để đo thời gian người ta dùng: A. Thước B. Đồng hồ C. Cân D. Tivi
Câu 15: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1
được chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là: A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm. C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm. D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
Câu 16. Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả
đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là: A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Câu 17: Nhiên liệu lỏng gồm các chất? A. Nến, cồn, xăng B. Dầu, than đá, củi C. Biogas, cồn, củi D. Cồn, xăng, dầu
Câu 18: Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng …
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu
vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra sản phẩm.
D. Vật liệu gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 19: Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?
A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng
B. Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín
C. Vì than không cháy được trong phòng kín
D. Vì giá thành than rất cao
Câu 20: An ninh năng lượng là?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ
B. Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao.
TRƯỜNG THCS ………………………...
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Họ và tên: …………………………….. MÔN: KHTN 6 Lớp: 6…. Thời gian: 60 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL TỔNG
Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ 4A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Thời gian làm bài 25 phút
Câu 1: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
Câu 2. Vật thể nhân tạo là A. Cây lúa. B. Cái cầu. C. Mặt trời. D. Con sóc.
Câu 3: Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam
Câu 4. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Chơi bóng rổ B. Cấy lúa C. Đánh đàn
D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm;
Câu 5: Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của KHTN A. Hóa học B. Sinh học C. Thiên văn học D. Khoa học trái đất
Câu 6: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
Câu 7. Để đo thời gian người ta dùng: A. Thước B. Đồng hồ C. Cân D. Tivi
Câu 8: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được
chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là: A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm. C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm. D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
Câu 9. Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả
đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là: A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Câu 10: Một xe chở mì khi lên trạm cân, số chỉ của cân là 4,3 tấn và sau khi đổ mì khỏi xe
và cân lại thì xe có khối lượng là 680 kg. Hỏi khối lượng của mì là bao nhiêu kilogam? A. 4980. B. 3620. C. 4300. D. 5800.
Câu 11. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
Câu 12. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 13: Nhiên liệu lỏng gồm các chất? A. Nến, cồn, xăng B. Dầu, than đá, củi C. Biogas, cồn, củi D. Cồn, xăng, dầu
Câu 14: Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng …
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu
vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra sản phẩm.
D. Vật liệu gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 15: Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?
A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng
B. Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín
C. Vì than không cháy được trong phòng kín
D. Vì giá thành than rất cao
Câu 16: An ninh năng lượng là?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ
B. Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao.
Câu 17. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện
tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng B. Từ lỏng sang hơi C. Từ hơi sang lỏng D. Từ lỏng sang rắn
Câu 18. Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ? A. Phun nước
B. Dùng cát đổ trùm lên.
C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.
Câu 19. Điều nào sau đây đúng khi nói về thành phần không khí?
A. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
B. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
C. 1% nitrogen, 78% oxygen, 21% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
D. 78% nitrogen, 1% oxygen, 21% hơi nước, carbon dioxide và các khí khác
Câu 20. Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí
480 ml. Vậy trong một ngày một học sinh hít vào bao nhiêu lít oxygen, cho rằng oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. A. 691,2 lít B. 2488,32 lít C. 746,5 lit D. 138,24 lít
TRƯỜNG THCS ………………………...
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Họ và tên: …………………………….. MÔN: KHTN 6 Lớp: 6…. Thời gian: 60 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL TỔNG
Nhận xét của giáo viên ĐỀ 1
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Thời gian làm bài 35 phút
Câu 21. (1 điểm) Đổi các đơn vị sau 1,24 m = …….. cm 4,5 km = ……… m 500 g = …….. kg 5 lạng 20g = ……… g Câu 22. (1 điểm)
a. Kể tên các loại thước thường dùng để đo độ dài. (0,5 điểm)
b. Cho một thước kẻ có GHĐ 30cm, một đoạn chỉ. Nêu cách dùng các dụng cụ trên để đo
chu vi của miệng một cái chén ăn cơm. (0,5 điểm). Câu 23. (1,5 điểm)
a. Ô nhiễm không khí là gì? (0,5 điểm)
b. Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường không khí.(1 điểm) Câu 24. (1,5 điểm)
a. Kể tên 4 loại nhiên liệu thường dùng.(0,5 điểm)
b. Nêu cách dập tắt một đám cháy xăng dầu nhỏ. Giải thích cách làm. (1 điểm) BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………...
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM MÃ 1D 2D 3D 4A 5D 6B 7B 8A 9B 10B 1A 11B 12C 13B 14C 15B 16B 17D 18C 19B 20A MÃ 1B 2C 3B 4D 5B 6B 7D 8C 9B 10A 2A 11D 12D 13D 14A 15D 16B 17B 18A 19B 20B MÃ 1B 2C 3B 4B 5B 6C 7B 8B 9D 10D 3A 11D 12A 13D 14B 15B 16A 17D 18C 19B 20A MÃ 1B 2B 3C 4D 5D 6D 7B 8B 9A 10B 4A 11D 12A 13D 14C 15B 16A 17B 18C 19B 20B MỖI CÂU 0,25 ĐIỂM II/ TỰ LUẬN
1. Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1,24 m = 124 cm 4,5 km = 4500 m 500 g = 0,5 kg 5 lạng 20g = 520 g
2. a. HS kể tên 3-4 loại thước: 0,5 điểm. Kể tên 1- 2 loai: 0,25 điểm
b. Dùng sợi chỉ quấn 1 vòng quang miệng chén, đánh dấu vị trí đoạn chỉ. Dùng thước kẻ
đo chiều dài đoạn chỉ đã dánh dấu. Đó là chu vi miệng chén : 0,5 điểm
3. a. HS nêu đúng khái niệm ô nhiễm môi trường không khí: 0,5 điểm
b. Học sinh nêu ít nhất 4 biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Mỗi biện pháp 0,25 điểm
4. a. HS kể tên 4 loại nhiên liệu thường dùng. (0,25 điểm cho 2 loại).
b. HS nêu đúng phương pháp: 0,5 điểm
HS giải thích đúng: 0,5 điểm
TRƯỜNG THCS ………………………...
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Họ và tên: …………………………….. MÔN: KHTN 6 Lớp: 6…. Thời gian: 60 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL TỔNG
Nhận xét của giáo viên ĐỀ 1B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Thời gian làm bài 25 phút
Câu 1. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên. B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người. D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lí học. B. Hoá học và Sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người.
Câu 3. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
Câu 4. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 5: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. đềximét (dm). B. mét (m).
C. Cenntimét (cm). D. milimét (mm).
Câu 6. Để đo nhiệt độ người ta dùng: A. Thước B. Đồng hồ C. Nhiệt kế D. Cân y tế
Câu 7: GHĐ và ĐCNN của thước sau đây là : …………….…… 0 1 2 3 4 97 98 99 100 cm A. 100 cm và 1cm B. 100 cm và 1mm C. 100 cm và 0,5cm D. 100cm và 0,5mm
Câu 8. Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả
đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là: A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Câu 9: Bạn An cao 1,42m. Bạn Bình cao 138cm. Hỏi bạn An cao hơn bạn Bình bao nhiêu xentimet? A. 4cm. B. 14cm. C. 136,58cm. D. 2cm.
Câu 10: Hãy xác định chiều dài của khối hộp? A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm
Câu 11. Vật thể nào sau đây không phải là vật thể nhân tạo là A. Cây bút. B. Cái cầu. C. Mặt trời. D. Ngôi nhà.
Câu 12: Vật nào sau đây không phải là vật sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam
Câu 13. Lấy một viên nước đá từ tủ lạnh và để ra ngoài. Một lúc sau ta chỉ thu được nước.
Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng B. Từ lỏng sang hơi C. Từ hơi sang lỏng D. Từ lỏng sang rắn
Câu 14. Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ? A. Phun nước
B. Dùng cát đổ trùm lên.
C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.
Câu 15. Trong không khí, oxygen chiếm bao nhiêu % thể tích ? A. 1% B. 21% C. 78% D. 50%
Câu 16. Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí
480 ml. Vậy trong một ngày một học sinh hít vào bao nhiêu lít oxygen, cho rằng oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. A. 691,2 lít B. 2488,32 lít C. 746,5 lit D. 138,24 lít
Câu 17: Nhiên liệu rắn gồm các chất? A. Nến, cồn, xăng B. Sáp, than đá, củi C. Biogas, cồn, củi D. Cồn, xăng, dầu
Câu 18: Mô hình 3R có nghĩa là gì?
A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn , tiết kiệm.
B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng
C. Sử dụng vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
Câu 19: Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?
A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng
B. Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín
C. Vì than không cháy được trong phòng kín
D. Vì giá thành than rất cao
Câu 20: An ninh năng lượng là?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ
B. Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao.
TRƯỜNG THCS ………………………...
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Họ và tên: …………………………….. MÔN: KHTN 6 Lớp: 6…. Thời gian: 60 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL TỔNG
Nhận xét của giáo viên ĐỀ 2B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Thời gian làm bài 25 phút
Câu 1. Vật thể nào sau đây không phải là vật thể nhân tạo là A. Cây bút. B. Cái cầu. C. Mặt trời. D. Ngôi nhà.
Câu 2: Vật nào sau đây không phải là vật sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam
Câu 3. Lấy một viên nước đá từ tủ lạnh và để ra ngoài. Một lúc sau ta chỉ thu được nước.
Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng B. Từ lỏng sang hơi C. Từ hơi sang lỏng D. Từ lỏng sang rắn
Câu 4. Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ? A. Phun nước
B. Dùng cát đổ trùm lên.
C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên.
Câu 5. Trong không khí, oxygen chiếm bao nhiêu % thể tích ? A. 1% B. 21% C. 78% D. 50%
Câu 6. Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí
480 ml. Vậy trong một ngày một học sinh hít vào bao nhiêu lít oxygen, cho rằng oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. A. 691,2 lít B. 2488,32 lít C. 746,5 lit D. 138,24 lít
Câu 7: Nhiên liệu rắn gồm các chất? A. Nến, cồn, xăng B. Sáp, than đá, củi C. Biogas, cồn, củi D. Cồn, xăng, dầu
Câu 8: Mô hình 3R có nghĩa là gì?
A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn , tiết kiệm.
B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng
C. Sử dụng vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
Câu 9: Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?
A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng
B. Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín
C. Vì than không cháy được trong phòng kín
D. Vì giá thành than rất cao
Câu 10: An ninh năng lượng là?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ
B. Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao.
Câu 11. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên. B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người. D. Tất cả các ý trên.
Câu 12: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lí học. B. Hoá học và Sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người.
Câu 13. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
Câu 14. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 15: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. đềximét (dm). B. mét (m).
C. Cenntimét (cm). D. milimét (mm).
Câu 16. Để đo nhiệt độ người ta dùng: A. Thước B. Đồng hồ C. Nhiệt kế D. Cân y tế
Câu 17: GHĐ và ĐCNN của thước sau đây là : …………….…… 0 1 2 3 4 97 98 99 100 cm A. 100 cm và 1cm B. 100 cm và 1mm C. 100 cm và 0,5cm D. 100cm và 0,5mm
Câu 18. Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả
đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là: A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Câu 19: Bạn An cao 1,42m. Bạn Bình cao 138cm. Hỏi bạn An cao hơn bạn Bình bao nhiêu xentimet? A. 4cm. B. 14cm. C. 136,58cm. D. 2cm.
Câu 20: Hãy xác định chiều dài của khối hộp? A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm
TRƯỜNG THCS ………………………...
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Họ và tên: …………………………….. MÔN: KHTN 6 Lớp: 6…. Thời gian: 60 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL TỔNG
Nhận xét của giáo viên ĐỀ 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Thời gian làm bài 35 phút
Câu 21. (1 điểm) Đổi các đơn vị sau 1,2 giờ = …….. phút 2,5 m = ……… dm 400 kg = …….. tấn 1 lạng 20g = ……… g Câu 22. (1 điểm)
a. Kể tên các loại cân thường dùng. (0,5 điểm)
b. Có một cái cân đồng hồ nhưng không còn chỉ chính xác nữa. Hãy nêu cách dùng cân đó
để cân khối lượng một quả cam, nếu được phép dùng thêm hộp quả cân. (0,5 điểm). Câu 23. (1,5 điểm)
a. Ô nhiễm không khí là gì? (0,5 điểm)
b. Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường không khí.(1 điểm) Câu 24. (1,5 điểm)
a. Kể tên 4 loại nhiên liệu thường dùng.(0,5 điểm)
b. Nêu cách dập tắt một đám cháy xăng dầu nhỏ. Giải thích cách làm. (1 điểm) BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………...
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM MÃ 1 1D 2D 3D 4A 5B 6C 7C 8A 9A 10A 11C 12C 13A 14C 15B 16B 17B 18B 19B 20A MÃ 2 1C 2C 3A 4C 5B 6B 7B 8B 9B 10A 11D 12D 13D 14A 15B 16C 17C 18A 19A 20A MỖI CÂU 0,25 ĐIỂM II/ TỰ LUẬN
1. Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1,2 giờ = 72 phút 2,5 m = 25 dm 400 kg = 0,4 tấn 1 lạng 20g = 120 g
2. a. HS kể tên 3-4 loại cân: 0,5 điểm. Kể tên 1- 2 loai: 0,25 điểm
b. Đặt quả cam lên đĩa cân. Đánh dấu vị trí kim cân. Lấy quả cam xuống rồi đặt lần lượt
các quả cân lên đĩa cân đến khi kim chỉ đúng vị trí đã đánh dấu. Tổng khối lượng các quả
cân đặt lên đĩa cân chính là khối lượng quả cam : 0,5 điểm
3. a. HS nêu đúng khái niệm ô nhiễm môi trường không khí: 0,5 điểm
b. Học sinh nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Mỗi biện pháp 0,25 điểm
4. a. HS kể tên 4 loại nhiên liệu thường dùng. (0,25 điểm cho 2 loại).
b. HS nêu đúng phương pháp: 0,5 điểm
HS giải thích đúng: 0,5 điểm