Đề thi giữa kì 1 Toán 6 kết nối tri thức năm 2023 - 2024 Đề 1

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 kết nối tri thức năm 2023 - 2024 Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I. MC TIÊU:
1. Kiến thức: Kim tra mc đ nhn thc ca hc sinh sau khi hc xong na hc k I đ
t đ c phương php un nắn kp thi cui hc k I và ca năm hc. C th, kim tra
v:
+ Số học: Tp hợp cc s tự nhiên, tính chất chia hết trong tp hợp s t nhiên
+ Hnh hc: Mt s hnh phẳng trong thực tiễn. Tính chu vi và diện tích mt s t
gic đã hc.
2. Năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự hc. Năng lực pht hiện và giải quyết vấn đ. Vn dng
kiến thc đ giải quyết mt s tnh hung trong thực tế
- Năng lực riêng : Đnh gi mc đ đạt được v năng lực vn dng các kiến thc đã hc
vào gii bài tp, gii bài toán thc tin.
- Đnh gi mc đ đạt được v năng lực hc tp, duy lp lun ton hc, gii quyết
vấn đ ton hc, sng tạo ton hc.
- Đnh gi năng lực thực hiện bài thi.
3. Phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thn ,nghiêm túc trong kim tra đnh gi.
- Rèn luyn ý thc hc tp h thng, sáng to, làm vic và thi c nghiêm túc
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
-Trắc nghiệm + Tự lun( Trắc nghiệm: 30% + Tự lun: 70%)
III. BẢN ĐẶC T
TT
Ch đ
Mức đ đánh
giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
thp
S VÀ ĐI S
1
S t
nhn
Số tự nhiên
và tập hợp
các số tự
nhiên. Thứ tự
trong tập hợp
các số tự
nhiên
Nhn bit:
Nhn biết
được tp hợp
cc s tự
nhiên.
Thông hiu:
Biu diễn
được s tự
nhiên trong h
thp phân
1(TN)
C1
1(TN)
C3
Các phép tính
với số tự
nhiên. Phép
tính luỹ thừa
với số mũ tự
nhiên
Nhn bit:
Nhn biết
th tự thực
hiện cc phép
tính, nhân hai
lũy tha cùng
cơ s
2(TN)
C4; C9
1(TN)
C12
1(TL)
C1a,b
2(TL)
C1c. C3
a, b
Thông hiu:
Thc hin
được cc phép
tính cng, tr,
nhân, chia s
tự nhiên, lũy
tha.
Vận dụng:
Vn dng
được các tính
chất ca phép
tính (k cả
phép tính luỹ
tha với s
tự nhiên)
đ thực hiện
phép tính
tm được x
trong đẳng
thc .
Tính chia ht
trong tập hợp
các số tự
nhiên. Số
nguyên tố.
Ước chung
và bội chung
Nhn bit :
Nhn biết
được du hiệu
chia hết.
Nhn biết
đưc khái
niệm s
nguyên t,
hợp s.
Thông hiểu:
- Tìm BCNN
t đ suy ra
BC ca hai
hay nhiu s.
Vn dng:
Vn dng
đưc kiến
thc s hc
vào giải quyết
những vấn đ
thc tin tính
s bút ch
màu theo điu
2(TN)
C6,C8
1(TL)
C2a,b
1(TL)
C4.
kiện bài ton
cho .
Vận dụng
cao:
- Tm hai s
tự nhiên biết
tích ƯCLN
ca hai s đ.
HÌNH HC VÀ ĐO LƯNG
HÌNH HC TRỰC QUAN
1
Các hnh
phẳng
trong
thc tin
Tam giác
đu, hnh
vuông, lc
giác đu
Hnh ch
nht, hnh
thoi, hnh
bnh hành,
hnh thang
cân
Nhn bit:
Nhn dạng
đưc hnh
vuông- Mô t
đưc mt s
yếu t cơ bản
ca hình thang
cân, hình lc
gic đu
Thông hiu:
Tính chu vi
hnh chữ
nht,diện tích
hình bình
hành
Vận dụng:
Bài toán
liên quan thc
tế tính chi phí
khi trang trí
đèn xung
quanh bin
co hnh chữ
nht.
3(TN)
C7
C2; C11
2 (TN)
C5; 10
1(TL)
C5a
1(TL)
C5b
Tng
8
7
4
T l %
20%
40%
30%
T l chung
60%
40%
IV. KHUNG MA TRN
TT
Ch đề
Ni dung
/Đơn vị kiến
thc
Mức đ đánh giá
Tng
%
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1
Số tự
nhiên
S tự nhiên
tp hợp
cc s tự
nhiên. Th
tự trong tp
hợp cc s
tự nhiên
1
C1
(0,2)
1
C3
(0,25
đ)
5
Các phép
tính với s
tự nhiên.
Phép tính
luỹ tha với
s mũ tự
nhiên.
2
C4; C9
(0,5đ)
1
C12
(0,25
đ)
1
C1a,b
(1đ)
2
C1c.
C3
a, b
(1,5
đ)
32,5
Tính chia
hết trong
tp hợp cc
s tự nhiên.
S nguyên
t, ước
chung
bi chung
2
C6,C8
(0,5đ)
1
C2a,b
(1,5đ)
1
C4
(1,0
đ)
1
C6
(1,0
đ)
40
2
Các
hình
phẳng
trong
thực
tin
Tam gic
đu, hnh
vuông, lc
gic đu
Hnh ch
nht, hnh
thoi, hnh
bnh hành,
hnh thang
cân
3
C7
C2;C1
1
0,75đ
2
C5
C10
(0,5đ)
1
C5a
(0,5đ)
1
C5b
(0,5
đ)
22,5
Tng
8
4
3
4
1
T l %
20%
10%
30%
30%
10%
100
T l chung
20%
40%
30%
10%
100
V. ĐỀ VÀ HƯỚNG DN CHM
(Theo đ ca nhà trưng)
ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HC KÌ I
Môn: Toán , lớp: 6
Thi gian làm bài: 90 phút.
Đ bài gồm: 18 câu, 2 trang
Phn I: Trc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Hãy viết vào giy kim tra ch cái A, B, C hoặc D đứng trước câu tr li mà em chn.
Câu 1: Cho tp A= 2; 3; 4; 5. Phần t nào sau đây thuc tp A.
A. 0 B. 3 C. 7 D. 8
Câu 2 Trong hnh chữ nht:
A. Cc cạnh bằng nhau
B. Hai đưng chéo không bằng nhau
C. Bn gc bằng nhau và bằng 90
0
D. Cc cạnh đi không song song với nhau
Câu 3: Ch ra cp s t nhiên lin trưc và lin sau ca s 150.
A.(148; 149) B. (149; 151) C. (151; 152) D. (148; 151)
Câu 4: Vi a, m, n là các s t nhiên, khẳng đnh nào sau đây đúng?
A. a
m
: a
n
= a
m n
(a 0, m ) B. a
m
: a
n
= a
m + n
(a 0)
C. a
m
: a
n
= a
m.n
(a 0) D. a
m
: a
n
= m - n
(a 0)
Câu 5 : Cho H.1. Công thc tính chu vi ca hình ch nht là:
A. C = 4a B. C =
1
2
(a + b)
C. C =
1
2
ab D. 2(a + b)
Câu 6.Cc s nguyên t nhỏ hơn 5 là:
A. 0;1;2;3;4
B. 0;1;2;3
C. 1;2;3
D. 2;3
Câu 7 Trong hình lc gic đu:
H.1
b
a
A. Sáu cnh không bng nhau
B. Đưng chéo chính bằng đưng chéo ph
C. Các góc bng nhau và bng
D. Cc đưng chéo chính không bng nhau
Câu 8.Trong các tng sau, tng chia hết cho 9 là
A. 315+540 B. 270 + 21 C. 54+ 123 D. 1234 + 81
Câu 9. Kết quả viết tích 6
7
.6
5
dưới dạng mt lũy tha bằng
A. 6
35
B. 6
2
C. 6
12
D. 36
12
Câu 10 Bác Hòa un mt sợi dây thép thành mc treo đ có dng hình thang cân với đ
dài đy bé bằng 40cm, đy lớn bng 50cm, cnh bên bng 15cm, móc treo dài 10cm. Hi
bác Hòa cn bao nhiên mét dây thép?
A. 130m
B. 1,3m
C. 130cm
D. 1,3cm
Câu 11Hình bình hành không có tính chất nào sau đây
A. Hai cạnh đi song song vi nhau
B. Hai cạnh đi bng nhau
C. Bn cnh bng nhau
D. Cc gc đi bng nhau
Câu 12 Kết qu phép tính 18: 3
2
. 2 là:
A.18 B. 4 C. 1 D. 12
Phn II. T LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm): Tính hp lí:
a) 23.64 + 23.36
b)
25.5.4.3
c) 5.2
3
+ 7
9
: 7
7
- 1
2020
Câu 2 (1,5 đim)
a) Tm Ư(45), B(8), BC(6,18)
b) Tm ước chung ln nht rồi tm ước chung ca 300 và 84
Câu 3 ( 1,0 đim): Tìm x N, biết:
a) x - 32 = 53
b) 2
x
+ 2
x + 3
= 144
Câu 4 ( 1 điểm): Mt trưng THCS có khong t 400 đến 600 hc sinh; khi xếp hàng 12; hàng
15, hàng 18 đu va đ hàng. Tính s hc sinh ca trưng đ.
Câu 5 (1,0 điểm) Mt mảnh rung hnh thang c kích thước như hnh vẽ,
a) Tính diện tích mảnh rung
b) Hỏi mảnh rung cho sản lượng bao nhiêu kg thc. Biết
năng suất lúa là 0,6 kg/m
2
Câu 6 (1,0 điểm) Không thực hiện tính tổng, chng minh rằng A = 2 + 2
2
+ 2
3
+ … + 2
20
chia
hết cho 5.
------------------ Hết ------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phn I. Trc nghim ( Mỗi ý đúng 0,25điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
B
A
D
D
C
D
C
A
C
B
Phn II. T lun
Câu
Đáp án
Đim
Câu 1
(1,5
đim)
a) 23.64 + 23.36 = 23(64 +36)
=23.100 =2300
0.25
0.25
b)
25.5.4.3 (25.4).5.3
100.15 1500.
=
==
0.25
0.25
c)
3 9 7 2020
5.2 7 :7 1
5.8 49 1
88
+−
= +
=
0.25
0.25
Câu 2
(1,5
đim)
a) Tm Ư(45), B(8), BC(6,18)
(45) 1,3,5,9,15,45U =
(8) 0,8,16,24,32,...B =
(6,18) (18) 0,18,36,54,...BC B==
0.25
0.25
0.25
b) 300 = 2
2
.3.5
2
84 = 2
2
.3.7
ƯCLN(300,84) =12
ƯC (300,84) =Ư(12)=
1,2,3,4,6,12
0.25
0.25
0.25
10m
13m
27m
Câu 3
(1,0
đim)
a) x - 32 = 53
x= 53+32
x=86
N
Vy x =86
0.25
0.25
b)
3
3
4
2 2 144
2 2 .2 144
2 (1 8) 144
2 144:9
2 16
22
4
xx
xx
x
x
x
x
xN
+
+=
+=
+=
=
=
=
= =
Vy x = 4
0.25
0.25
Câu 4
(1 điểm)
Gi s hs ca trưng là a ( a N)
Theo bài ra khi xếp hàng 12; hàng 15, hàng 18 đu va đ hàng
Nên ta có
12; 15; 18a a a
mà 400 < a <600.
Nên
(12,15,18)a BC
Tìm
(12,15,18) 180BCNN =
(12,15,18) B(180) 0;180;360;540;720...BC ==
Vì 400< a<600nên a=540 hs
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 5
(1 điểm)
a) Diện tích mảnh rung là:
0.5
b) Mảnh rung cho sản lượng thc là:
200 . 0,6 = 120 (kg)
0.5
Câu 6
(1 đim)
A = 2 + 2
2
+ 2
3
+ … + 2
20
chia hết cho 5.
A = (2 + 2
2
+ 2
3
+ 2
4
) +(2
5
+ 2
6
+ 2
7
+ 2
8
)+…+ (2
17
+ 2
18
+ 2
19
+
2
20
)
A= ….
A = 30( 1+ 2
4
+ …+ 2
16
)
Mà 30 chia hết cho 5
Nên A chia hết cho 5
0.25
0.25
0.25
0.25
Tng
7
V/ Nhn xét đnh gi
| 1/8

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong nửa học kì I để
từ đó có phương pháp uốn nắn kịp thời ở cuối học kì I và của năm học. Cụ thể, kiểm tra về:
+ Số học: Tập hợp các số tự nhiên, tính chất chia hết trong tập hợp số tụ nhiên
+ Hình học: Một số hình phẳng trong thực tiễn. Tính chu vi và diện tích một số tứ giác đã học. 2. Năng lực :
- Năng lực chung:
Năng lực tự học. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Vận dụng
kiến thức để giải quyết một số tình huống trong thực tế
- Năng lực riêng : Đánh giá mức độ đạt được về năng lực vận dụng các kiến thức đã học
vào giải bài tập, giải bài toán thực tiễn.
- Đánh giá mức độ đạt được về năng lực học tập, tư duy và lập luận toán học, giải quyết
vấn đề toán học, sáng tạo toán học.
- Đánh giá năng lực thực hiện bài thi. 3. Phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thận ,nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá.
- Rèn luyện ý thức học tập hệ thống, sáng tạo, làm việc và thi cử nghiêm túc
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
-Trắc nghiệm + Tự luận( Trắc nghiệm: 30% + Tự luận: 70%) III. BẢN ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh Nhận Thông Vận Vận TT Chủ đề giá biết hiểu dụng dụng thấp cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ
Số tự nhiên Nhận biết: 1(TN) 1(TN) và tập hợp – Nhận biết C1 C3 các số tự được tập hợp
nhiên. Thứ tự các số tự
trong tập hợp các số tự nhiên. nhiên Thông hiểu: – Biểu diễn được số tự Số tự 1 nhiên trong hệ nhiên thập phân
Các phép tính Nhận biết: 2(TN) 1(TN) 2(TL) với số tự – Nhận biết C4; C9 C12 C1c. C3 nhiên. Phép thứ tự thực a, b
tính luỹ thừa hiện các phép
với số mũ tự 1(TL) tính, nhân hai nhiên lũy thừa cùng C1a,b cơ số Thông hiểu: – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, lũy thừa. Vận dụng: – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để thực hiện phép tính và tìm được x trong đẳng thức .
Tính chia hết Nhận biết : 2(TN) 1(TL) 1(TL) 1(TL)
trong tập hợp – Nhận biết C6,C8 C2a,b C4. C6 các số tự được dấu hiệu nhiên. Số chia hết. nguyên tố. – Nhận biết Ước chung được khái
và bội chung niệm số nguyên tố, hợp số. Thông hiểu: - Tìm BCNN từ đó suy ra BC của hai hay nhiều số. Vận dụng: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn tính số bút chì màu theo điều kiện bài toán cho . Vận dụng cao: - Tìm hai số tự nhiên biết tích và ƯCLN của hai số đó.
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
HÌNH HỌC TRỰC QUAN Tam giác Nhận biết: 3(TN) 2 (TN) 1(TL) đều, hình – Nhận dạng C7 C5; 10 C5b vuông, lục được hình C2; C11 1(TL)
giác đều vuông- Mô tả C5a Hình chữ được một số nhật, hình yếu tố cơ bản thoi, hình của hình thang bình hành, cân, hình lục hình thang giác đều cân Thông hiểu: Các hình – Tính chu vi phẳng hình chữ 1 trong nhật,diện tích thực tiễn hình bình hành Vận dụng: – Bài toán liên quan thực tế tính chi phí khi trang trí đèn xung quanh biển cáo hình chữ nhật. Tổng 8 7 4 1 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% IV. KHUNG MA TRẬN
Mức độ đánh giá Tổng % Nội dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TT
Chủ đề /Đơn vị kiến cao thức TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ Số tự nhiên và tập hợp 5 các số tự 1 1 nhiên. Thứ C3 C1 tự trong tập (0,25 (0,25đ) đ) hợp các số tự nhiên Các phép 1 2 32,5 tính với số C1a,b C1c. tự nhiên. 1 2 (1đ) C3 Số tự C12 Phép tính C4; C9 a, b 1 (0,25 nhiên luỹ thừa với (0,5đ) đ) (1,5 số mũ tự đ) nhiên. Tính chia 1 hết trong C6 tập hợp các 1 (1,0 số tự nhiên 2 1 . C4 đ) Số nguyên C6,C8 C2a,b 40 (0,5đ) (1,5đ) (1,0 tố, ước đ) chung và bội chung Tam giác đều, hình Các vuông, lục 3 2 hình giác đều 1 C7 C5 1 2 phẳng Hình chữ C5b C2;C1 C10 C5a 22,5 trong nhật, hình (0,5đ) (0,5đ) (0,5 thực 1 thoi, hình đ) 0,75đ tiễn bình hành, hình thang cân Tổng 8 4 3 4 1 Tỉ lệ % 20% 10% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 20% 40% 30% 10% 100
V. ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
(Theo đề của nhà trường)
ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Môn: Toán , lớp: 6
Thời gian làm bài: 90 phút.
Đề bài gồm: 18 câu, 2 trang
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Hãy viết vào giấy kiểm tra chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em chọn.
Câu 1: Cho tập A= 2; 3; 4; 5. Phần tử nào sau đây thuộc tập A. A. 0 B. 3 C. 7 D. 8
Câu 2 Trong hình chữ nhật: A. Các cạnh bằng nhau
B. Hai đường chéo không bằng nhau
C. Bốn góc bằng nhau và bằng 900
D. Các cạnh đối không song song với nhau
Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 150.
A.(148; 149) B. (149; 151) C. (151; 152) D. (148; 151)
Câu 4: Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng? A. am : an = am – n (a 0, m ) B. am : an = am + n (a 0) C. am : an = am.n (a 0) D. am : an = m - n (a 0)
Câu 5 : Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là: b 1 A. C = 4a B. C = (a + b) 2 a 1 C. C = ab D. 2(a + b) 2 H.1
Câu 6.Các số nguyên tố nhỏ hơn 5 là: A. 0;1;2;3;4 B. 0;1;2;3 C. 1;2;3 D. 2;3
Câu 7 Trong hình lục giác đều:
A. Sáu cạnh không bằng nhau
B. Đường chéo chính bằng đường chéo phụ
C. Các góc bằng nhau và bằng
D. Các đường chéo chính không bằng nhau
Câu 8.Trong các tổng sau, tổng chia hết cho 9 là A. 315+540 B. 270 + 21 C. 54+ 123 D. 1234 + 81
Câu 9. Kết quả viết tích 67.65 dưới dạng một lũy thừa bằng A. 635 B. 62 C. 612 D. 3612
Câu 10 Bác Hòa uốn một sợi dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thang cân với độ
dài đáy bé bằng 40cm, đáy lớn bằng 50cm, cạnh bên bằng 15cm, móc treo dài 10cm. Hỏi
bác Hòa cần bao nhiên mét dây thép? A. 130m B. 1,3m C. 130cm D. 1,3cm
Câu 11Hình bình hành không có tính chất nào sau đây
A. Hai cạnh đối song song với nhau
B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Bốn cạnh bằng nhau
D. Các góc đối bằng nhau
Câu 12 Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là: A.18 B. 4 C. 1 D. 12
Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm): Tính hợp lí: a) 23.64 + 23.36 b) 25.5.4.3 c) 5.23 + 79 : 77 - 12020 Câu 2 (1,5 điểm)
a) Tìm Ư(45), B(8), BC(6,18)
b) Tìm ước chung lớn nhất rồi tìm ước chung của 300 và 84
Câu 3 ( 1,0 điểm): Tìm x  N, biết: a) x - 32 = 53 b) 2x + 2x + 3 = 144
Câu 4 ( 1 điểm): Một trường THCS có khoảng từ 400 đến 600 học sinh; khi xếp hàng 12; hàng
15, hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó. 13m
Câu 5 (1,0 điểm) Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình vẽ, 10m
a) Tính diện tích mảnh ruộng
b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng bao nhiêu kg thóc. Biết
năng suất lúa là 0,6 kg/m2 27m
Câu 6 (1,0 điểm)
Không thực hiện tính tổng, chứng minh rằng A = 2 + 22 + 23 + … + 220 chia hết cho 5.
------------------ Hết ------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Trắc nghiệm ( Mỗi ý đúng 0,25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B A D D C D C A C B Phần II. Tự luận Câu Đáp án Điểm Câu 1 a) 23.64 + 23.36 = 23(64 +36) 0.25 (1,5 =23.100 =2300 0.25 điểm) 25.5.4.3 = (25.4).5.3 0.25 b) = 100.15 = 1500. 0.25 3 9 7 2020 5.2 + 7 : 7 −1 0.25 c) = 5.8 + 49 −1 0.25 = 88 Câu 2
a) Tìm Ư(45), B(8), BC(6,18) (1,5 điểm)
U (45) = 1,3,5,9,15, 4  5 0.25
B(8) = 0,8,16, 24,32,..  . 0.25
BC(6,18) = B(18) = 0,18,36,54,..  . 0.25 b) 300 = 22.3.52 0.25 84 = 22.3.7 ƯCLN(300,84) =12 0.25
ƯC (300,84) =Ư(12)= 1, 2,3, 4,6,1  2 0.25 Câu 3 a) x - 32 = 53 (1,0 x= 53+32 0.25 điểm) x=86  N 0.25 Vậy x =86 x x+3 2 + 2 = 144 x x 3 2 + 2 .2 = 144 2x (1+ 8) = 144 0.25 b) 2x = 144 : 9 2x = 16 x 4 2 = 2 = x = 4 N 0.25 Vậy x = 4 Câu 4
Gọi số hs của trường là a ( a N)
(1 điểm) Theo bài ra khi xếp hàng 12; hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng 0.25
Nên ta có a 12; a 15; a 18 mà 400 < a <600.  Nên a BC(12,15,18) 0.25 =
Tìm BCNN(12,15,18) 180 0.25
BC(12,15,18) = B(180) = 0;180;360;540;720... 
Vì 400< a<600nên a=540 hs 0.25 Câu 5
a) Diện tích mảnh ruộng là: 0.5 (1 điểm)
b) Mảnh ruộng cho sản lượng thóc là: 0.5 200 . 0,6 = 120 (kg) Câu 6
A = 2 + 22 + 23 + … + 220 chia hết cho 5.
(1 điểm) A = (2 + 22 + 23 + 24) +(25 + 26 + 27 + 28)+…+ (217 + 218 + 219 + 0.25 0.25 220) A= …. 0.25 A = 30( 1+ 24 + …+ 216) 0.25 Mà 30 chia hết cho 5 Nên A chia hết cho 5 Tổng 7 V/ Nhận xét đánh giá