Đề thi hết học phần môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Đề thi hết học phần môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi hết học phần môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Đề thi hết học phần môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN
CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÃ HÓA NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
(Phần thi Trắc nghiệm)
[Hệ Chất lượng cao -3 Tín chỉ]
Loại câu hỏi 0,2 điểm
Số
TT
Mã câu
hỏi
Nội dung câu hỏi Đá
p
án
Cố
địn
h
Loại
câu
Nhó
m câu
1
C1-1-001
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học
Mác-Lênin là:
A. Lĩnh vực sản xuất
B. Quan hệ sản xuất trong mối liên hệ với lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng
C. Lĩnh vực phân phối
D. Lĩnh vực lưu thông
2
C1-1-002
Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được sử dụng lần
đầu tiên vào năm:
A. 1515
B. 1615
C. 1715
D. 1815
3
C1-1-003
Thuật ngữ “kinh tế chính trị” do ai đề xuất?
A. Karl Marx (C. Mác)
B. A. Smith
C. W. Petty
D. A. Montchrestien
4
C1-1-004
Quy luật kinh tế là:
A. Quy luật tự nhiên
B. Quy luật xã hội
C. Quy luật đặc thù
D. Quy luật phổ biến
5 C1-1-005 Chính sách kinh tế có tính:
A. Chủ quan
B. Phiến diện
C. Vĩnh viễn
D. Tuyệt đối
6
C1-1-006
Quy luật kinh tế có tính:
A. Tự nhiên
B. Khách quan
C. Đặc thù
D. Phổ biến
7
C2-1-007
Hàng hóa có hai thuộc tính, gồm:
A. Giá trị và giá trị trao đổi
B. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
C. Giá trị và giá trị sử dụng
D. Giá trị và giá cả
8
C2-1-008
Hàng hóa có hai thuộc tính, vì:
A. Hàng hóa được đem ra trao đổi trên thị trường
B. Hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
C. Thỏa mãn nhu cầu sử dụng và nhu cầu trao đổi
D. Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
9
C2-1-009
Giá trị của hàng hóa được tạo bởi:
A. Hao phí nguyên liệu để sản xuất hàng hóa
B. Hao phí lao động của người lao động kết tinh
trong hàng hóa
C. Hao phí nhiên liệu để sản xuất hàng hóa
D. Khấu hao máy móc trong quá trình sản xuất hàng
hóa
10
C2-1-010
Lao động cụ thể tạo ra:
A. Giá trị trao đổi của hàng hóa
B. Giá cả hàng hóa
C. Giá trị hàng hóa
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa
11
C2-1-011
Lao động trừu tượng tạo ra:
A. Giá trị trao đổi
B. Giá cả hàng hóa
C. Giá trị hàng hóa
D. Giá trị sử dụng
12
C2-1-012
Hàng hóa nào sau đây là hàng hóa đặc biệt:
A. Máy bay
B. Điện thoại
C. Dịch vụ giao hàng nhanh
D. Sức lao động
13 C2-1-013 Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính
chất hai mặt, gồm:
A. Lao động quá khứ và lao động sống
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
C. Lao động tất yếu và lao động thặng dư
D. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
14
C2-1-014
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao
động đều làm:
A. Tăng số lượng sản phẩm
B. Giảm số lượng sản phẩm
C. Tăng lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
D. Giảm lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
15
C2-1-015
Cường độ lao động:
A. Tỷ lệ thuận với số lượng hàng hóa
B. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa
C. Không đổi
D. Phản ánh năng suất lao động
16
C2-1-016
Khi tăng cường độ lao động:
A. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời
gian tăng lên tương ứng
B. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời
gian giảm xuống
C. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời
gian không đổi
D. Số lượng giá trị sử dụng của hàng hóa tăng lên
17
C2-1-017
Khi cường độ lao động tăng, lượng giá trị của
một đơn vị sản phẩm sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Chi phí sản xuất tăng
18
C2-1-018
Khi năng suất lao động tăng, lượng giá trị của
một đơn vị sản phẩm sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định
19
C2-1-019
Khi năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm
sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Biến thiên
20 C2-1-020 Nhân tố quan trọng nhất tác động đến năng suất
lao động trong nền sản xuất tư bản là:
A. Nguồn nguyên liệu
B. Khoa học kỹ thuật
C. Trình độ tổ chức, quản lý
D. Chất lượng lao động
21
C2-1-021
Năng suất lao động tăng:
A. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi
B. Tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị
hàng hóa.
C. Tỷ lệ thuận với lượng giá trị một đơn vị hàng
hóa.
D. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa.
22
C2-1-022
Yếu tố tác động trực tiếp đến giá trị hàng hóa là:
A. Thị trường
B. Hao phí lao động
C. Giá nguyên liệu đầu vào
D. Kỹ năng lao động
23
C2-1-023
Lượng giá trị hàng hóa được cấu thành bởi:
A. k + P
B. c + v + p
C. c + v + m
D. c + v + m’
24
C2-1-024
Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu hao phí
lao động cá biệt của các chủ thể sản xuất phải
như thế nào so với hao phí lao động xã hội cần
thiết?:
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Không đổi
25
C2-1-025
Quy luật giá trị có tác dụng:
A. Tiết kiệm thời gian lao động
B. Kích thích cải tiến kỹ thuật
C. Giảm tư bản bất biến
D. Tăng tư bản khả biến
26
C2-1-026
Quá trình phát triển của các hình thái giá trị dẫn
đến sự hình thành:
A. Hàng hóa
B. Tư bản
C. Tiền tệ
D. Quá trình trao đổi, mua bán
27
C2-1-027
Tiền tệ có mấy chức năng:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
28
C2-1-028
Giá cả hàng hóa tỷ lệ thuận với:
A. Giá trị hàng hóa
B. Giá trị tiền tệ
C. Quan hệ cung - cầu
D. Quan hệ cạnh tranh
29
C2-1-029
Giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với:
A. Giá trị hàng hóa
B. Giá trị tiền tệ
C. Quan hệ cung - cầu
D. Quan hệ cạnh tranh
30
C2-1-030
Giá cả hàng hóa lên xuống quanh giá trị của
hàng hóa là do :
A. Nhu cầu người mua hàng hóa
B. Chi phí vận chuyển hàng hóa
C. Tác động của quan hệ cung - cầu
D. Chi phí bảo quản hàng hóa
31
C2-1-031
Chức năng cơ bản nhất của tiền là:
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện cất trữ
D. Phương tiện thanh toán
32
C2-1-032
Bản chất của tiền tệ là:
A. Hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang
giá chung cho tất cả các loại hàng hóa
B. Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
C. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất
D. Nhu cầu cất trữ.
33
C2-1-033
Giá tiền ghi trên sản phẩm thể hiện chức năng
gì?
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện cất trữ
D. Phương tiện thanh toán
34 C2-1-034
Khi cung lớn hơn cầu thì:
A. Giá cả = giá trị
B. Giá cả lớn hơn giá trị
C. Giá cả nhỏ hơn giá trị
D. Không xác định
35 C2-1-035 Thời gian lao động cá biệt phản ánh:
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết
B. Thời gian lao động của một đơn vị sản xuất cá
biệt
C. Thời gian lao động của một công nhân cá biệt
D. Thời gian lao động của một nhà quản lý cá biệt
36 C3-1-036
Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản là:
A. Mâu thuẫn giữa sản xuất và lưu thông
B. Giá trị và giá trị tăng thêm
C. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong lưu thông
và cũng không ở ngoài lưu thông
D. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong sản xuất
mà xuất hiện trong lưu thông
37 C3-1-037
Người công nhân bán cho nhà tư bản:
A. Sản phẩm do mình sản xuất ra
B. Quyền sử dụng sức lao động
C. Quyền sở hữu sức lao động
D. Lao động
38 C3-1-038
Người lao động không có tư liệu sản xuất và
được tự do về thân thể là một trong các điều kiện
để:
A. Tiền trở thành tư bản
B. Sức lao động trở thành hàng hóa
C. Ra đời nền kinh tế hàng hóa
D. Chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế
hàng hóa
39 C3-1-039
Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công
thức chung của tư bản là:
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
B. Giá trị của hàng hóa sức lao động
C. Lao động
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
40 C3-1-040
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
A. Là vật ngang giá chung
B. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
C. Tạo ra sản phẩm mới tốt hơn
D. Tạo ra giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử
dụng của nó
41 C3-1-041
Tiền công là:
A. Giá trị của hàng hóa sức lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động
C. Giá trị của lao động
D. Giá cả của lao động
42 C3-1-042 Khoản tiền mà người công nhân nhận được từ
nhà tư bản sau khi hoàn thành công việc được
gọi là:
A. Lợi tức
B. Doanh thu
C. Cổ tức
D. Tiền công
43 C3-1-043
Hai hình thức cơ bản của tiền công là:
A. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
B. Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao
động
C. Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản
phẩm
D. Tiền công theo sản phẩm và tiền công theo lao
động
44 C3-1-044
Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
là:
A. Giá cả của lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động
C. Giá cả của hàng hóa
D. Số tiền mà người công nhân nhận được
45 C3-1-045
Phần giá trị mới vượt ra ngoài giá trị sức lao
động được gọi là:
A. Tỷ suất lợi nhuận
B. Lãi ròng
C. Giá trị thặng dư
D. Tiền công
46 C3-1-046
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh:
A. Trình độ khai thác sức lao động
B. Quy mô khai thác sức lao động
C. Hiệu quả sử dụng tư bản cố định
D. Hiệu quả sử dụng tư bản bất biến
47 C3-1-047
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh:
A. Hiệu quả sử dụng tư bản cố định
B. Hiệu quả sử dụng tư bản bất biến
C. Trình độ khai thác sức lao động
D. Quy mô khai thác sức lao động
48 C3-1-048
Giá trị thặng dư có được do kéo dài ngày lao
động, trong điều kiện thời gian lao động tất yếu,
giá trị sức lao động và năng suất lao động không
đổi là:
A. Giá trị thặng dư tương đối
B. Lợi nhuận
C. Giá trị thặng dư tuyệt đối
D. Giá trị thặng dư siêu ngạch
49 C3-1-049 Giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian
lao động tất yếu trong khi độ dài ngày lao động
không đổi là:
A. Giá trị thặng dư tương đối
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Tỷ suất giá trị thặng dư
50 C3-1-050
Giá trị thặng dư thu được do áp dụng sớm công
nghệ mới là:
A. Giá trị thặng dư tuyệt đối
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Lợi nhuận
51 C3-1-051
Giá trị thặng dư được tạo ra trong:
A. Giai đoạn bán
B. Giai đoạn lưu thông
C. Giai đoạn mua
D. Giai đoạn sản xuất
52 C3-1-052
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là:
A. Giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư siêu
ngạch
C. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư
siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư
tương đối
53 C3-1-053
Động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản
đổi mới công nghệ là:
A. Nhu cầu khám phá
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối
54 C3-1-054
Căn cứ vào khả năng làm tăng giá trị, tư bản
được chia thành:
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D. Tư bản cá biệt và tư bản xã hội
55 C3-1-055
Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị vào
sản phẩm, tư bản được chia thành:
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D. Tư bản cá biệt và tư bản xã hội
56 C3-1-056 Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới
dạng:
A. Sức lao động
B. Thị trường
C. Giá trị hàng hóa
D. Máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu …
57 C3-1-057
Tư bản khả biến là:
A. Đại lượng tư bản không thay đổi trong quá trình
sản xuất
B. Đại lượng tư bản chuyển hết một lần vào quá
trình sản xuất
C. Đại lượng tư bản tăng thêm trong quá trình sản
xuất
D. Đại lượng tư bản chuyển từng phần vào quá trình
sản xuất
58 C3-1-058
Bộ phận tư bản ứng ra để mua máy móc, thiết bị,
nhà xưởng và nguyên, nhiên, vật liệu là:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động
59 C3-1-059
Bộ phận tư bản ứng ra để mua sức lao động là:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động
60 C3-1-060
Bộ phận tư bản bao gồm máy móc, thiết bị, nhà
xưởng mà giá trị của chúng chỉ chuyển từng
phần vào sản phẩm là:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động
61 C3-1-061
Bộ phận tư bản tạo ra giá trị thặng dư là:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động
62 C3-1-062
Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB là:
A. Quy luật giá trị
B. Quy luật giá trị thặng dư
C. Quy luật lưu thông tiền tệ
D. Quy luật cạnh tranh
63 C3-1-063 Tích lũy tư bản là sử dụng:
A. Hàng hóa làm tư bản
B. Sức lao động làm tư bản
C. Vàng làm tư bản
D. Giá trị thặng dư làm tư bản
64 C3-1-064
Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kĩ thuật của
tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của
cấu tạo kĩ thuật, được gọi là:
A. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
B. Cấu tạo giá trị và cấu tạo kĩ thuật
C. Cấu tạo giá trị của tư bản
D. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
65 C3-1-065
Nguồn gốc của tích tụ tư bản là:
A. Tiền
B. Vàng
C. Hàng hóa
D. Giá trị thặng dư
66 C3-1-066
Nguồn gốc của tập trung tư bản là:
A. Tư bản cá biệt
B. Vàng
C. Tư bản xã hội
D. Giá trị thặng dư
67 C3-1-067
Tập trung tư bản sẽ làm:
A. Giảm quy mô tư bản cá biệt
B. Giảm quy mô tư bản xã hội
C. Tăng quy mô tư bản xã hội
D. Tăng quy mô tư bản cá biệt
68 C3-1-068
Tích tụ và tập trung tư bản đều làm:
A. Tăng tư bản xã hội
B. Giảm tư bản xã hội
C. Tăng tư bản cá biệt
D. Giảm tư bản cá biệt
69 C3-1-069
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
A. Thời gian mua + thời gian bán
B. Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
C. Thời gian gián đoạn sản xuất + thời gian lưu
thông.
D. Thời gian dự trữ sản xuất + thời gian tiếp thị
70 C3-1-070
Tư bản thương nghiệp là:
A. Một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra
trong quá trình vận động của tư bản.
B. Tư bản kinh doanh trong thương nghiệp.
C. Tư bản chuyên mua-bán hàng hoá.
D. Tư bản hoạt động trong lưu thông.
71 C3-1-071
Lượng tiền mà nhà tư bản này trao quyền sử
dụng nó cho nhà tư bản khác để thu về lợi tức
được gọi là:
A. Tư bản cho vay
B. Tư bản thương nghiệp
C. Tư bản công nghiệp
D. Tư bản nông nghiệp
72 C3-1-072
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp:
A. Hiệu quả của marketing
B. Hiệu quả đầu tư thương nghiệp
C. Do mua rẻ, bán đắt.
D. Một phần giá trị thặng dư do công nhân công
nghiệp tạo ra
73 C3-1-073
Chi phí thực tế để sản xuất ra hàng hóa là:
A. Chi phí để tạo ra giá trị của hàng hóa
B. Chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa
C. Chi phí để mua tư liệu sản xuất
D. Chi phí để mua sức lao động
74 C3-1-074
Muốn tạo ra giá trị hàng hóa phải chi phí một
lượng lao động nhất định, gồm:
A. Lao động quá khứ và lao động hiện tại
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
C. Lao động tư nhân và lao động xã hội
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
75 C3-1-075
Công thức chung của tư bản là:
A. H – T - H
B. H – T - H’
C. T – H - T
D. T – H – T’
76 C3-1-076
Công thức tính tỷ suất lợi nhuận là:
A. P’ = m/v x 100%
B. P’ = m/(c+v) x 100%
C. P’ = c/v x 100%
D. P’ = m'/(c+v) x 100%
77 C3-1-077
Nếu các yếu tố sản xuất khác không đổi, tỷ suất
giá trị thặng dư giảm thì tỷ suất lợi nhuận sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định
78 C3-1-078 Nếu tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, cấu tạo
hữu cơ của tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận
sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định
79 C3-1-079
Địa tô thu được do đầu tư thâm canh là:
A. Địa tô chênh lệch I
B. Địa tô tuyệt đối
C. Địa tô chênh lệch II
D. Địa tô tương đối
80 C3-1-080
Chi phí sản xuất tư bản là:
A. k = c + v
B. k = v + m
C. k = p + m
D. k = c + p
81 C3-1-081
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với:
A. m
B. v
C. p
D. k
82 C3-1-082
Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình
quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành:
A. Giá cả hàng hóa
B. Giá cả sản xuất
C. Giá cả độc quyền
D. Giá trị thị trường
83 C3-1-083
Địa tô thu được trên những ruộng đất có điều
kiện sản xuất thuận lợi là:
A. Địa tô chênh lệch
B. Địa tô tuyệt đối
C. Địa tô tương đối
D. Địa tô cá biệt
84 C3-1-084
Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng :
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết
B. Thời gian lao động cá biệt
C. Thời gian sản xuất
D. Thời gian lưu thông
85 C3-1-085 Thời gian lao động tất yếu là lượng thời gian mà
người lao động phải:
A. Tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hóa
B. Tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
C. Bù đắp lại phần giá trị mà nhà tư bản bỏ ra mua
sức lao động của người lao động
D. Bù đắp lại phần hao phí lao động của chính
người lao động
86 C3-1-086
Giá cả đất đai tỷ lệ nghịch với:
A. Địa tô
B. Tỷ suất giá trị thặng dư
C. Tỷ suất lợi nhuận
D. Tỷ suất lợi tức ngân hàng
87 C3-1-087
Tỷ suất lợi tức tỷ lệ nghịch với:
A. Lợi tức
B. Tư bản cho vay
C. Lợi nhuận
D. Giá trị thặng dư
88 C3-1-088
Khi (c + v) được gọi là chi phí sản xuất thì công
thức G = c + v + m được biểu hiện thành:
A. G = p + k + m
B. G = k + P’
C. G = k + v + m
D. G = k + m
89 C3-1-089
Phần giá trị mà nhà tư bản nông nghiệp phải trả
cho địa chủ do thuê đất được gọi là:
A. Địa tô
B. Lợi tức
C. Lợi nhuận
D. Lãi ròng
90 C3-1-090
Phần chênh lệch mà nhà tư bản cho vay nhận
được từ nhà tư bản đi vay được gọi là:
A. Lãi ròng
B. Lợi nhuận
C. Lợi tức
D. Địa tô
91 C3-1-091
Lợi nhuận và giá trị thặng dư đều có nguồn gốc
từ:
A. Lao động không công của nông dân
B. Lao động không công của trí thức
C. Lao động không công của tầng lớp tiểu tư
sản
D. Lao động không công của giai cấp công nhân
92 C3-1-092 Tư bản cố định là một bộ phận của:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản lưu động
D. Tư bản công nghiệp
93 C3-1-093
Bộ phận tư bản nào sau đây có mặt trong cả tư
bản lưu động và tư bản bất biến:
A. Giá trị máy móc, nhà xưởng
B. Giá trị sức lao động
C. Giá trị thặng dư
D. Giá trị nguyên, nhiên, vật liệu
94 C3-1-094
Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với:
A. Thời gian trong năm
B. Thời gian chu chuyển của một tư bản nhất
định
C. Thời gian sản xuất
D. Thời gian lưu thông
95 C3-1-095
Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ thuận với:
A. Thời gian trong năm
B. Thời gian chu chuyển của một tư bản nhất
định
C. Thời gian sản xuất
D. Thời gian gián đoạn sản xuất
96 C3-1-096
Xét về lượng, tỷ suất giá trị thặng dư như thế
nào so với tỷ suất lợi nhuận:
A. Bằng nhau
B. B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Không xác định
97
C3-1-097
Mục đích nhập khẩu của các nước kém phát
triển là:
A. Đm bo an ninh quc phòng
B. n đnh chính tr
C. Tranh th vn, công ngh
D. Phát trin văn hóa
98 C3-1-098
Hàng hóa là:
A. Sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua - bán
B. Những vật thể có sẵn trong tự nhiên nhưng có giá
trị sử dụng
C. Bất kì sản phẩm nào được trao đổi, mua - bán
D. Vật thể có công dụng nào đó
99 C3-1-099 Địa tô tư bản được C. Mác ký hiệu là:
A. M
B. R
C. P
D. K
100
C3-1-0100
Cùng điều kiện sản xuất giống nhau thì tỷ suất
lợi nhuận:
A. Tỷ lệ nghịch với lợi nhuận
B. Tỷ lệ nghịch với giá trị thặng dư
C. Tỷ lệ nghịch với chi phí tư bản ứng trước
D. Tỷ lệ nghịch với tỷ suất giá trị thặng dư
101
C3-1-0101
Địa tô tư bản chủ nghĩa là:
A. Bộ phận tư bản đầu tư bất động sản
B. Bộ phận tư bản đầu tư vào ngân hàng
C. Bộ phận tư bản đầu tư vào chứng khoán
D. Bộ phận tư bản xã hội đầu tư vào nông
nghiệp
102
C3-1-0102
Lợi nhuận thương nghiệp phản ánh qua:
A. Số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng
hóa
B. Số chênh lệch giữa giá sản xuất và chi phí
lưu thông
C. Số chênh lệch giữa giá lao động và giá bán
D. Không xác định
103
C3-1-0103
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ nghịch với:
A. c
B. v
C. m
D. k
104
C3-1-0104
Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với:
A. c
B. c + k
C. c + v
D. m
105
C3-1-0105
Số lượng sản phẩm mua được từ tiền công danh
nghĩa gọi là:
A. Tiền công tính theo sản phẩm
B. Tiền công tính theo thời gian
C. Tiền công thực tế
D. Tiền công theo khối lượng việc làm
106 C3-1-0106 Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ nghịch với:
A. m
B. c + v
C. v + m
D. c + m
107
C3-1-0107
Khối lượng giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với:
A. v
B. V
C. c
D. k
108
C3-1-0108
Khối lượng giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với:
A. m’
B. k
C. p
D. p’
109
C3-1-0109
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với:
A. c
B. t
C. v
D. t’
110
C3-1-0110
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ nghịch với:
A. v
B. t
C. c
D. t’
111 C4-1-0111
Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời sẽ:
A. Phủ định các quy luật kinh tế trong giai đoạn
CNTB tự do cạnh tranh
B. Phủ định các quy luật kinh tế của sản xuất hàng
hóa
C. Làm cho các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư
bản tự do cạnh tranh bị biến dạng
D. Không làm thay đổi các quy luật kinh tế nói
chung
112
C4-1-0112
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các
doanh nghiệp ngoài độc quyền là:
A. Doanh nghiệp ngoài độc quyền thôn tính các
tổ chức độc quyền
B. Các tổ chức độc quyền và doanh nghiệp độc
quyền hợp tác cùng có lợi
C. Các tổ chức độc quyền thôn tính, chi phối
doanh nghiệp ngoài độc quyền
D. Làm hình thành lợi nhuận bình quân
113 C4-1-0113 Trong giai đoạn độc quyền, quy luật giá trị biểu
hiện thành quy luật:
A. Giá cả độc quyền
B. Giá cả hàng hóa
C. Giá cả sản xuất
D. Giá cả thị trường
114
C4-1-0114
Trong giai đoạn độc quyền, quy luật giá trị thặng
dư biểu hiện thành:
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận bình quân
C. Quy luật giá cả độc quyền cao
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
115
C4-1-0115
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là:
A. Do lao động không công của công nhân ở các
xí nghiệp ngoài độc quyền
B. Do tập trung tư bản
C. Do xuất khẩu tư bản
D. Do thôn tính lẫn nhau giữa các tư bản cá biệt
116
C4-1-0116
Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên
nhân dẫn đến:
A. Chiến tranh thế giới
B. Công bằng giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
C. Hòa bình thế giới
D. Bình đẳng giữa các dân tộc
117
C4-1-0117
Mục đích của xuất khẩu tư bản là:
A. Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các nước
B. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển
C. Chiếm giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở
các nước xuất khẩu tư bản
D. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi
khác ở các nước nhập khẩu tư bản
118
C4-1-0118
Về mặt kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước
thường hướng vào:
A. Ngành có lợi nhuận cao
B. Ngành có công nghệ mới
C. Ngành chu chuyển vốn nhanh
D. Ngành xây dựng kết cấu hạ tầng
119
C4-1-0119
Về mặt kinh tế, xuất khẩu tư bản tư nhân
thường hướng vào:
A. Ngành có lợi nhuận cao
B. Ngành có công nghệ mới
C. Ngành chu chuyển vốn nhanh
D. Ngành xây dựng kết cấu hạ tầng
120 C4-1- 0120 Sự thâm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền
ngân hàng với tư bản độc quyền công nghiệp dẫn
đến sự hình thành:
A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
B. Tư bản tài chính
C. Tư bản cho vay
D. Tư bản thương nghiệp
121 C4-1-0121 Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước nhằm phục vụ lợi ích của:
A. Nhân loại nói chung
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp địa chủ
D. Tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho
chủ nghĩa tư bản
122 C4-1-0122 Hình thức độc quyền nào sau đây là tổ chức độc
quyền xuyên quốc gia:
A. Cartel
B. Syndicate
C. Trust
D. Concern
123 C4-1-0123 Độc quyền sản xuất là một tất yếu của nền sản
xuất:
A. Xã hi ch nghĩa
B. Nn sn xut phong kiến
C. Nn sn xut chiếm hu nô l
D. Nn sn xut tư bn
124 C4-1-0124 Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc
quyền là do:
A. Quá trình tích t và tp trung sn xut
B. Tư bn hóa giá tr thng dư
C. S phân hóa ni b tư bn
D. S phân hóa gia các nhà sn xut
125 C4-1-0125 Xuất khẩu tư bản là:
A. Đưa hàng tiêu dùng ra bán nưc khác
B. Xut khu giá tr ra nưc ngoài
C. Chuyn giao công ngh mi
D. Đưa lao đng ra nưc ngoài
126 C4-1-0126 Xuất khẩu tư bản trực tiếp viết tắt (tiếng Anh)
là:
A. AFTA
B. FDI
C. ODA
D. WTO
127 C4-1-0127 Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu phục vụ
cho lợi ích của:
A. Giai cp công nhân
B. Ngưi lao đng nói chung
C. Tng lp trí thc
D. Giai cp tư sn
128 C4-1-0128 Khi liên kết đa ngành, đa lĩnh vực xuất hiện thì
các tổ chức độc quyền vận hành theo chiều:
A. Dc
B. Ngang
C. Đan xen
D. Song phương
129 C4-1-0129 Khi mới xuất hiện độc quyền, các tổ chức độc
quyền hình thành theo liên kết:
A. Đan xen
B. Ngang
C. Dc
D. Đa phương
130 C4-1-0130 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến xuất hiện độc
quyền là:
A. S phát trin ca lc lưng sn xut
dưi tác đng ca tiến b khoa hc k
thut
B. Cơ chế qun lý
C. Đ khéo léo ca ngưi lao đng
D. Mâu thun gia các ch th kinh tế
131 C4-1-0131 Tích tụ và tập trung sản xuất đến một thời điểm
nào đó sẽ dẫn đến:
A. T do cnh tranh
B. Kế hoch hóa kinh tế
C. Đc quyn sn xut
D. Phân hóa sn xut
132 C4-1-0132 Cạnh tranh tự do đến một lúc nào đó tất yếu sẽ
dẫn đến:
A. Tích t và tp trung sn xut
B. Phân hóa giu nghèo
C. Đc quyn nhà nưc
D. Phân hóa ngưi lao đng
133 C5-1-0133 Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam là sự lựa chọn có tính:
A. Ch quan
B. Có tính nht thi
C. Tt yếu khách quan
D. Gián đon
134 C5-1-0134 Sở hữu kinh tế Nhà nước XHCN được biểu hiện
dưới hình thức:
A. Công hu v tư liu sn xut
B. Tư hu v tư liu sn xut
C. S hu tp th v tư liu sn xut
D. S hu hn hp v tư liu sn xut
135 C5-1-0135 Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam, thành phần kinh tế nào
đóng vai trò chủ đạo:
A. Kinh tế tư nhân
B. Kinh tế tp th
C. Kinh tế nhà nưc
D. Kinh tế hn hp
136 C5-1-0136 Thể chế kinh tế ở Việt Nam hiện nay là:
A. Th chế kinh tế tư bn
B. Th chế kinh tế xã hi ch nghĩa
C. Th chế kinh tế th trưng đnh hưng
xã hi ch nghĩa
D. Th chế kinh tế phong kiến
137 C5-1-0137 Lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp được biểu
hiện qua:
A. Li nhun
B. Tin lương
C. S lưng sn phm
D. Li tc
138 C5-1-0138 Lợi ích kinh tế của người lao động được biểu
hiện qua:
A. Li nhun
B. Tin công
C. S lưng sn phm to ra
D. Li tc
139 C5-1-0139 Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế luôn tồn tại ở
trạng thái:
A. Mâu thun
B. Thng nht
C. Va mâu thun va thng nht
D. Đc lp tuyt đi
140 C5-1-0140 Trong các lợi ích kinh tế, lợi ích nào đóng vai trò
là cơ sở, nền tảng của các lợi ích khác:
A. Li ích cá nhân
B. Li ích tp th
C. Li ích quc gia
D. Li ích cng đng doanh nghip
141 C5-1-0141 Yếu tố đóng vai trò đảm bảo hài hòa các lợi ích
kích tế là:
A. Th trưng
B. Nhà nưc
C. Mt trn t quc
D. Hip hi doanh nghip
142 C6-1-0142 Cách mạng công nghiệp có vai trò nào sau đây:
A. Thúc đy nn văn hóa phát trin
B. Nâng cao năng lc nhn thc ca con
ngưi
C. Thúc đy lc lưng sn xut phát trin
D. M rng hi nhp quc tế
143 C6-1-0143 Đặc điểm cơ bản nhất của công nghiệp hóa hiện
đại hóa ở Việt Nam hiện nay là:
A. Công nghip hóa, hin đi hóa theo đnh
hưng XHCN
B. Công nghip hóa, hin đi hóa theo mô
hình tư bn
C. Công nghip hóa hin đi hóa nông
nghip
D. Công nghip hóa, hin đi hóa dch v
144 C6-1-0144 Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố nào đóng vai
trò quyết định:
A. Kinh nghim
B. Chuyn giao công ngh
C. Hp tác quc tế
D. Trí tu
145 C6-1-0145 Hiện nay, Việt Nam đang chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng:
A. Tăng t trng nông nghip trong GDP
B. Gim t trng công nghip và dch v
trong GDP
C. Cân bng GDP
D. Gim t trng nông nghip trong GDP
146 C6-1-0146 Việt Nam đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong bối cảnh:
A. Nn kinh tế lc hu
B. Trình đ dân trí thp
C. B cm vn kinh tế
D. Cách mng công nghip 4.0
147 C6-1-0147 Về mặt kinh tế, trong quan hệ thương mại quốc
tế, các quốc gia đều hướng đến mục tiêu:
A. Nhp siêu
B. Công ngh cao
C. Gii phóng sc lao đng
D. Xut siêu
148 C6-1-0148 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay được quản lý bởi:
A. Đng Cng sn Vit Nam
B. Nhà nưc Nưc cng hòa XHCN Vit
Nam
C. Hip Hi doanh nghip Vit Nam
D. Hi Khoa hc kinh tế Vit Nam
149 C6-1-0149 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đặt dưới sự lãnh
đạo của:
A. Đng Cng sn Vit Nam
B. Nhà nưc Cng hòa XHCN Vit Nam
C. Hip hi Khoa hc kinh tế Vit Nam
D. Hi doanh nghip Vit Nam
150 C6-1-0150 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang vận động
theo mô hình:
A. Kinh tế th trưng t do
B. Kinh tế kế hoch hóa
C. Kinh tế th trưng tư bn
D. Kinh tế th trưng đnh hưng XHCN
| 1/22

Preview text:

HỌC VIỆN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÃ HÓA NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
(Phần thi Trắc nghiệm)
[Hệ Chất lượng cao -3 Tín chỉ]
Loại câu hỏi 0,2 điểm Số Mã câu Nội dung câu hỏi Đá Cố Loại Nhó TT hỏi p địn câu m câu án h
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học Mác-Lênin là:
A. Lĩnh vực sản xuất C1-1-001
B. Quan hệ sản xuất trong mối liên hệ với lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng C. Lĩnh vực phân phối 1 D. Lĩnh vực lưu thông
Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm: A. 1515 C1-1-002 B. 1615 C. 1715 2 D. 1815
Thuật ngữ “kinh tế chính trị” do ai đề xuất? A. Karl Marx (C. Mác) C1-1-003 B. A. Smith C. W. Petty 3 D. A. Montchrestien Quy luật kinh tế là: A. Quy luật tự nhiên C1-1-004 B. Quy luật xã hội C. Quy luật đặc thù 4 D. Quy luật phổ biến 5 C1-1-005
Chính sách kinh tế có tính: A. Chủ quan B. Phiến diện C. Vĩnh viễn D. Tuyệt đối
Quy luật kinh tế có tính: A. Tự nhiên C1-1-006 B. Khách quan C. Đặc thù 6 D. Phổ biến
Hàng hóa có hai thuộc tính, gồm:
A. Giá trị và giá trị trao đổi C2-1-007
B. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
C. Giá trị và giá trị sử dụng 7 D. Giá trị và giá cả
Hàng hóa có hai thuộc tính, vì:
A. Hàng hóa được đem ra trao đổi trên thị trường C2-1-008
B. Hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
C. Thỏa mãn nhu cầu sử dụng và nhu cầu trao đổi 8
D. Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
Giá trị của hàng hóa được tạo bởi:
A. Hao phí nguyên liệu để sản xuất hàng hóa
B. Hao phí lao động của người lao động kết tinh C2-1-009 trong hàng hóa
C. Hao phí nhiên liệu để sản xuất hàng hóa
D. Khấu hao máy móc trong quá trình sản xuất hàng 9 hóa
Lao động cụ thể tạo ra:
A. Giá trị trao đổi của hàng hóa C2-1-010 B. Giá cả hàng hóa C. Giá trị hàng hóa 10
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa
Lao động trừu tượng tạo ra: A. Giá trị trao đổi C2-1-011 B. Giá cả hàng hóa C. Giá trị hàng hóa 11 D. Giá trị sử dụng
Hàng hóa nào sau đây là hàng hóa đặc biệt: A. Máy bay C2-1-012 B. Điện thoại
C. Dịch vụ giao hàng nhanh 12 D. Sức lao động 13 C2-1-013
Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt, gồm:
A. Lao động quá khứ và lao động sống
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
C. Lao động tất yếu và lao động thặng dư
D. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động đều làm: C2-1-014
A. Tăng số lượng sản phẩm
B. Giảm số lượng sản phẩm
C. Tăng lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa 14
D. Giảm lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa Cường độ lao động:
A. Tỷ lệ thuận với số lượng hàng hóa C2-1-015
B. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa C. Không đổi 15
D. Phản ánh năng suất lao động
Khi tăng cường độ lao động:
A. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng lên tương ứng C2-1-016
B. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian giảm xuống
C. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi 16
D. Số lượng giá trị sử dụng của hàng hóa tăng lên
Khi cường độ lao động tăng, lượng giá trị của
một đơn vị sản phẩm sẽ:
A. Tăng C2-1-017 B. Giảm C. Không đổi 17 D. Chi phí sản xuất tăng
Khi năng suất lao động tăng, lượng giá trị của
một đơn vị sản phẩm sẽ:
A. Tăng C2-1-018 B. Giảm C. Không đổi 18 D. Không xác định
Khi năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm
sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian sẽ:
C2-1-019 A. Tăng B. Giảm C. Không đổi 19 D. Biến thiên 20 C2-1-020
Nhân tố quan trọng nhất tác động đến năng suất
lao động trong nền sản xuất tư bản là:
A. Nguồn nguyên liệu B. Khoa học kỹ thuật
C. Trình độ tổ chức, quản lý D. Chất lượng lao động
Năng suất lao động tăng:
A. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi
B. Tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị C2-1-021 hàng hóa.
C. Tỷ lệ thuận với lượng giá trị một đơn vị hàng hóa. 21
D. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa.
Yếu tố tác động trực tiếp đến giá trị hàng hóa là: A. Thị trường C2-1-022 B. Hao phí lao động
C. Giá nguyên liệu đầu vào 22 D. Kỹ năng lao động
Lượng giá trị hàng hóa được cấu thành bởi: A. k + P C2-1-023 B. c + v + p C. c + v + m 23 D. c + v + m’
Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu hao phí
lao động cá biệt của các chủ thể sản xuất phải
như thế nào so với hao phí lao động xã hội cần thiết?:
C2-1-024 A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau 24 D. Không đổi
Quy luật giá trị có tác dụng:
A. Tiết kiệm thời gian lao động C2-1-025
B. Kích thích cải tiến kỹ thuật
C. Giảm tư bản bất biến 25
D. Tăng tư bản khả biến
Quá trình phát triển của các hình thái giá trị dẫn đến sự hình thành: C2-1-026 A. Hàng hóa B. Tư bản C. Tiền tệ 26
D. Quá trình trao đổi, mua bán
Tiền tệ có mấy chức năng: A. 3 C2-1-027 B. 4 C. 5 27 D. 6
Giá cả hàng hóa tỷ lệ thuận với: A. Giá trị hàng hóa C2-1-028 B. Giá trị tiền tệ C. Quan hệ cung - cầu 28 D. Quan hệ cạnh tranh
Giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với: A. Giá trị hàng hóa C2-1-029 B. Giá trị tiền tệ C. Quan hệ cung - cầu 29 D. Quan hệ cạnh tranh
Giá cả hàng hóa lên xuống quanh giá trị của hàng hóa là do : C2-1-030
A. Nhu cầu người mua hàng hóa
B. Chi phí vận chuyển hàng hóa
C. Tác động của quan hệ cung - cầu 30
D. Chi phí bảo quản hàng hóa
Chức năng cơ bản nhất của tiền là: A. Thước đo giá trị C2-1-031 B. Phương tiện lưu thông C. Phương tiện cất trữ 31 D. Phương tiện thanh toán
Bản chất của tiền tệ là:
A. Hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang
giá chung cho tất cả các loại hàng hóa C2-1-032
B. Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
C. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất 32 D. Nhu cầu cất trữ.
Giá tiền ghi trên sản phẩm thể hiện chức năng gì? A. Thước đo giá trị C2-1-033 B. Phương tiện lưu thông C. Phương tiện cất trữ 33 D. Phương tiện thanh toán
Khi cung lớn hơn cầu thì:
A. Giá cả = giá trị
B. Giá cả lớn hơn giá trị
C. Giá cả nhỏ hơn giá trị 34 C2-1-034 D. Không xác định 35 C2-1-035
Thời gian lao động cá biệt phản ánh:
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết
B. Thời gian lao động của một đơn vị sản xuất cá biệt
C. Thời gian lao động của một công nhân cá biệt
D. Thời gian lao động của một nhà quản lý cá biệt
Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản là:
A. Mâu thuẫn giữa sản xuất và lưu thông
B. Giá trị và giá trị tăng thêm
C. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong lưu thông
và cũng không ở ngoài lưu thông
D. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong sản xuất 36 C3-1-036
mà xuất hiện trong lưu thông
Người công nhân bán cho nhà tư bản:
A. Sản phẩm do mình sản xuất ra
B. Quyền sử dụng sức lao động
C. Quyền sở hữu sức lao động 37 C3-1-037 D. Lao động
Người lao động không có tư liệu sản xuất và
được tự do về thân thể là một trong các điều kiện để:
A. Tiền trở thành tư bản
B. Sức lao động trở thành hàng hóa
C. Ra đời nền kinh tế hàng hóa
D. Chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế 38 C3-1-038 hàng hóa
Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công
thức chung của tư bản là:
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
B. Giá trị của hàng hóa sức lao động C. Lao động 39 C3-1-039
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
A. Là vật ngang giá chung
B. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
C. Tạo ra sản phẩm mới tốt hơn
D. Tạo ra giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử 40 C3-1-040 dụng của nó Tiền công là:
A. Giá trị của hàng hóa sức lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động
C. Giá trị của lao động 41 C3-1-041 D. Giá cả của lao động 42 C3-1-042
Khoản tiền mà người công nhân nhận được từ
nhà tư bản sau khi hoàn thành công việc được gọi là:
A. Lợi tức B. Doanh thu C. Cổ tức D. Tiền công
Hai hình thức cơ bản của tiền công là:
A. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
B. Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động
C. Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm
D. Tiền công theo sản phẩm và tiền công theo lao 43 C3-1-043 động
Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Giá cả của lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động C. Giá cả của hàng hóa 44 C3-1-044
D. Số tiền mà người công nhân nhận được
Phần giá trị mới vượt ra ngoài giá trị sức lao động được gọi là:
A. Tỷ suất lợi nhuận B. Lãi ròng C. Giá trị thặng dư 45 C3-1-045 D. Tiền công
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh:
A. Trình độ khai thác sức lao động
B. Quy mô khai thác sức lao động
C. Hiệu quả sử dụng tư bản cố định 46 C3-1-046
D. Hiệu quả sử dụng tư bản bất biến
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh:
A. Hiệu quả sử dụng tư bản cố định
B. Hiệu quả sử dụng tư bản bất biến
C. Trình độ khai thác sức lao động 47 C3-1-047
D. Quy mô khai thác sức lao động
Giá trị thặng dư có được do kéo dài ngày lao
động, trong điều kiện thời gian lao động tất yếu,
giá trị sức lao động và năng suất lao động không đổi là:

A. Giá trị thặng dư tương đối B. Lợi nhuận
C. Giá trị thặng dư tuyệt đối 48 C3-1-048
D. Giá trị thặng dư siêu ngạch 49 C3-1-049
Giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian
lao động tất yếu trong khi độ dài ngày lao động
không đổi là:
A. Giá trị thặng dư tương đối
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Tỷ suất giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư thu được do áp dụng sớm công nghệ mới là:
A. Giá trị thặng dư tuyệt đối
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch 50 C3-1-050 D. Lợi nhuận
Giá trị thặng dư được tạo ra trong: A. Giai đoạn bán B. Giai đoạn lưu thông C. Giai đoạn mua 51 C3-1-051 D. Giai đoạn sản xuất
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là:
A. Giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
C. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư 52 C3-1-052 tương đối
Động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ là: A. Nhu cầu khám phá
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch 53 C3-1-053
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối
Căn cứ vào khả năng làm tăng giá trị, tư bản được chia thành:
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng 54 C3-1-054
D. Tư bản cá biệt và tư bản xã hội
Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị vào
sản phẩm, tư bản được chia thành:
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng 55 C3-1-055
D. Tư bản cá biệt và tư bản xã hội 56 C3-1-056
Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng: A. Sức lao động B. Thị trường C. Giá trị hàng hóa
D. Máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu … Tư bản khả biến là:
A. Đại lượng tư bản không thay đổi trong quá trình sản xuất
B. Đại lượng tư bản chuyển hết một lần vào quá trình sản xuất
C. Đại lượng tư bản tăng thêm trong quá trình sản xuất
D. Đại lượng tư bản chuyển từng phần vào quá trình 57 C3-1-057 sản xuất
Bộ phận tư bản ứng ra để mua máy móc, thiết bị,
nhà xưởng và nguyên, nhiên, vật liệu là:
A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định 58 C3-1-058 D. Tư bản lưu động
Bộ phận tư bản ứng ra để mua sức lao động là: A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định 59 C3-1-059 D. Tư bản lưu động
Bộ phận tư bản bao gồm máy móc, thiết bị, nhà
xưởng mà giá trị của chúng chỉ chuyển từng phần vào sản phẩm là:
A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định 60 C3-1-060 D. Tư bản lưu động
Bộ phận tư bản tạo ra giá trị thặng dư là: A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định 61 C3-1-061 D. Tư bản lưu động
Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB là: A. Quy luật giá trị
B. Quy luật giá trị thặng dư
C. Quy luật lưu thông tiền tệ 62 C3-1-062 D. Quy luật cạnh tranh 63 C3-1-063
Tích lũy tư bản là sử dụng: A. Hàng hóa làm tư bản
B. Sức lao động làm tư bản C. Vàng làm tư bản
D. Giá trị thặng dư làm tư bản
Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kĩ thuật của
tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của
cấu tạo kĩ thuật, được gọi là:

A. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
B. Cấu tạo giá trị và cấu tạo kĩ thuật
C. Cấu tạo giá trị của tư bản 64 C3-1-064
D. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
Nguồn gốc của tích tụ tư bản là: A. Tiền B. Vàng C. Hàng hóa 65 C3-1-065 D. Giá trị thặng dư
Nguồn gốc của tập trung tư bản là: A. Tư bản cá biệt B. Vàng C. Tư bản xã hội 66 C3-1-066 D. Giá trị thặng dư
Tập trung tư bản sẽ làm:
A. Giảm quy mô tư bản cá biệt
B. Giảm quy mô tư bản xã hội
C. Tăng quy mô tư bản xã hội 67 C3-1-067
D. Tăng quy mô tư bản cá biệt
Tích tụ và tập trung tư bản đều làm: A. Tăng tư bản xã hội B. Giảm tư bản xã hội C. Tăng tư bản cá biệt 68 C3-1-068 D. Giảm tư bản cá biệt
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
A. Thời gian mua + thời gian bán
B. Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
C. Thời gian gián đoạn sản xuất + thời gian lưu thông. 69 C3-1-069
D. Thời gian dự trữ sản xuất + thời gian tiếp thị
Tư bản thương nghiệp là:
A. Một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra
trong quá trình vận động của tư bản.
B. Tư bản kinh doanh trong thương nghiệp.
C. Tư bản chuyên mua-bán hàng hoá. 70 C3-1-070
D. Tư bản hoạt động trong lưu thông.
Lượng tiền mà nhà tư bản này trao quyền sử
dụng nó cho nhà tư bản khác để thu về lợi tức được gọi là:
A. Tư bản cho vay B. Tư bản thương nghiệp C. Tư bản công nghiệp 71 C3-1-071 D. Tư bản nông nghiệp
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp:
A. Hiệu quả của marketing
B. Hiệu quả đầu tư thương nghiệp C. Do mua rẻ, bán đắt.
D. Một phần giá trị thặng dư do công nhân công 72 C3-1-072 nghiệp tạo ra
Chi phí thực tế để sản xuất ra hàng hóa là:
A. Chi phí để tạo ra giá trị của hàng hóa
B. Chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa
C. Chi phí để mua tư liệu sản xuất 73 C3-1-073
D. Chi phí để mua sức lao động
Muốn tạo ra giá trị hàng hóa phải chi phí một
lượng lao động nhất định, gồm:
A. Lao động quá khứ và lao động hiện tại
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
C. Lao động tư nhân và lao động xã hội 74 C3-1-074
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Công thức chung của tư bản là: A. H – T - H B. H – T - H’ C. T – H - T 75 C3-1-075 D. T – H – T’
Công thức tính tỷ suất lợi nhuận là: A. P’ = m/v x 100% B. P’ = m/(c+v) x 100% C. P’ = c/v x 100% 76 C3-1-076 D. P’ = m'/(c+v) x 100%
Nếu các yếu tố sản xuất khác không đổi, tỷ suất
giá trị thặng dư giảm thì tỷ suất lợi nhuận sẽ:
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi 77 C3-1-077 D. Không xác định 78 C3-1-078
Nếu tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, cấu tạo
hữu cơ của tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận
sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định
Địa tô thu được do đầu tư thâm canh là: A. Địa tô chênh lệch I B. Địa tô tuyệt đối C. Địa tô chênh lệch II 79 C3-1-079 D. Địa tô tương đối
Chi phí sản xuất tư bản là: A. k = c + v B. k = v + m C. k = p + m 80 C3-1-080 D. k = c + p
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với: A. m B. v C. p 81 C3-1-081 D. k
Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình
quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành:
A. Giá cả hàng hóa B. Giá cả sản xuất C. Giá cả độc quyền 82 C3-1-082 D. Giá trị thị trường
Địa tô thu được trên những ruộng đất có điều
kiện sản xuất thuận lợi là:
A. Địa tô chênh lệch B. Địa tô tuyệt đối C. Địa tô tương đối 83 C3-1-083 D. Địa tô cá biệt
Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng :
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết
B. Thời gian lao động cá biệt C. Thời gian sản xuất 84 C3-1-084 D. Thời gian lưu thông 85 C3-1-085
Thời gian lao động tất yếu là lượng thời gian mà người lao động phải:
A. Tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hóa
B. Tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
C. Bù đắp lại phần giá trị mà nhà tư bản bỏ ra mua
sức lao động của người lao động
D. Bù đắp lại phần hao phí lao động của chính người lao động
Giá cả đất đai tỷ lệ nghịch với: A. Địa tô
B. Tỷ suất giá trị thặng dư C. Tỷ suất lợi nhuận 86 C3-1-086
D. Tỷ suất lợi tức ngân hàng
Tỷ suất lợi tức tỷ lệ nghịch với: A. Lợi tức B. Tư bản cho vay C. Lợi nhuận 87 C3-1-087 D. Giá trị thặng dư
Khi (c + v) được gọi là chi phí sản xuất thì công
thức G = c + v + m được biểu hiện thành:
A. G = p + k + m B. G = k + P’ C. G = k + v + m 88 C3-1-088 D. G = k + m
Phần giá trị mà nhà tư bản nông nghiệp phải trả
cho địa chủ do thuê đất được gọi là:
A. Địa tô B. Lợi tức C. Lợi nhuận 89 C3-1-089 D. Lãi ròng
Phần chênh lệch mà nhà tư bản cho vay nhận
được từ nhà tư bản đi vay được gọi là:
A. Lãi ròng B. Lợi nhuận C. Lợi tức 90 C3-1-090 D. Địa tô
Lợi nhuận và giá trị thặng dư đều có nguồn gốc từ:
A. Lao động không công của nông dân
B. Lao động không công của trí thức
C. Lao động không công của tầng lớp tiểu tư sản 91 C3-1-091
D. Lao động không công của giai cấp công nhân 92 C3-1-092
Tư bản cố định là một bộ phận của: A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản lưu động D. Tư bản công nghiệp
Bộ phận tư bản nào sau đây có mặt trong cả tư
bản lưu động và tư bản bất biến:

A. Giá trị máy móc, nhà xưởng
B. Giá trị sức lao động C. Giá trị thặng dư 93 C3-1-093
D. Giá trị nguyên, nhiên, vật liệu
Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với: A. Thời gian trong năm
B. Thời gian chu chuyển của một tư bản nhất định C. Thời gian sản xuất 94 C3-1-094 D. Thời gian lưu thông
Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ thuận với: A. Thời gian trong năm
B. Thời gian chu chuyển của một tư bản nhất định C. Thời gian sản xuất 95 C3-1-095
D. Thời gian gián đoạn sản xuất
Xét về lượng, tỷ suất giá trị thặng dư như thế
nào so với tỷ suất lợi nhuận:
A. Bằng nhau B. B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn 96 C3-1-096 D. Không xác định
Mục đích nhập khẩu của các nước kém phát triển là:
A. Đảm bảo an ninh quốc phòng B. Ổn định chính trị C3-1-097
C. Tranh thủ vốn, công nghệ 97 D. Phát triển văn hóa Hàng hóa là:
A. Sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua - bán
B. Những vật thể có sẵn trong tự nhiên nhưng có giá trị sử dụng
C. Bất kì sản phẩm nào được trao đổi, mua - bán 98 C3-1-098
D. Vật thể có công dụng nào đó 99 C3-1-099
Địa tô tư bản được C. Mác ký hiệu là: A. M B. R C. P D. K
Cùng điều kiện sản xuất giống nhau thì tỷ suất lợi nhuận: C3-1-0100
A. Tỷ lệ nghịch với lợi nhuận
B. Tỷ lệ nghịch với giá trị thặng dư
C. Tỷ lệ nghịch với chi phí tư bản ứng trước 100
D. Tỷ lệ nghịch với tỷ suất giá trị thặng dư
Địa tô tư bản chủ nghĩa là:
A. Bộ phận tư bản đầu tư bất động sản C3-1-0101
B. Bộ phận tư bản đầu tư vào ngân hàng
C. Bộ phận tư bản đầu tư vào chứng khoán
D. Bộ phận tư bản xã hội đầu tư vào nông 101 nghiệp
Lợi nhuận thương nghiệp phản ánh qua:
A. Số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa C3-1-0102
B. Số chênh lệch giữa giá sản xuất và chi phí lưu thông
C. Số chênh lệch giữa giá lao động và giá bán 102 D. Không xác định
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ nghịch với: A. c C3-1-0103 B. v C. m 103 D. k
Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với: A. c C3-1-0104 B. c + k C. c + v 104 D. m
Số lượng sản phẩm mua được từ tiền công danh nghĩa gọi là: C3-1-0105
A. Tiền công tính theo sản phẩm
B. Tiền công tính theo thời gian C. Tiền công thực tế 105
D. Tiền công theo khối lượng việc làm 106 C3-1-0106
Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ nghịch với: A. m B. c + v C. v + m D. c + m
Khối lượng giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với: A. v C3-1-0107 B. V C. c 107 D. k
Khối lượng giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với: A. m’ C3-1-0108 B. k C. p 108 D. p’
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với: A. c C3-1-0109 B. t C. v 109 D. t’
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ nghịch với: A. v C3-1-0110 B. t C. c 110 D. t’
Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời sẽ:
A. Phủ định các quy luật kinh tế trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh
B. Phủ định các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa
C. Làm cho các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư
bản tự do cạnh tranh bị biến dạng
D. Không làm thay đổi các quy luật kinh tế nói 111 C4-1-0111 chung
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các
doanh nghiệp ngoài độc quyền là:
A. Doanh nghiệp ngoài độc quyền thôn tính các tổ chức độc quyền 112
B. Các tổ chức độc quyền và doanh nghiệp độc
quyền hợp tác cùng có lợi
C. Các tổ chức độc quyền thôn tính, chi phối
doanh nghiệp ngoài độc quyền C4-1-0112
D. Làm hình thành lợi nhuận bình quân 113 C4-1-0113
Trong giai đoạn độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật:
A. Giá cả độc quyền B. Giá cả hàng hóa C. Giá cả sản xuất D. Giá cả thị trường 114
Trong giai đoạn độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành:
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận bình quân
C. Quy luật giá cả độc quyền cao C4-1-0114
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao 115
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là:
A. Do lao động không công của công nhân ở các
xí nghiệp ngoài độc quyền B. Do tập trung tư bản C. Do xuất khẩu tư bản C4-1-0115
D. Do thôn tính lẫn nhau giữa các tư bản cá biệt 116
Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân dẫn đến:
A. Chiến tranh thế giới
B. Công bằng giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội C. Hòa bình thế giới C4-1-0116
D. Bình đẳng giữa các dân tộc 117
Mục đích của xuất khẩu tư bản là:
A. Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các nước
B. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển
C. Chiếm giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở
các nước xuất khẩu tư bản
D. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi C4-1-0117
khác ở các nước nhập khẩu tư bản 118
Về mặt kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào:
A. Ngành có lợi nhuận cao
B. Ngành có công nghệ mới
C. Ngành chu chuyển vốn nhanh C4-1-0118
D. Ngành xây dựng kết cấu hạ tầng 119
Về mặt kinh tế, xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào:
A. Ngành có lợi nhuận cao
B. Ngành có công nghệ mới
C. Ngành chu chuyển vốn nhanh C4-1-0119
D. Ngành xây dựng kết cấu hạ tầng
120 C4-1- 0120 Sự thâm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền
ngân hàng với tư bản độc quyền công nghiệp dẫn đến sự hình thành:
A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền B. Tư bản tài chính C. Tư bản cho vay
D. Tư bản thương nghiệp 121 C4-1-0121
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước nhằm phục vụ lợi ích của:
A. Nhân loại nói chung B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp địa chủ
D. Tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản 122 C4-1-0122
Hình thức độc quyền nào sau đây là tổ chức độc quyền xuyên quốc gia: A. Cartel B. Syndicate C. Trust D. Concern 123 C4-1-0123
Độc quyền sản xuất là một tất yếu của nền sản xuất:
A. Xã hội chủ nghĩa
B. Nền sản xuất phong kiến
C. Nền sản xuất chiếm hữu nô lệ
D. Nền sản xuất tư bản 124 C4-1-0124
Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền là do:
A. Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất
B. Tư bản hóa giá trị thặng dư
C. Sự phân hóa nội bộ tư bản
D. Sự phân hóa giữa các nhà sản xuất 125 C4-1-0125
Xuất khẩu tư bản là:
A. Đưa hàng tiêu dùng ra bán ở nước khác
B. Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
C. Chuyển giao công nghệ mới
D. Đưa lao động ra nước ngoài 126 C4-1-0126
Xuất khẩu tư bản trực tiếp viết tắt (tiếng Anh) là: A. AFTA B. FDI C. ODA D. WTO 127 C4-1-0127
Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu phục vụ cho lợi ích của: A. Giai cấp công nhân
B. Người lao động nói chung C. Tầng lớp trí thức D. Giai cấp tư sản 128 C4-1-0128
Khi liên kết đa ngành, đa lĩnh vực xuất hiện thì
các tổ chức độc quyền vận hành theo chiều:
A. Dọc B. Ngang C. Đan xen D. Song phương 129 C4-1-0129
Khi mới xuất hiện độc quyền, các tổ chức độc
quyền hình thành theo liên kết:
A. Đan xen B. Ngang C. Dọc D. Đa phương 130 C4-1-0130
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến xuất hiện độc quyền là:
A. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật B. Cơ chế quản lý
C. Độ khéo léo của người lao động
D. Mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế 131 C4-1-0131
Tích tụ và tập trung sản xuất đến một thời điểm
nào đó sẽ dẫn đến:
A. Tự do cạnh tranh B. Kế hoạch hóa kinh tế C. Độc quyền sản xuất D. Phân hóa sản xuất 132 C4-1-0132
Cạnh tranh tự do đến một lúc nào đó tất yếu sẽ dẫn đến:
A. Tích tụ và tập trung sản xuất B. Phân hóa giầu nghèo C. Độc quyền nhà nước
D. Phân hóa người lao động 133 C5-1-0133
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam là sự lựa chọn có tính:
A. Chủ quan B. Có tính nhất thời C. Tất yếu khách quan D. Gián đoạn 134 C5-1-0134
Sở hữu kinh tế Nhà nước XHCN được biểu hiện dưới hình thức:
A. Công hữu về tư liệu sản xuất
B. Tư hữu về tư liệu sản xuất
C. Sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất
D. Sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất 135 C5-1-0135
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam, thành phần kinh tế nào
đóng vai trò chủ đạo:
A. Kinh tế tư nhân B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế hỗn hợp 136 C5-1-0136
Thể chế kinh tế ở Việt Nam hiện nay là:
A. Thể chế kinh tế tư bản
B. Thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa
C. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Thể chế kinh tế phong kiến 137 C5-1-0137
Lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp được biểu hiện qua: A. Lợi nhuận B. Tiền lương C. Số lượng sản phẩm D. Lợi tức 138 C5-1-0138
Lợi ích kinh tế của người lao động được biểu hiện qua: A. Lợi nhuận B. Tiền công
C. Số lượng sản phẩm tạo ra D. Lợi tức 139 C5-1-0139
Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế luôn tồn tại ở trạng thái: A. Mâu thuẫn B. Thống nhất
C. Vừa mâu thuẫn vừa thống nhất D. Độc lập tuyệt đối 140 C5-1-0140
Trong các lợi ích kinh tế, lợi ích nào đóng vai trò
là cơ sở, nền tảng của các lợi ích khác:
A. Lợi ích cá nhân B. Lợi ích tập thể C. Lợi ích quốc gia
D. Lợi ích cộng đồng doanh nghiệp 141 C5-1-0141
Yếu tố đóng vai trò đảm bảo hài hòa các lợi ích kích tế là: A. Thị trường B. Nhà nước C. Mặt trận tổ quốc D. Hiệp hội doanh nghiệp 142 C6-1-0142
Cách mạng công nghiệp có vai trò nào sau đây:
A. Thúc đẩy nền văn hóa phát triển
B. Nâng cao năng lực nhận thức của con người
C. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
D. Mở rộng hội nhập quốc tế 143 C6-1-0143
Đặc điểm cơ bản nhất của công nghiệp hóa hiện
đại hóa ở Việt Nam hiện nay là:

A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN
B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo mô hình tư bản
C. Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa dịch vụ 144 C6-1-0144
Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố nào đóng vai trò quyết định: A. Kinh nghiệm B. Chuyển giao công nghệ C. Hợp tác quốc tế D. Trí tuệ 145 C6-1-0145
Hiện nay, Việt Nam đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng:
A. Tăng tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
B. Giảm tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP C. Cân bằng GDP
D. Giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP 146 C6-1-0146
Việt Nam đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong bối cảnh:
A. Nền kinh tế lạc hậu
B. Trình độ dân trí thấp C. Bị cấm vận kinh tế
D. Cách mạng công nghiệp 4.0 147 C6-1-0147
Về mặt kinh tế, trong quan hệ thương mại quốc
tế, các quốc gia đều hướng đến mục tiêu:
A. Nhập siêu B. Công nghệ cao
C. Giải phóng sức lao động D. Xuất siêu 148 C6-1-0148
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay được quản lý bởi:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Nhà nước Nước cộng hòa XHCN Việt Nam
C. Hiệp Hội doanh nghiệp Việt Nam
D. Hội Khoa học kinh tế Việt Nam 149 C6-1-0149
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đặt dưới sự lãnh đạo của:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
C. Hiệp hội Khoa học kinh tế Việt Nam
D. Hội doanh nghiệp Việt Nam 150 C6-1-0150
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang vận động theo mô hình:
A. Kinh tế thị trường tự do B. Kinh tế kế hoạch hóa
C. Kinh tế thị trường tư bản
D. Kinh tế thị trường định hướng XHCN