Đề thi HK1 môn KHTN 7 năm 2022-2023 (có đáp án)

Đề thi HK1 môn KHTN 7 năm 2022-2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 13 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK1 môn KHTN 7 năm 2022-2023 (có đáp án)

Đề thi HK1 môn KHTN 7 năm 2022-2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 13 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

67 34 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. Trc nghiệm (4,0 đim)
Chn phương án tr lời đúng nht trong các câu sau
Câu 1. Kí hiệu H, K, C lần lượt là kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào?
A. Potassium, Hydrogen, Carbon
B. Carbon, Potassium, Hydrogen.
C. Hydrogen, Potassium, Carbon.
D. Hydrogen, Carbon, Potassium.
Câu 2. Nguyên tốa học là gì?
A. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt Proton trong hạt nhân.
B. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt electron trong hạt nhân.
C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt ntron trong hạt nhân.
D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối trong hạt nhân.
Câu 3. Ht nhân mt nguyên t fluorine có 9 proton và 10 neutron. Khối lượng ca mt
nguyên t flourine xp x bng
A. 9 amu.
B. 10 amu.
C. 19 amu.
D. 28amu.
Câu 4. bao nhiêu nguyên t kim loi trong s các nguyên t sau: Na, Cl, Fe, K, Cr, Mg,
Ba, C, N, S, Ar?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 5. Trong các đơn v sau đây, đơn v nào là đơn v đo tốc độ?
A. N.
B. Kg.
Trang 2
C. m.
D. m/s.
Câu 6. Đơn v ca tn s
A. dB.
B. N.
C. Km.
D. Hz.
Câu 7. Sóng
A. s dao đng trong mt giây.
B. đ lch so vi v trí ban đu ca vt trong mt giây.
C. s lan truyền dao động trong môi trưng.
D. khong cách ln nht gia hai v trí vật dao đng thc hin đưc.
Câu 8. Âm thanh không truyền được trong môi chân kng vì?
A. Chân không không có trọng lượng.
B. Chân không không có vt cht.
C. Chân không là môi trường trong sut.
D. Chân không không đặt được ngun âm.
Câu 9. Các yếu t ngoài môi trưng ảnh hưởng ti quang hp là?
A. Nước, hàm lượng kcacbondioxide, hàm lưng khí oxygen.
B. Nước, hàm lượng khí cacbondioxide, ánh sáng, nhiệt đ.
C. Nước, hàm lượng khí oxygen, ánh ng.
D. Nước, nhiệt độ, hàm lượng koxygen.
Câu 10. Cây xanh hp vào thi gian nào ?
A. Ban đêm.
B. Bui ng.
C. C ngày và đêm.
D. Ban ngày.
Câu 11. c là dung môi hòa tan nhiu chất trong cơ th sng vì chúng
A. nhiệt dung riêng cao.
B. liên kết hydrogen giữa các phân tử.
Trang 3
C. nhiệt bay hơi cao.
D. tính phân cực.
Câu 12. Sản phẩm của quang hợp
A. nước, carbondioxide.
B. ánh sáng, diệp lục.
C. nước, glucose.
D. glucose, oxygen.
Câu 13. Trong quá trình quang hợp thực vật, các kđược trao đổi qua kkhổng như thế
nào?
A. CO
2
và O
2
khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài.
B. CO
2
O
2
khuếch tán từ trong tế bào lára ngoài môi trường.
C. O
2
khuếch tán tmôi trường vào trong tế bào lá, CO
2
khuếch tán từ trong tế bào ra môi
trường.
D. CO
2
khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O
2
khuếch tán từ trong tế bào ra môi
trường.
Câu 14. Theo khuyến nghị của Viện dinh dưỡng , trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỷ l
40mml/kg. Dựa vào trên e hãy nh lượng nước một sinh sinh cân nặng 45kg cần uống trong
1 ngày?
A. 2000 ml.
B. 1500 ml.
C. 1800 ml.
D. 3000 ml
Câu 15. Ở thực vật, các chất nào dưới đây thường được vận chuyển từ rễ lên lá?
A. Chất hữu cơ và cht khoáng.
B. Nước chất khng.
C. Cht hữu cơ ớc.
D. ớc, chất hu cơ chất khoáng.
Câu 16. Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại?
A. Củ đậu.
B. Lạc.
Trang 4
C. Cà rốt.
D. Rau muống.
II. T lun (6,0 đim)
Câu 17. (1,0 điểm) Hãy nêu nguyên tc sp xếp các nguyên t trong bng tun hoàn.
Câu 18. (0,5 đim) Viết ký hiu hoá hc ca các nguyên t hoá hc sau:iron; Oxygen; zinc;
sulfur và Copper.
Câu 19. (1 điểm) những nơi công cộng ( như trường hc, bnh vin, ...) làm thế nào đ
chng ô nhim tiếng n?
Câu 20. (0,5 điểm) Một người đi xe đạp trên quãng đường đu dài 8 km vi tc độ 12km/h.
Sau đó đi tiếp 12km hết thi gian 80 phút. Xác đnh tc độ của người đi xe đp trên c quãng
đưng?
Câu 21. (0,75 đim) K tên các yếu t ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng
thc vt?
Câu 22. (1,0 điểm) Viết phương trình hp tế bào ? So sánh c thành phn tham gia hô
hp tế bào đng vt và tế bào thc vt ?
Câu 23. (0,75 đim) Gii thích vì sao cây b héo khi thiếu nước?
Câu 24. (0,5 điểm) D đoán điều gì s xy ra vi cơ th nếu s vn chuync chất trong cơ
th b dng li?
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIM TRA CUỐI HỌC KỲ I
I. TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,2 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/A
C
A
C
C
D
D
C
B
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ/A
D
C
D
D
D
C
B
D
Phn II: T luận: (6,0 đim)
Trang 5
Ni dung
Đim
- c NTHH được sp xếp theo chiều tăng dn ca điện tích ht nhân
nguyên t.
- Các NT trong cùng mt hàng có cùng s lp e trong nguyên t.
- Các NT trong cùng mt ct có tính cht gn ging nhau.
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Viết đúng KHHH mi nguyên t được 0,1 điểm
Fe
O
Zn
S
Cu
0,5 điểm
*Người ta thường s dng các biện pháp sau đ làm gim ô nhim
tiếng n:
- Trng nhiu cây xanh ven đường cnh bnh viện, trường học đ
âm truyền đến gp y s phn x theo các hưng khác nhau.
- Xây dựng tường tông ngăn cách bnh viện, trường hc với đường
quc l.
- Treo biển “ cấm bóp còi” với các phương tin giao thông.
- Lp ca kính hai lớp để ngăn âm thanh ngoài đường.
0,25 điểm
0,25điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Thi gian đi quãng đường đu là:
T công thc: 






󰇛󰇜
Đổi 80ph=
󰇛󰇜
Tốc đ của người đó trên cả quãng đường là: 


=

=10(km/h)
0,25 điểm
0,25 điểm
- Độ ẩm, hàm lượng khí O
2
trong đất...... có nh
ởng đến kh năng hấp th c và chất dinhng r cây
- Đất tơi xp, thoáng khí s làm tăng kh năng
hp th c ca cây
- S trao đổi nước bvaf chất dinhng ca
cây còn ph thuc vào c yếu t khác như ánh ng, nhiệt độ,
độ m ....
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Trang 6
- Phương trình hô hp
Glucose + Oxygen Carbondioxide + Nước + ATP
- So sánh :
+ Ging nhau : Đều s dng c nguyên liu gm cht hữu
và oxygen
+ Khác nhau : Cht hữu cơ mà tế bào thc vt s dng có
ngun gc t quang hp, cht hữu cơ mà tế bào đng vt s
dng có ngun gc t thức ăn
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
- Tế bào thc vt cha khoảng 70 % là nước,
thc vt thy sinh t l này có th lên đến 90% , TB thc vt
khi có đ c s cng và chc, ngược li khi thiếu nước TB
không duy trì được hình dng mt sức trươngc dẫn đến
hiện tượng cây b héo
0,75 điểm
- Xơ vữa động mạch làm cho lượng máu vn
chuyển đến các cơ quan trong cơ th chậm hơn,nghiêm trng
n có thể gây tc nghn dẫn đến v mchu gây t vong
- Để đảm bo sc khe cn có các bin pháp :
+ Thay đi chế độ ăn uống: không ăn c loi thức ăn cha
nhiu du m
+ Luyn tp th dc th thao đều đặn, thường xuyên
+ Khôngng các cht kích thích có hại như rượu, bia, thuc
lá.....
0,25 điểm
0,25 điểm
Trang 7
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI I MÔN KHOA HC T NHIÊN, LP 7 - SONG SONG
I. KHUNG MA TRN
- Thi đim kim tra: Kim tra hc kì 1 khi kết thúc: - Hoá : Bài 4; Lí : Bài 12; Sinh : Bài 32
- Thi gian làm bài: 90 phút
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 40% trc nghim, 60% t lun)
- Cu trúc:
- Mức đ đ: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao
- Phn trc nghim: 4,0 đim (gm 16 câu hi: nhn biết: 9 câu, thông hiu: 6 câu, vn dng: 1 câu), mỗi câu 0,25 đim
- Phn t luận: 6,0 đim (Nhn biết: 2 câu=1,75 đim; Thông hiểu: 2 câu=1,75 đim; Vn dụng: 2 câu=1,75 đim; Vn
dng cao: 2 câu=1,0 đim)
Ni dung nửa đầu hc k 1: 25 % ( trong đó lý 8 tiết, hóa 8 tiết, sinh 16 tiết)
Ni dung na cui hc k 1:75 %
Trang 8
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Tng
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Nguyên tử. lược
v bng tun hoàn các
nguyên t a hc (16
tiết)
1
(1,0)
2
1
(0,5)
2
2
4
2,5
2. Tốc đ + Sóng âm
(14 tiết)
3
1
1
(1,0)
1
(0,5)
2
4
1
1,5
3. Trao đi cht
chuyển hoá năng
ng (30 tiết)
1
(0,75)
4
1
(1,0)
3
1
(0,75)
1
1
(0,5)
4
(3,0)
8
2
3,0
S câu
2
9
2
6
2
1
2
0
08
16
24
Đim s
1,75
2,25
1,5
1,5
1,75
0,25
1,0
0
6,0
4,0
10,0
% đim s
40%
30%
20%
10%
10 điểm
(100%)
Trang 9
II. BNG ĐẶC T
Ni dung
Mức đ
Yêu cu cn đạt
Số câu hỏi
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
TN
1. Mở đầu (5 tiết)
- Mở đầu
Nhận biết
- Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học
tập môn Khoa học tự nhiên
Thông hiểu
- Thực hiện được các năng tiến trình: quan sát, phân loại,
liên kết, đo, dự báo.
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn
Khoa học tự nhiên 7).
Vận dụng
- Làm được báo cáo, thuyết trình.
2. Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (16 tiết)
- Nguyên
tử. Nguyên
tố hoá học
- lược về
bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hoá học
Nhận biết
- Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford Bohr
(mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc
tế amu (đơn vị khối lượng nguyên t)
1
C3
- Phát biu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu
nguyên tố hoá học.
1
C2
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoànc
nguyên tố hoá học.
1
C17
- tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
Thông hiểu
- Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20
nguyên tố đầu tiên.
1
1
C1,18
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra c nhóm nguyên
1
C4
Trang 10
tố/nguyên tố kim loại, các nm nguyên tố/nguyên t phi
kim, nm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
3. Tốc độ (10 tiết)
- Tốc độ
chuyển
động
- Đo tốc độ
- Đồ thị
quãng
đường
thời gian
Nhận biết
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc đ.
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
1
C5
Thông hiểu
- Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.
- tả được lược cách đo tốc đbằng đồng hbấm giây
cổng quang điện trong dụng cụ thực hành nhà trường;
thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện
giao thông.
- Vẽ được đồ thị quãng đường thời gian cho chuyển động
thẳng.
Vận dụng
- c định được tốc đqua quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian tương ứng.
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu
được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
- Từ đồ thị quãng đường thời gian cho trước, tìm được
quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động
của vật).
Vận dụng
cao
- c định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi
được trong khoảng thời gian tương ứng.
1
C20
4. Âm thanh (11 tiết)
- tả
Nhận biết
- Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz).
1
C6
Trang 11
sóng âm.
- Độ to và
độ cao của
âm.
- Phản x
âm
- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.
1
C7
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
Thông hiểu
- tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ng âm
(như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...)
- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.
1
C8
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
trong thực tế về sóng âm.
Vận dụng
- Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào
thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền
được trong chất rắn, lỏng, khí.
- Từ hình ảnh hoặc đồ thxác định được biên độ và tần số
sóng âm.
- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng
tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh
hưởng đến sức khoẻ.
1
C19
Vận dụng
cao
- Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu p hợp sao
cho có đầy đủ c nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt:
đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để
biểu diễn một bài nhạc đơn giản.
5. Trao đổi chất và chuyển hóang lượng ở sinh vật ( 30 tiết )
Khái quát
trao đổi chất
và chuyển
hoá năng
Nhận biết
Nêu được mt s yếu t ch yếu ảnh hưởng đến quang
hp, hô hp tế bào.
2
C9,
10
Nêu được vai trò của nước các chất dinh dưỡng đối với
cơ thể sinh vật.
1
C11
Trang 12
lượng
+ Chuyển
hoá năng
lượng ở tế
bào
Quang
hợp
Hô hấp
ở tế bào
+ Trao đổi
khí
+ Trao đổi
nước và các
chất dinh
dưỡng ở
sinh vật
+ Nêu được vai trò thoát hơi nước hoạt động đóng,
mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước;
+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi
nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật;
1 câu
C21
Thông hiểu
t đưc mt ch tng quát qtrình quang hp tế
bào cây: Nêu được vai trò cây vi chức năng quang
hp. Nêu được khái nim, nguyên liu, sn phm ca quang
hp. Viết được phương trình quang hp (dng ch). V đưc
đ din t quang hp din ra cây, qua đó nêu đưc
quan h gia trao đi cht và chuyển hoá năng lưng.
1
C12
Mô t đưc mt cách tng quát quá trình hô hp tế bào (
thc vật và động vật): Nêu được khái nim; viết được
phương trình hp dng ch; th hin đưc hai chiu tng
hp và phân gii.
1
C22
- tả được quá trình trao đổi kqua khí khổng của
lá.
1
C13
+ Dựa vào đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vn chuyển
các chất trong mạch gỗ từ rễ lên cây (dòng đi lên) và tlá
xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).
1
C15
Trang 13
+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu
điện tử) tả được con đường thu nhận tiêu hoá thức ăn
trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người);
+ Mô t được q trình vận chuyển các chất động vật
(thông qua quan sát tranh, ảnh, hình, học liệu điện tử),
lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người.
+ Trình bày được con đường trao đổi nước nhu cầu sử
dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người)
1
C14
Vận dụng
Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất chuyển
hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc
tưới nước và bón phân hợp lí cho cây).
1
C23
-Vận dụng những hiểu biết vvai trò của nước chất dinh
dưỡng đối với sinh vật đ vận dụng giải thích các vấn đ
thực tế
1
C16
Vận dụng
cao
Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất chuyển
hoá năng lượng động vật vào thực tiễn (ví dụ v dinh
dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
1
C24
III. ĐỀ KIỂM TRA
| 1/13

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1. Kí hiệu H, K, C lần lượt là kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào?
A. Potassium, Hydrogen, Carbon
B. Carbon, Potassium, Hydrogen.
C. Hydrogen, Potassium, Carbon.
D. Hydrogen, Carbon, Potassium.
Câu 2. Nguyên tố hóa học là gì?
A. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt Proton trong hạt nhân.
B. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt electron trong hạt nhân.
C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt ntron trong hạt nhân.
D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối trong hạt nhân.
Câu 3. Hạt nhân một nguyên tử fluorine có 9 proton và 10 neutron. Khối lượng của một
nguyên tử flourine xấp xỉ bằng A. 9 amu. B. 10 amu. C. 19 amu. D. 28amu.
Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tố kim loại trong số các nguyên tố sau: Na, Cl, Fe, K, Cr, Mg, Ba, C, N, S, Ar? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 5. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị đo tốc độ? A. N. B. Kg. Trang 1 C. m. D. m/s.
Câu 6. Đơn vị của tần số là A. dB. B. N. C. Km. D. Hz. Câu 7. Sóng là
A. số dao động trong một giây.
B. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
C. sự lan truyền dao động trong môi trường.
D. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
Câu 8. Âm thanh không truyền được trong môi chân không vì?
A. Chân không không có trọng lượng.
B. Chân không không có vật chất.
C. Chân không là môi trường trong suốt.
D. Chân không không đặt được nguồn âm.
Câu 9. Các yếu tố ngoài môi trường ảnh hưởng tới quang hợp là?
A. Nước, hàm lượng khí cacbondioxide, hàm lượng khí oxygen.
B. Nước, hàm lượng khí cacbondioxide, ánh sáng, nhiệt độ.
C. Nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng.
D. Nước, nhiệt độ, hàm lượng khí oxygen.
Câu 10. Cây xanh hô hấp vào thời gian nào ? A. Ban đêm. B. Buổi sáng. C. Cả ngày và đêm. D. Ban ngày.
Câu 11. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có A. nhiệt dung riêng cao.
B. liên kết hydrogen giữa các phân tử. Trang 2 C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực.
Câu 12. Sản phẩm của quang hợp là A. nước, carbondioxide. B. ánh sáng, diệp lục. C. nước, glucose. D. glucose, oxygen.
Câu 13. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào?
A. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài.
B. CO2 và O2 khuếch tán từ trong tế bào lára ngoài môi trường.
C. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.
D. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.
Câu 14. Theo khuyến nghị của Viện dinh dưỡng , trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỷ lệ
40mml/kg. Dựa vào trên e hãy tính lượng nước một sinh sinh có cân nặng 45kg cần uống trong 1 ngày? A. 2000 ml. B. 1500 ml. C. 1800 ml. D. 3000 ml
Câu 15. Ở thực vật, các chất nào dưới đây thường được vận chuyển từ rễ lên lá?
A. Chất hữu cơ và chất khoáng.
B. Nước và chất khoáng.
C. Chất hữu cơ và nước.
D. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng.
Câu 16. Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại? A. Củ đậu. B. Lạc. Trang 3 C. Cà rốt. D. Rau muống.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 17. (1,0 điểm) Hãy nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Câu 18. (0,5 điểm) Viết ký hiệu hoá học của các nguyên tố hoá học sau:iron; Oxygen; zinc; sulfur và Copper.
Câu 19. (1 điểm) Ở những nơi công cộng ( như trường học, bệnh viện, ...) làm thế nào để
chống ô nhiễm tiếng ồn?
Câu 20. (0,5 điểm) Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 8 km với tốc độ 12km/h.
Sau đó đi tiếp 12km hết thời gian 80 phút. Xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường?
Câu 21. (0,75 điểm) Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật?
Câu 22. (1,0 điểm) Viết phương trình hô hấp ở tế bào ? So sánh các thành phần tham gia hô
hấp ở tế bào động vật và tế bào thực vật ?
Câu 23. (0,75 điểm) Giải thích vì sao cây bị héo khi thiếu nước?
Câu 24. (0,5 điểm) Dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu sự vận chuyển các chất trong cơ thể bị dừng lại? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
I. TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A C A C C D D C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A D C D D D C B D
Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Trang 4 Câu Nội dung Điểm Câu 17
- Các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 0,5 điểm nguyên tử. 0,25 điểm
(1,0 điểm) - Các NT trong cùng một hàng có cùng số lớp e trong nguyên tử. 0,25 điểm
- Các NT trong cùng một cột có tính chất gần giống nhau. Câu 18
Viết đúng KHHH mỗi nguyên tố được 0,1 điểm 0,5 điểm Fe (0,5 điểm) O Zn S Cu Câu 19
*Người ta thường sử dụng các biện pháp sau để làm giảm ô nhiễm (1 điểm) tiếng ồn: 0,25 điểm
- Trồng nhiều cây xanh ở ven đường cạnh bệnh viện, trường học để 0,25điểm
âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau. 0,25 điểm
- Xây dựng tường bê tông ngăn cách bệnh viện, trường học với đường 0,25 điểm quốc lộ.
- Treo biển “ cấm bóp còi” với các phương tiện giao thông.
- Lắp cửa kính hai lớp để ngăn âm thanh ngoài đường. Câu 20
Thời gian đi quãng đường đầu là: 0,25 điểm (0,5 điểm) 𝑠1 𝑠1 8 2 Từ công thức: 𝑣1 = → 𝑡1 = = = (ℎ) 𝑡1 𝑣1 12 3 Đổ 4 i 80ph= (ℎ) 3 0,25 điểm
Tốc độ của người đó trên cả quãng đường là: 𝑣𝑡𝑏 = 𝑠1+𝑠2 8+12 = =10(km/h) 𝑡1+𝑡2 2 4 + 3 3 Câu 21 -
Độ ẩm, hàm lượng khí O2 trong đất...... có ảnh 0,25 điểm (0,75
hưởng đến khả năng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng ở rễ cây điểm) -
Đất tơi xốp, thoáng khí sẽ làm tăng khả năng 0,25 điểm
hấp thụ nước của cây 0,25 điểm -
Sự trao đổi nước bvaf chất dinh dưỡng của
cây còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm .... Trang 5 Câu 22 - Phương trình hô hấp 0,5 điểm (1,0 điểm
Glucose + Oxygen → Carbondioxide + Nước + ATP ) - So sánh :
+ Giống nhau : Đều sử dụng các nguyên liệu gồm chất hữu cơ 0,25 điểm và oxygen 0,25 điểm
+ Khác nhau : Chất hữu cơ mà tế bào thực vật sử dụng có
nguồn gốc từ quang hợp, chất hữu cơ mà tế bào động vật sử
dụng có nguồn gốc từ thức ăn Câu 23 -
Tế bào thực vật chứa khoảng 70 % là nước, ở 0,75 điểm ( 0,75
thực vật thủy sinh tỷ lệ này có thể lên đến 90% , TB thực vật điểm )
khi có đủ nước sẽ cứng và chắc, ngược lại khi thiếu nước TB
không duy trì được hình dạng mất sức trương nước dẫn đến
hiện tượng cây bị héo Câu 24 -
Xơ vữa động mạch làm cho lượng máu vận 0,25 điểm ( 0,5 điểm
chuyển đến các cơ quan trong cơ thể chậm hơn,nghiêm trọng )
hơn có thể gây tắc nghẽn dẫn đến vỡ mạch máu gây tử vong -
Để đảm bảo sức khỏe cần có các biện pháp : 0,25 điểm
+ Thay đổi chế độ ăn uống: không ăn các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ
+ Luyện tập thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên
+ Không dùng các chất kích thích có hại như rượu, bia, thuốc lá..... Trang 6
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 - SONG SONG I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc: - Hoá : Bài 4; Lí : Bài 12; Sinh : Bài 32
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 9 câu, thông hiểu: 6 câu, vận dụng: 1 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2 câu=1,75 điểm; Thông hiểu: 2 câu=1,75 điểm; Vận dụng: 2 câu=1,75 điểm; Vận
dụng cao: 2 câu=1,0 điểm)
Nội dung nửa đầu học kỳ 1: 25 % ( trong đó lý 8 tiết, hóa 8 tiết, sinh 16 tiết)
Nội dung nửa cuối học kỳ 1:75 %
Trang 7 MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1. Nguyên tử. Sơ lược
về bảng tuần hoàn các 2 2 4
nguyên tố hóa học (16 1 1 2,5 tiết) (1,0) (0,5) 2 4
2. Tốc độ + Sóng âm 1 3 1 2 (14 tiết) 1 1 1,5 (1,0) (0,5) 3. Trao đổ i chất và 8 chuyển hoá năng 4 3 1 2 lượ 1 1 1 1 ng (30 tiết) 4 (0,75) (1,0) (0,75) (0,5) 3,0 (3,0) Số câu 2 9 2 6 2 1 2 0 08 16 24 Điểm số 1,75 2,25 1,5 1,5 1,75 0,25 1,0 0 6,0 4,0 10,0 % điểm số 40% 30% 20% 10% 10 điểm (100%) Trang 8 II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL (Số (Số ý) TL TN câu)
1. Mở đầu (5 tiết) - Mở đầu
Nhận biết - Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học
tập môn Khoa học tự nhiên
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.
Thông hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).
Vận dụng - Làm được báo cáo, thuyết trình.
2. Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (16 tiết) - Nguyên
- Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr tử. Nguyên
(mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). tố hoá học
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc 1 C3 - Sơ lược về
tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử) bảng tuần Nhận biết
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu 1 C2 hoàn các
nguyên tố hoá học. nguyên tố
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các 1 C17 hoá học nguyên tố hoá học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
- Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 1 1 C1,18
Thông hiểu nguyên tố đầu tiên.
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên 1 C4 Trang 9
tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi
kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
3. Tốc độ (10 tiết) - Tốc độ Nhận biết
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. chuyển
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C5 động
- Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. - Đo tốc độ - Đồ thị
- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây quãng
và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; đường –
Thông hiểu thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện thời gian giao thông.
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.
- Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian tương ứng.
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu
Vận dụng được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được
quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
Vận dụng - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi 1 C20
được trong khoảng thời gian tương ứng. cao
4. Âm thanh (11 tiết) - Mô tả
Nhận biết - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 1 C6 Trang 10 sóng âm.
- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 1 C7 - Độ to và độ cao của
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. âm.
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm - Phản xạ
(như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) âm
Thông hiểu - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C8
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
trong thực tế về sóng âm.
-
Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào
thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền
được trong chất rắn, lỏng, khí. Vận dụng
- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm.
-
Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng
tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.
-
Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh 1 C19
hưởng đến sức khoẻ.
Vận dụng - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao
cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: cao
đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để
biểu diễn một bài nhạc đơn giản.
5. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật ( 30 tiết ) – Khái quát
– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang 2 C9, trao đổi chất 10 hợp, hô hấp tế bào. và chuyển
Nhận biết – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với 1 C11 hoá năng cơ thể sinh vật. Trang 11 lượng
+ Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, + Chuyển
mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; hoá năng
+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi 1 câu C21 lượng ở tế
nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; bào • Quang
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế 1 C12 hợp
bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang • Hô hấp
hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang ở tế bào
hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được + Trao đổi
sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được khí
quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. + Trao đổi nước và các
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở 1 C22 chất dinh
Thông hiểu thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được dưỡng ở
phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng sinh vật hợp và phân giải.
- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của 1 C13 lá.
+ Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển 1 C15
các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá
xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). Trang 12
+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu
điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn
trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người);
+ Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật
(thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử),
lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người.
+ Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử 1 C14
dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người)
– Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển 1 C23
hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc
tưới nước và bón phân hợp lí cho cây).
Vận dụng -Vận dụng những hiểu biết về vai trò của nước và chất dinh 1 C16
dưỡng đối với sinh vật để vận dụng giải thích các vấn đề thực tế
Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển 1 C24
Vận dụng hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh cao
dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). III. ĐỀ KIỂM TRA Trang 13