-
Thông tin
-
Quiz
Đề Thi HK1 Toán 9 Sở GD ĐT TP Đà Nẵng Năm 2017 2018 - Toán 9
Đề Thi HK1 Toán 9 Sở GD ĐT TP Đà Nẵng Năm 2017 2018 - Toán 9. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Đề HK1 Toán 9 134 tài liệu
Toán 9 2.5 K tài liệu
Đề Thi HK1 Toán 9 Sở GD ĐT TP Đà Nẵng Năm 2017 2018 - Toán 9
Đề Thi HK1 Toán 9 Sở GD ĐT TP Đà Nẵng Năm 2017 2018 - Toán 9. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Chủ đề: Đề HK1 Toán 9 134 tài liệu
Môn: Toán 9 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 9
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (VD) (1,0 điểm): Giải phương trình 2
x 28x 128 0
Bài 2 (VD) (1,5 điểm): Cho phương trình 2
(m 1)x (2m 3)x m 4 0 (1) , với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m 1 .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm.
Bài 3 (VD) (3,0 điểm): 1
Cho (P) là đồ thị hàm số 2 y
x , (d ) là đồ thị hàm số y 2x và (d ') là đồ thị hàm số y x . 2 1
a) Vẽ đồ thị của các hàm số 2 y
x , y 2x, y x trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 2
b) Các đồ thị (P), (d) và (d ') có một điểm chung là gốc tọa độ O . Gọi A là giao điểm thứ hai của (P) và (d)
, gọi B là giao điểm thứ hai của (P) và (d ') . Chứng minh rằng tam giác OAB vuông và tính diện tích tam giác
OAB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
Bài 4 (VD) (1,0 điểm):
Tìm hai số tự nhiên, biết rằng hiệu của số lớn và số nhỏ bằng 1814 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được
thương là 9 và số dư là 182.
Bài 5 (VD) (3,5 điểm): Cho góc 0 x
Ay 60 và (O) là đường tròn tiếp xúc với tia Ax tại B và tiếp xúc với tia Ay tại C . Trên cung
nhỏ BC của đường tròn (O) lấy điểm M và gọi ,
D E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên BC, C , A AB .
a) Chứng minh tứ giác CDME là tứ giác nội tiếp. b) Tính số đo của góc E DF . c) Chứng minh rằng 2 MD M . E MF .
1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN : BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Bài 1: Phương pháp: +) Tính 2
' b' ac , trong đó b 2b' . b ' ' b ' '
- Nếu ' 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x ; x 1 2 a a b '
- Nếu ' 0 thì phương trình có nghiệm kép x x . 1 2 a
- Nếu ' 0 thì phương trình vô nghiệm. Cách giải: Ta có: 2 2 ' 14 1.( 1
28) 196 128 324 18
' 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 4 18 1 4 18 x 32 và x 4 1 1 2 1
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S { 32; 4} Bài 2: Phương pháp:
a) Thay giá trị m 1
vào phương trình đã cho sau đó giải phương trình.
b) Xét các TH: m 1 0 và m 1 0 rồi xét nghiệm của phương trình trong các TH đó. Cách giải: a) Khi m 1
ta có phương trình x 3 0 x 3.
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x 3. b) Khi m 1
theo câu a phương trình có một nghiệm. Khi m 1
, phương trình đã cho là một phương trình bậc 2 có: 2
(2m 3) 4(m 1)(m 4) 8 m 7 7
Phương trình có nghiệm 8
m 7 0 m (với m 1 ) 8
2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất! 7
Kết hợp 2 trường hợp trên: khi m thì phương trình đã cho có nghiệm. 8 Bài 3: Phương pháp:
a) Lập bảng giá trị, vẽ đồ thị các hàm số trên cùng hệ trục.
b) Tìm tọa độ các điểm A và B.
+) Tam giác OAB vuông tại B khi 2 2 2
OB AB OA . Sử dụng công thức tính diện tích tam giác vuông: 1 S O . B A . B OAB 2 Cách giải: 1
Cho (P) là đồ thị hàm số 2 y
x , (d ) là đồ thị hàm số y 2x và (d ') là đồ thị hàm số y x . 2 1
a) +) Vẽ đồ thị của hàm số 2 y x : 2 Ta có bảng giá trị: x 2 1 0 1 2 1 1 1 y 2 2 2 0 2 2 1 Vậy đồ thị hàm số 2 y
x là đường cong nhận trục Oy làm trục đối xứng và đi qua các điểm 2 1 1 (0; 0); 1; ; 1 ; ; 2 ; 2; 2; 2. 2 2
+) Vẽ đồ thị hàm số y 2x x 0 1 y 2x 0 2
Đồ thị hàm số y 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (0; 0) và điểm (1; 2) .
+) Vẽ đồ thị hàm số y x x 0 1 y x 0 1
3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Đồ thị hàm số y x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (0; 0) và điểm (1; 1) .
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d ) là nghiệm của phương trình: 1 1 2 2
x 2x x 2x 0 2 2 1 x x 2 0 2 x 0 x 0 1 x 2 0 x 4 2 Với x 4 y 8
Vậy giao điểm thứ hai của (P) và (d ) là A( 4; 8)
+) Hoành độ giao điểm của (P) và (d ') là nghiệm của phương trình: 1 1 2 2
x x x x 0 2 2 1
x x 1 0 2 x 0 x 0 1 x 1 0 x 2 2
Với x 2 y 2
4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Vậy giao điểm thứ hai của (P) và (d ') là B (2; 2) . +) Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2
OA 4 8 80 ; OB 2 2 8 ; AB (4 2) (8 2) 72 2 2 2
OA OB AB
Tam giác OAB vuông tại B
Ta có OB 2 2 cm ; AB 6 2 c . m 1 1
Diện tích tam giác OAB là 2 S O . B AB .2 2.6 2 12 (cm ) OAB 2 2 Bài 4: Phương pháp:
+) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Cách giải: Gọi ,
x y là hai số tự nhiên cần tìm, trong đó y là số lớn, x là số bé. ,
x y N, x y.
Theo đề bài ta có phương trình y x 1814 và y 9x 182 .
y x 1814
Nên ta có hệ phương trình
y 9x 182
y x 1814 8 x 1632 x 204
x 1814 9x 182
y x 1814 y 2018
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 204 và 2018 . Bài 5: Phương pháp:
+) Chứng minh tứ giác nội tiếp nhờ các dấu hiệu nhận biết.
+) Sử dụng các tính chất của tứ giác nội tiếp để tính số đo các góc.
+) Sử dụng tỉ lệ các cạnh của tam giác đồng dạng để chứng minh tỉ lệ đề bài yêu cầu. Cách giải: 0 C DM 90
do MD BC a) Ta có: 0 C EM 90
do ME AC
5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất! 0 C DM C EM 180
CDME là tứ giác nội tiếp (dhnb). b) Từ câu a ta có M DE M
CE (cùng chắn cung ME của
đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDME ) Mà M CE M
BC (cùng chắn MC của đường tròn (O) ) M DE M BC (1)
Tương tự câu a ta cũng có tứ giác BDMF nội tiếp nên ta có: M DE M BF
(2) (cùng chắn MF của đường tròn (BDME) ) Từ (1) và (2) ta suy ra: 0 E DF M DE M DF M BC M BF C
BA 60 (vì tam giác ABC đều do có AB AC và 0 BAC 60 ) c) Ta có M ED M
CD (cùng chắn MD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDME ) Mà M CD M
BF (cùng chắn MB của đường tròn (O) ) Kết hợp (2) M ED M DF (3) Từ (1): M DE M BC Mà M BC M
FD (cùng chắn MD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDMF ) M DE M FD (4)
Từ (3) và (4) suy ra M DE ∽ M
FD g g MD ME 2 MD M .
E MF (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ). MF MD
6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!