Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT chuyên Quốc học Huế

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ môn Toán lớp 10 năm học 2018 – 2019 trường THPT chuyên Quốc học Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, gian làm bài là 90 phút, mời các bạn đón xem

Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Hồng Phong.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trên đường tròn lượng giác gốc A, biết c lượng giác (OA, OM) số đo bằng 4100, điểm
Mnằm c phần thứ mấy?
A. I. B. IV. C. III. D. II.
Câu 2. Cho tam giác ABC ba c A, B, C thỏa mãn đẳng thức sinA = cos B + cos C. Khẳng
định nào sau đây khẳng định đúng?
A. Tam giác ABC tam giác đều. B. Tam giác ABC vuông tại B hoặc tại C.
C. Tam giác ABC vuông cân tại A. D. Tam giác ABC vuông tại B.
Câu 3. Cho bất phương trình f (x) < g (x) < 0, x R. Phép biến đổi nào sau đây sai ?
A. f (x) < g (x) [f (x)]
2
< [g (x)]
2
. B. f (x) < g (x) [f (x)]
3
< [g (x)]
3
.
C. f (x) < g (x) f (x) g (x) > [g (x)]
2
. D. f (x) < g (x) 2f (x) < f (x) + g (x).
Câu 4. Cho c lượng giác α. Tìm mệnh đề sai. (Giả thiết các vế đều nghĩa)
A. sin(
π
2
α) = cos α. B. tan(π + α) = tan α.
C. sin(α) = sin α. D. sin(π + α) = sin α.
Câu 5. Tìm các giá trị của m để hàm số y = f (x) =
r
1
x
2
+ mx + 1
xác định với mọi x R.
A. m [2; 2]. B. m (2; 2).
C. m (−∞; 2) (2; +). D. m (−∞; 2] [2; +).
Câu 6. Cho tan x = 1 với
π
2
< x < π. Tính cos x.
A. cos x = 1. B. cos x =
1
2
. C. cos x =
2
2
. D. cos x =
2
2
.
Câu 7. Bất phương trình |1 3x| > 5 tập nghiệm S = (−∞; a) (b; +). Tính tổng T =
3a + b.
A. T = 3. B. T = 0. C. T = 2. D. T = 6.
Câu 8. Sản lượng lúa (đơn vị ha) của 40 thửa ruộng cùng diện tích được trình y trong bảng
số liệu sau :
Sản lượng 20 21 22 23 24
Tần số 5 8 11 10 6 N = 60
Bảng (I) (Dùng cho câu 8 và câu 9) Tính phương sai của bảng số liệu (I).
A. 1, 55. B. 1, 53. C. 1, 52. D. 1, 54.
Câu 9. Tính độ lệch chuẩn của bảng số liệu (I). (Tính chính xác đến chữ số hàng phần trăm)
A. 1, 24. B. 1, 23. C. 1, 25. D. 1, 26.
L
A
T
E
X by Võ Quang Mẫn 1 Mobile 0988858559.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC - HUẾ
Tổ Toán
Đề thi gồm có 40 câu TNKQ và 02 câu tự luận
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Toán - Lớp: 10
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Hồng Phong.
Câu 10. Cho biết sin
4
x = a+b cos 2x+c cos 4x với a, b, cthuộc tập hợp Q. Tính tổng S = a+b+c.
A. S = 1. B. S = 1. C. S = 4. D. S = 0.
Câu 11. Cho biết tan x =
5
7
. Tính giá trị của biểu thức P = 5 sin 2x + 7 cos 2x.
A. P = 13. B. P = 7. C. P = 2. D. P = 9.
Câu 12. Biết sin a =
5
13
, cos b =
3
5
với 0 < a <
π
2
,
π
2
< b < π. Tính cos (a + b).
A. cos (a + b) =
63
65
. B. cos (a + b) =
21
65
. C. cos (a + b) =
16
65
. D. cos (a + b) =
56
65
.
Câu 13. Tìm khẳng định sai.
A. cos 2a = 1 2sin
2
a. B. sin
2
3a + cos
2
3a = 3.
C. sin 4a = 2 sin 2a cos 2a. D. cos (a b) = cos a cos b + sin a sin b.
Câu 14. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình ax
2
+ bx + c > 0, (a 6= 0) vô nghiệm ?
A.
a < 0
> 0
. B.
a < 0
< 0
. C.
a > 0
0
. D.
a < 0
0
.
Câu 15. Cho nhị thức bậc nhất y = f (x) = ax + b, a 6= 0 bảng xét dấu như sau :
Tìm phát biểu đúng.
A. a > 0. B. b a > 0. C. 3a + b > 0. D. b < 0.
Câu 16. Tìm tập nghiệm của bất phương trình
x + 2 (x 4) 0.
A. S = {−2} [4; +). B. S = {−2} (4; +).
C. S = (4; +). D. S = [4; +).
Câu 17. Trên đường tròn lượng giác cho hai điểm M và N. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. đúng 2 cung lượng giác điểm đầu Mvà điểm cuối N ..
B. số cung lượng giác điểm đầu Mvà điểm cuối N.
C. đúng 4 cung lượng giác điểm đầu Mvà điểm cuối N .
D. Chỉ một cung lượng giác điểm đầu M và điểm cuối N.
Câu 18. Tìm số giá trị m nguyên thuộc đoạn [2019; 2019] để bất phương trình
2x m
x + 2
> 0 nghiệm
đúng với mọi x (1; +).
A. 2022. B. 2023. C. 2021. D. 2024.
Câu 19. Tìm số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình
3x 5
2
<
7x 12
6
5x + 2 > 8 + 3x
A. 6. B. 7. C. Vô số. D. 4.
Câu 20. Cho cot α = m. Tìm m sao cho giá trị của biểu thức P =
2 sin α 3 cos α
4 sin α + 5 cos α
bằng 1.
A. m = 2. B. m = 1. C. m = 1. D. m = 3.
Câu 21. Cho bất phương trình x
2
+ bx + c > 0. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình đó biết
rằng b
2
4c < 0.
A. S =
b
2
. B. S = R\
b
2
. C. S = R. D. S = .
L
A
T
E
X by Võ Quang Mẫn 2 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Hồng Phong.
Câu 22. Một đường tròn bán kính R = 3cm. Tính độ dài lcủa cung trên đường tròn đó số đo
bằng 60
0
.
A. l = πcm. B. l = 2πcm. C. l =
π
2
cm. D. l =
π
4
cm.
Câu 23. Tập nghiệm bất phương trình (x 2)(x + 4) <
5
x
2
+ 2x + 2
6 S = (a; b).Tính giá trị
của biểu thức P = a b
2
.
A. P = 26. B. P = 8. C. P = 4. D. P = 25.
Câu 24. Rút gọn biểu thức P =
sin
4
α + sin
2
α cos
2
α với
4π
3
< α < π.
A. P = cos α. B. P = sin α. C. P = sin α. D. P = cos α.
Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y =
r
4x
2
+ 12x 9
x + 1
.
A. D = (−∞; 1)
3
2
; +
. B. D = (−∞; 1).
C. D = (−∞; 1)
3
2
. D. D = (−∞; 1]
3
2
.
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d :
x = 5 + t
y = 3 2t
. y chỉ ra một vectơ chỉ
phương
#»
u của đường thẳng đã cho.
A.
#»
u = (1; 2). B.
#»
u = (3; 5). C.
#»
u = (2; 1). D.
#»
u = (5; 3).
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x
2
+ y
2
+ 4x 2y 7 = 0. Tìm tọa độ
tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
A. I (2; 1) , R = 2
3. B. I (2; 1) , R = 12.
C. I (2; 1) , R = 12. D. I (2; 1) , R = 2
3.
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x
2
+ y
2
6x + 2y + 6 = 0 và điểm
A (1; 3). Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn đó k từ A.
A. y 3 = 0 và 4x 3y + 5 = 0. B. x 1 = 0 và 3x + 4y 15 = 0.
C. x 1 = 0 và 3x 4y + 9 = 0. D. y 3 = 0 và 4x + 3y 13 = 0.
Câu 29. Cho ABC AB = AC = 2BC = a. Biết Rr =
1
2
với R, rlần lượt bán kính đường
tròn ngoại tiếp và nội tiếp ABC,tính a.
A. a =
2. B. a =
5. C. a =
3. D. a = 2.
Câu 30. Cho ABC c A = 30
0
, c B = 45
0
. Tìm
h
a
h
b
.
A.
h
a
h
b
=
2
2
. B.
h
a
h
b
=
1
2
. C.
h
a
h
b
=
1
2
2
. D.
h
a
h
b
=
2.
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC A (2; 4),B (5; 5) , C (6; 2). Tính
bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
A. R = 25. B. R = 2
10. C. R = 5. D. R =
15.
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (6; 2)và B (2; 0). Viết phương trình đường
tròn đường kính AB.
L
A
T
E
X by Võ Quang Mẫn 3 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Hồng Phong.
A. x
2
+ y
2
+ 4x + 2y 12 = 0. B. x
2
+ y
2
4x 2y 12 = 0.
C. x
2
+ y
2
4x 2y + 12 = 0. D. x
2
+ y
2
+ 4x + 2y + 12 = 0.
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng
1
: 7x+y3 = 0và
2
: 7x + y + 12 = 0.
A. d = 15. B. d =
9
50
. C. d = 9. D. d =
3
2
2
.
Câu 34. Cho ABC AB = 6, AC = 8, BC = 13. Tính m
a
.
A. m
a
=
430
2
. B. m
a
=
31
2
. C. m
a
=
197
2
. D. m
a
=
346
2
.
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ABC M (1; 3), N(2; 7)lần lượt trung điểm của
AB, AC với A(a; b), a Z thuộc đường thẳng d :
x = 1 2t
y = 2 + t
. Biết diện tích ABC bằng 4, tính
S = a
2
b
3
.
A. S = 2. B. S = 4. C. S = 8. D. S = 7.
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC tọa độ các đỉnh A (1; 2), B (3; 1)
và C (5; 4). Viết phương trình đường cao của tam giác đó v từ A.
A. 2x + 3y 8 = 0. B. 3x 2y + 1 = 0. C. 2x + 3y + 8 = 0. D. x 6y + 11 = 0.
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm
A (a; 0) , B (0; b) , (a, b 6= 0). Viết phương trình đường thẳng d.
A. d :
x
a
y
b
= 1. B. d :
x
b
+
y
a
= 1. C. d :
x
a
+
y
b
= 1. D. d :
x
a
+
y
b
= 0.
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây phương trình của đường tròn
?
A. x
2
+ y
2
4x + 2y 1 = 0. B. x
2
y
2
+ 4x 2y 3 = 0.
C. x
2
+ y
2
+ x + y + 3 = 0. D. x
2
+ 2y
2
2x + 4y 1 = 0.
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x 2)
2
+ (y + 1)
2
=
64
75
tâm I và
đường thẳngd : 4x + 3y 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng song song với d và cắt (C)tại hai
điểm A, B sao cho IABđều.
A. : 4x + 3y + 1 = 0.
B. : 4x + 3y 1 = 0 hoặc : 4x + 3y 9 = 0.
C. : 4x + 3y + 1 = 0 hoặc : 4x + 3y 9 = 0.
D. : 4x + 3y 9 = 0.
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C
1
) : x
2
+ y
2
4x + 2y 4 = 0 và
(C
2
) : x
2
+ y
2
10x 6y + 30 = 0. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó.
A. (C
1
) , (C
2
) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. B. (C
1
) , (C
2
) ngoài nhau.
C. (C
1
) , (C
2
) tiếp xúc trong. D. (C
1
) , (C
2
) tiếp xúc ngoài.
L
A
T
E
X by Võ Quang Mẫn 4 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Hồng Phong.
Câu 1. Cho biểu thức A =
cos 2a cos 4a
sin 4a sin 2a
+
cos a cos 5a
sin 5a sin a
, a 6= k
π
2
; a 6=
π
6
+ k
π
3
. Rút gọn biểu thức
A, từ đó tìm các giá trị của α để A = 2.
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1; 0) và đường tròn (C) : x
2
+ y
2
2x + 4y 5 = 0.
a) Xét vị trí của điểm A đối với đường tròn (C).
b) Gọi d đường thẳng cắt đường tròn (C) tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân
tại A, viết phương trình đường thẳng d.
L
A
T
E
X by Võ Quang Mẫn 5 Mobile 0988858559.
II. PHẦN TỰ LUẬN
----- HẾT -----
| 1/5

Preview text:

Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC - HUẾ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Tổ Toán Môn: Toán - Lớp: 10
Đề thi gồm có 40 câu TNKQ và 02 câu tự luận Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trên đường tròn lượng giác gốc A, biết góc lượng giác (OA, OM )có số đo bằng 4100, điểm
M nằm ở góc phần tư thứ mấy? A. I. B. IV. C. III. D. II.
Câu 2. Cho tam giác ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn đẳng thức sinA = cos B + cos C. Khẳng
định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Tam giác ABC là tam giác đều.
B. Tam giác ABC vuông tại B hoặc tại C.
C. Tam giác ABC vuông cân tại A.
D. Tam giác ABC vuông tại B.
Câu 3. Cho bất phương trình f (x) < g (x) < 0, ∀x ∈ R. Phép biến đổi nào sau đây là sai ?
A. f (x) < g (x) ⇔ [f (x)]2 < [g (x)]2.
B. f (x) < g (x) ⇔ [f (x)]3 < [g (x)]3.
C. f (x) < g (x) ⇔ f (x) g (x) > [g (x)]2.
D. f (x) < g (x) ⇔ 2f (x) < f (x) + g (x).
Câu 4. Cho góc lượng giác α. Tìm mệnh đề sai. (Giả thiết các vế đều có nghĩa) π A. sin( − α) = cos α. B. tan(π + α) = tan α. 2 C. sin(−α) = − sin α. D. sin(π + α) = sin α. r 1
Câu 5. Tìm các giá trị của m để hàm số y = f (x) =
xác định với mọi x ∈ R. x2 + mx + 1 A. m ∈ [−2; 2]. B. m ∈ (−2; 2).
C. m ∈ (−∞; −2) ∪ (2; +∞).
D. m ∈ (−∞; −2] ∪ [2; +∞). π Câu 6. Cho tan x = −1 với < x < π. Tính cos x. 2 √ √ 1 2 2 A. cos x = 1. B. cos x = . C. cos x = − . D. cos x = . 2 2 2
Câu 7. Bất phương trình |1 − 3x| > 5 có tập nghiệm S = (−∞; a) ∪ (b; +∞). Tính tổng T = 3a + b. A. T = 3. B. T = 0. C. T = −2. D. T = 6.
Câu 8. Sản lượng lúa (đơn vị ha) của 40 thửa ruộng có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau : Sản lượng 20 21 22 23 24 Tần số 5 8 11 10 6 N = 60
Bảng (I) (Dùng cho câu 8 và câu 9) Tính phương sai của bảng số liệu (I). A. 1, 55. B. 1, 53. C. 1, 52. D. 1, 54.
Câu 9. Tính độ lệch chuẩn của bảng số liệu (I). (Tính chính xác đến chữ số hàng phần trăm) A. 1, 24. B. 1, 23. C. 1, 25. D. 1, 26. LATEX by Võ Quang Mẫn 1 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.
Câu 10. Cho biết sin4 x = a+b cos 2x+c cos 4x với a, b, cthuộc tập hợp Q. Tính tổng S = a+b+c. A. S = 1. B. S = −1. C. S = 4. D. S = 0. 5 Câu 11. Cho biết tan x =
. Tính giá trị của biểu thức P = 5 sin 2x + 7 cos 2x. 7 A. P = 13. B. P = 7. C. P = 2. D. P = 9. 5 3 π π Câu 12. Biết sin a = , cos b = − với 0 < a < ,
< b < π. Tính cos (a + b). 13 5 2 2 63 21 16 56 A. cos (a + b) = − . B. cos (a + b) = . C. cos (a + b) = − . D. cos (a + b) = − . 65 65 65 65
Câu 13. Tìm khẳng định sai. A. cos 2a = 1 − 2sin2a. B. sin23a + cos23a = 3. C. sin 4a = 2 sin 2a cos 2a.
D. cos (a − b) = cos a cos b + sin a sin b.
Câu 14. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình ax2 + bx + c > 0, (a 6= 0) vô nghiệm là gì ?      a < 0  a < 0  a > 0  a < 0 A. . B. . C. . D. . ∆ > 0 ∆ < 0 ∆ ≤ 0 ∆ ≤ 0
Câu 15. Cho nhị thức bậc nhất y = f (x) = ax + b, a 6= 0 có bảng xét dấu như sau : Tìm phát biểu đúng. A. a > 0. B. b − a > 0. C. 3a + b > 0. D. b < 0. √
Câu 16. Tìm tập nghiệm của bất phương trình x + 2 (x − 4) ≥ 0. A. S = {−2} ∪ [4; +∞). B. S = {−2} ∪ (4; +∞). C. S = (4; +∞). D. S = [4; +∞).
Câu 17. Trên đường tròn lượng giác cho hai điểm M và N . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có đúng 2 cung lượng giác có điểm đầu là M và điểm cuối là N ..
B. Có vô số cung lượng giác có điểm đầu là M và điểm cuối là N .
C. Có đúng 4 cung lượng giác có điểm đầu là M và điểm cuối là N .
D. Chỉ có một cung lượng giác có điểm đầu là M và điểm cuối là N . 2x − m
Câu 18. Tìm số giá trị m nguyên thuộc đoạn [−2019; 2019] để bất phương trình > 0 nghiệm x + 2
đúng với mọi x ∈ (1; +∞). A. 2022. B. 2023. C. 2021. D. 2024.  3x − 5 7x − 12  < 
Câu 19. Tìm số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình 2 6  5x + 2 > −8 + 3x A. 6. B. 7. C. Vô số. D. 4. 2 sin α − 3 cos α
Câu 20. Cho cot α = m. Tìm m sao cho giá trị của biểu thức P = bằng −1. 4 sin α + 5 cos α A. m = 2. B. m = 1. C. m = −1. D. m = −3.
Câu 21. Cho bất phương trình x2 + bx + c > 0. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình đó biết rằng b2 − 4c < 0. b b A. S = − . B. S = R\ − . C. S = R. D. S = ∅. 2 2 LATEX by Võ Quang Mẫn 2 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.
Câu 22. Một đường tròn có bán kính R = 3cm. Tính độ dài lcủa cung trên đường tròn đó có số đo bằng 600. π π A. l = πcm. B. l = 2πcm. C. l = cm. D. l = cm. 2 4 5
Câu 23. Tập nghiệm bất phương trình (x − 2)(x + 4) <
− 6 là S = (a; b).Tính giá trị x2 + 2x + 2
của biểu thức P = a − b2. A. P = −26. B. P = −8. C. P = −4. D. P = −25. √ 4π
Câu 24. Rút gọn biểu thức P =
sin4α + sin2α cos2 α với − < α < −π. 3 A. P = cos α. B. P = − sin α. C. P = sin α. D. P = − cos α. r −4x2 + 12x − 9
Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y = . x + 1 3 A. D = (−∞; −1) ∪ ; +∞ . B. D = (−∞; −1). 2 3 3 C. D = (−∞; −1) ∪ . D. D = (−∞; −1] ∪ . 2 2  x = 5 + t
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d :
. Hãy chỉ ra một vectơ chỉ y = 3 − 2t #»
phương u của đường thẳng đã cho. #» #» #» #» A. u = (1; −2). B. u = (3; −5). C. u = (2; 1). D. u = (5; 3).
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 + 4x − 2y − 7 = 0. Tìm tọa độ
tâm I và bán kính R của đường tròn đó. √ A. I (2; −1) , R = 2 3. B. I (−2; 1) , R = 12. √ C. I (2; −1) , R = 12. D. I (−2; 1) , R = 2 3.
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 6x + 2y + 6 = 0 và điểm
A (1; 3). Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn đó kẻ từ A.
A. y − 3 = 0 và 4x − 3y + 5 = 0.
B. x − 1 = 0 và 3x + 4y − 15 = 0.
C. x − 1 = 0 và 3x − 4y + 9 = 0.
D. y − 3 = 0 và 4x + 3y − 13 = 0. 1
Câu 29. Cho ∆ABC có AB = AC = 2BC = a. Biết Rr =
với R, rlần lượt là bán kính đường 2
tròn ngoại tiếp và nội tiếp ∆ABC,tính a. √ √ √ A. a = 2. B. a = 5. C. a = 3. D. a = 2. ha
Câu 30. Cho ∆ABCcó góc A = 300, góc B = 450. Tìm . hb √ h √ a 2 ha 1 ha 1 ha A. = . B. = . C. = √ . D. = 2. hb 2 hb 2 hb 2 2 hb
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (−2; 4),B (5; 5) , C (6; −2). Tính
bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. √ √ A. R = 25. B. R = 2 10. C. R = 5. D. R = 15.
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (6; 2)và B (−2; 0). Viết phương trình đường tròn đường kính AB. LATEX by Võ Quang Mẫn 3 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.
A. x2 + y2 + 4x + 2y − 12 = 0.
B. x2 + y2 − 4x − 2y − 12 = 0.
C. x2 + y2 − 4x − 2y + 12 = 0. D. x2 + y2 + 4x + 2y + 12 = 0.
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ∆1 : 7x+y−3 = 0và ∆2 : 7x + y + 12 = 0. √ 9 3 2 A. d = 15. B. d = √ . C. d = 9. D. d = . 50 2
Câu 34. Cho ∆ABCcó AB = 6, AC = 8, BC = 13. Tính ma. √ √ √ √ 430 31 197 346 A. ma = . B. ma = . C. ma = . D. ma = . 2 2 2 2
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC có M (1; 3), N (−2; 7)lần lượt là trung điểm của  x = 1 − 2t
AB, AC với A(a; b), a ∈ Z thuộc đường thẳng d :
. Biết diện tích ∆ABC bằng 4, tính  y = 2 + t S = a2 − b3. A. S = −2. B. S = −4. C. S = 8. D. S = 7.
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A (1; 2), B (3; 1)
và C (5; 4). Viết phương trình đường cao của tam giác đó vẽ từ A. A. 2x + 3y − 8 = 0. B. 3x − 2y + 1 = 0. C. 2x + 3y + 8 = 0. D. x − 6y + 11 = 0.
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm
A (a; 0) , B (0; b) , (a, b 6= 0). Viết phương trình đường thẳng d. x y x y x y x y A. d : − = 1. B. d : + = 1. C. d : + = 1. D. d : + = 0. a b b a a b a b
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn ?
A. x2 + y2 − 4x + 2y − 1 = 0.
B. x2 − y2 + 4x − 2y − 3 = 0. C. x2 + y2 + x + y + 3 = 0.
D. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0. 64
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 2)2 + (y + 1)2 = có tâm I và 75
đường thẳngd : 4x + 3y − 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với d và cắt (C)tại hai
điểm A, B sao cho ∆IABđều. A. ∆ : 4x + 3y + 1 = 0.
B. ∆ : 4x + 3y − 1 = 0 hoặc ∆ : 4x + 3y − 9 = 0.
C. ∆ : 4x + 3y + 1 = 0 hoặc ∆ : 4x + 3y − 9 = 0. D. ∆ : 4x + 3y − 9 = 0.
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C1) : x2 + y2 − 4x + 2y − 4 = 0 và
(C2) : x2 + y2 − 10x − 6y + 30 = 0. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó.
A. (C1) , (C2) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. B. (C1) , (C2) ngoài nhau.
C. (C1) , (C2) tiếp xúc trong.
D. (C1) , (C2) tiếp xúc ngoài. LATEX by Võ Quang Mẫn 4 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong. II. PHẦN TỰ LUẬN cos 2a − cos 4a cos a − cos 5a π π π Câu 1. Cho biểu thức A = + , a 6= k ; a 6= + k . Rút gọn biểu thức sin 4a − sin 2a sin 5a − sin a 2 6 3
A, từ đó tìm các giá trị của α để A = 2.
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1; 0) và đường tròn (C) : x2 + y2 − 2x + 4y − 5 = 0.
a) Xét vị trí của điểm A đối với đường tròn (C).
b) Gọi d là đường thẳng cắt đường tròn (C) tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân
tại A, viết phương trình đường thẳng d. ----- HẾT ----- LATEX by Võ Quang Mẫn 5 Mobile 0988858559.