Đề thi HK2 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Nguyễn Chí Thanh – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi HK2 Toán 10 năm học 2020 – 2021 trường THPT Nguyễn Chí Thanh, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi gồm 01 trang với 09 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài 90 phút

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 -2021
TP HỒ CHÍ MINH
MÔN TOÁN - Khối 10
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian phát đề )
Câu 1) (1đ) Giải bất phương trình sau bằng cách lập bảng xét dấu:
2
2
x 9x 14
0
x 5x 4
Câu 2) (1đ) Giải bất phương trình:
2
Câu 3) (1đ) Cho bất phương trình:
2
x 2mx m 2 0
(*). Tìm các giá trị của tham số m
để bất phương trình (*) nghiệm đúng với mọi
x R
Câu 4) (1đ) Cho
4
cosx x
5 2
. Tính
sin x,cos2x,sin x
6
Câu 5) (1đ) Với điều kiện biểu thức có nghĩa, chứng minh đẳng thức sau:
2
1 cos
tan sin 2cos
sin
x
x x x
x
Câu 6) (1đ) Với điều kiện biểu thức có nghĩa, chứng minh đẳng thức sau:
1 cos2x sin2x 2
cos2x 1 tanx
Câu 7) (1đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(2;1), B(−4;−1), C(0;5). Viết
phương trình tổng quát đường cao BH của tam giác ABC.
Câu 8) (2đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn
2 2
: 4 6 12 0
C x y x y
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
:3 4 2021 0
d x y
.
b) Cho điểm M(2;5), chứng minh M nằm bên trong đường tròn (C). Viết phương trình
đường thẳng cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho M là trung điểm của AB.
Câu 9) (1đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho Elip (E) có phương trình:
2 2
1
16 9
x y
.
Tìm toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của (E)
HẾT
ĐÁP ÁN
Bài Nội dung Điểm
1
(1.0 đ)
a)
2
2
x 9x 14
0
x 5x 4
2
x 9x 14 0 x 2 x 7
2
5 4 0 1 4
x x x x
0.25
Lập Bảng xét dấu: 0.5
Vậy tập nghiệm
(1; 2] (4;7]
S
0.25
2
(1.0 đ)
a)
2
x 4x 3 x 1
2
2
2
x 1 0
x 4x 3 0
x 4x 3 x 1
0.25
x 1
x 1 x 3
1
x
3
0.5
1
1 3
3
x x
. Vậy tập nghiệm
1
( ;1] [3; )
3
S

0.25
3(1.0 đ)
Tìm m để bất phương trình:
2
x 2mx m 2 0
nghiệm đúng với mọi
x
2
x 2mx m 2 0, x R
/
a 0
0
0.25
2
1 0 (luondung)
1 m 2
m m 2 0
0.5+
0.25
4
(1.0 đ)
Cho
4
cosx x
5 2
. Tính
sin x,cos2x,sin x
6
Ta có
sin 0
2
x x
0.25
2 2
9
sin 1 cos
25
x x
3
sin
5
x
0.25
2
7
cos 2 2cos 1
25
x x
0.25
4 3 3
sin sin .cos sin .cos
6 6 6 10
x x x
0.25
5
(1.0 đ)
Chứng minh đẳng thức:
2
1 cos
tan sin 2cos
sin
x
x x x
x
2 2 2
1 cos sinx 1 cos sin
tan sin
sin cosx sinx
x x x
VT x x
x
0.25
2 2
sinx cos cos
cosx sinx
x x
0.25
2
2cos
2cos
cosx
x
x VP
0.5
6
(1.0 đ)
Chứng minh đẳng thức:
1 cos2x sin2x 2
cos2x 1 tan x
Ta có
2
2 2
2cos x 2sinx.cosx
VT
cos x sin x
0.25
2cosx cosx sinx
cosx sinx cosx sinx
0.25
2cosx
cosx sinx
2
VP
1 tanx
0.25+
0.25
7
(1.0 đ)
Cho tam giác ABC v
ới A(2;1), B(−4;−1), C(0;5). Viết ph
ương tr
ình t
ổng quát đ
ư
ờng
cao BH của tam giác ABC
Ta có BH qua B(−4;−1) và nhận
2;4
AC
làm VTPT
Suy ra phương trình tổng quát của BH:
2 4 4 1 0
x y
0.5
0.
2
5
2 2 0
x y
0.25
8a
(1.0 đ)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn
2 2
: 4 6 12 0
C x y x y
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
: 3 4 2021 0
d x y
.
Gọi
là tiếp tuyến của (C);
d
pt
có dạng:
4 3 0
x y c
0.25
(C) có tâm I(2;3), bán kính
5
R
tiếp xúc với (C)
,
d I R
0.25
1
5
5
c
26
24
c
c
0.25
Vậy pttt
: 4 3 24; : 4 3 26 0
x y x y
0.25
8b
(1.0 đ)
Cho đi
ểm M(2;5), c
h
ứng minh M nằm b
ên trong đư
ờng tr
òn (C). Vi
ết ph
ương tr
ình
đường thẳng cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho M là trung điểm của AB
Ta có
0;2
IM
2 5
IM R
. Suy ra M nằm bên trong (C)
0.25
Ta có M là trung đi
ểm của AB. Suy ra
IM AB
0.25
Gọi
1
d
là đường thẳng cần tìm
Suy ra
1
d
qua M và nhận
0;2
IM
làm VTPT
0.25
Suy ra pt
1
: 2( 5) 0 5 0
d y y
0.25
9
(1.0 đ)
Trong mặt phẳng Oxy, cho Elip (E) có phương trình :
2 2
1
16 9
x y
.
Tìm toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của (E)
Ta có
2
a 16 a 4
;
2
b 9 b 3
;
2 2 2
c a b 16 9 7 c 7
0.25
Tọa độ đỉnh:
1 2 1 2
A 4;0 ,A 4;0 ,B 0; 3 ,B 0;3
Tiêu điểm:
1 2
F 7;0 ,F 7;0
0.25
0.25
Độ dài trục lớn:
1 2
2 8
A A a
Độ dài trục nhỏ:
1 2
2 6
B B b
0.25
Chú ý: Học sinh có thể làm Toán bằng cách khác và vẫn được tính điểm nếu đúng
HẾT
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 -2021 TP HỒ CHÍ MINH MÔN TOÁN - Khối 10
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian phát đề ) 2 x  9x  14
Câu 1) (1đ) Giải bất phương trình sau bằng cách lập bảng xét dấu:  0 2 x  5x  4
Câu 2) (1đ) Giải bất phương trình: 2 x  4x  3  x  1
Câu 3) (1đ) Cho bất phương trình: 2
x  2mx  m  2  0 (*). Tìm các giá trị của tham số m
để bất phương trình (*) nghiệm đúng với mọi x  R 4       Câu 4) (1đ) Cho cosx    x   
. Tính sin x, cos 2x,sin x  5    2   6 
Câu 5) (1đ) Với điều kiện biểu thức có nghĩa, chứng minh đẳng thức sau: 2 1 cos x  tan x   sin x   2cos x  sin x 
Câu 6) (1đ) Với điều kiện biểu thức có nghĩa, chứng minh đẳng thức sau: 1  cos2x  sin 2x 2  cos 2x 1  tan x
Câu 7) (1đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(2;1), B(−4;−1), C(0;5). Viết
phương trình tổng quát đường cao BH của tam giác ABC.
Câu 8) (2đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn C 2 2
: x  y  4x  6y 12  0
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
d : 3x  4y  2021  0 .
b) Cho điểm M(2;5), chứng minh M nằm bên trong đường tròn (C). Viết phương trình
đường thẳng cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho M là trung điểm của AB. 2 2 x y
Câu 9) (1đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho Elip (E) có phương trình:  1. 16 9
Tìm toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của (E) HẾT ĐÁP ÁN Bài Nội dung Điểm 1 2 x  9x  14 (1.0 đ) a)  0 2 x  5x  4 2
x  9x 14  0  x  2 x  7 0.25 2
x  5x  4  0  x  1  x  4 Lập Bảng xét dấu: 0.5
Vậy tập nghiệm S  (1; 2]  (4; 7] 0.25 2 a) 2 x  4x  3  x  1 (1.0 đ) x 1  0    2 x  4x  3  0  2 x  4x  3  x  2 0.25  1  x  1   0.5 x  1  x  3   1 x   3 1   1
x  1  x  3. Vậy tập nghiệm S  ( ;1][3; ) 3 3 0.25
3(1.0 đ) Tìm m để bất phương trình: 2
x  2mx  m  2  0 nghiệm đúng với mọi x   a  0 2
x  2mx  m  2  0,x  R   0.25 /  0 1  0 (luondung)    1  m  2 0.5+  2 m  m  2  0 0.25 4 4       (1.0 đ) Cho cos x    x   
. Tính sin x, cos 2x,sin x  5    2   6   0.25 Ta có  x    sin x  0 2 2 2 9 3 sin x  1 cos x   sin x  25 5 0.25 7 0.25 2 cos 2x  2cos x 1  25      4  3 3 0.25 sin x   sin . x cos  sin .cos x     6  6 6 10 5 2 1 cos x 
(1.0 đ) Chứng minh đẳng thức: tan x   sin x   2cos x sin x   2 2 2 1 cos x
 sinx 1 cos x  sin x  VT  tan x   sin x     0.25  sin x  cosx  s inx  2 2 sinx  cos x  cos x     0.25 cosx  sinx  2 2cos x   2cos x  VP 0.5 cosx 6 1  cos 2x  sin 2x 2
(1.0 đ) Chứng minh đẳng thức:  cos 2x 1  tan x 2 2cos x  2sin x.cosx Ta có VT  2 cos x 0.25  2 sin x 2cosxcosx  sinx   0.25
cosx  sin xcosx  sinx 2cosx 2 0.25+    VP cosx  sin x 1 tan x 0.25 7
Cho tam giác ABC với A(2;1), B(−4;−1), C(0;5). Viết phương trình tổng quát đường
(1.0 đ) cao BH của tam giác ABC 
Ta có BH qua B(−4;−1) và nhận AC   2  ; 4 làm VTPT 0.5
Suy ra phương trình tổng quát của BH: 2 x  4  4 y   1  0 0.25  x  2y  2  0 0.25 8a
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn C 2 2
: x  y  4x  6y 12  0
(1.0 đ) a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
d : 3x  4 y  2021  0 .
Gọi  là tiếp tuyến của (C);   d  pt  có dạng: 4x  3y  c  0 0.25
(C) có tâm I(2;3), bán kính R  5
 tiếp xúc với (C)  d I,  R 0.25 c 1 c  26   5   5 0.25 c  2  4
Vậy pttt  : 4x  3y  24;  : 4x  3y  26  0 0.25 8b
Cho điểm M(2;5), chứng minh M nằm bên trong đường tròn (C). Viết phương trình
(1.0 đ) đường thẳng cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho M là trung điểm của AB 
Ta có IM  0;2  IM  2  R  5 . Suy ra M nằm bên trong (C) 0.25
Ta có M là trung điểm của AB. Suy ra IM  AB 0.25
Gọi d là đường thẳng cần tìm 1  0.25
Suy ra d qua M và nhận IM  0;2 làm VTPT 1
Suy ra pt d : 2( y  5)  0  y  5  0 0.25 1 9 2 2 x y
(1.0 đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho Elip (E) có phương trình :   1. 16 9
Tìm toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của (E) Ta có 2 a  16  a  4 2 2 2 2
; b  9  b  3 ; c  a  b  16  9  7  c  7 0.25
Tọa độ đỉnh: A 4;0 , A 4;0 , B 0;3 , B 0;3 0.25 1   2   1  2   Tiêu điểm: F  7;0 , F 7;0 1   2  0.25
Độ dài trục lớn: A A  2a  8 Độ dài trục nhỏ: B B  2b  6 0.25 1 2 1 2
Chú ý: Học sinh có thể làm Toán bằng cách khác và vẫn được tính điểm nếu đúng HẾT