Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Đầm Dơi – Cà Mau

Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Đầm Dơi – Cà Mau gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 4 bài toán tự luận, có đáp án và lời giải chi tiết, mời các bạn đón xem

Trang 1/3 - Mã đề 121
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI
(Đề có 3 trang)
KỲ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN 10
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian giao đề
Họ tên :...................................................... Số báo danh : ...............
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).
Câu 1: Tìm giá trị của tham số
m để phương trình
2
350xmxm
có nghiệm 2x  .
A.
1
5
m 
. B.
1
5
m
. C. 5m . D. 5m  .
Câu 2: Tìm tập nghiệm
S của bất phương trình (2)(3)0xx.
A.
(;3)(2;)S  . B. (3;2)S  .
C.
3; 2S  . D.
;3 2;S  .
Câu 3: Cho tam giác
A
BC
1
5, 9, cos
10
acmccm C
. Tính độ dài đường cao
a
h hạ từ
A
của tam giác
A
BC .
A.
462
40
a
hcm
. B.
462
10
a
hcm
.
C.
21 11
40
a
hcm . D.
21 11
10
a
hcm .
Câu 4: Cho
4
sin
5
x 
với
3
2
x
 . Tính giá trị của biểu thức cos sin
P
xx.
A.
11
25
P 
. B.
9
25
P 
. C.
1
5
P 
. D.
7
5
P 
.
Câu 5: Tìm tập nghiệm
T của bất phương trình
2
34 2xx x
.
A.
7
;4
2
T



. B.
;2 4;T  . C.
7
;4;
2
T



. D.
7
2;
2
T



.
Câu 6: Tìm tập hợp các giá trị của tham số
m để phương trình
2
2( 2) 14 0xmxm
nghiệm.
A.

2;5 . B.
(;2)(5;) 
.
C.
(2;7) . D.

;2 7;  .
Mã đề 121
Trang 2/3 - Mã đề 121
Câu 7: Tìm tập các giá trị của tham số m để phương trình
230xx m
có nghiệm.
A.
6m . B.
47
6
8
m
. C.
47
8
m
. D.
47
6
8
m
.
Câu 8: Tìm tập hợp các giá trị của
x
để bất phương trình
22
(3) 4 9xx x vô nghiệm.
A.

3;  B.
5
3;
6

 

. C.
5
;
6




D.
5
;3
6



.
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, cho 2 đường thẳng
1
2
:()
3
xt
dt
yt


,
2
:2 50dxy
. Tìm tọa độ giao điểm
của
1
d
2
d
.
A.
(1;3)M  . B. (3;1)M . C. (1; 3)M . D. (3; 3)M .
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa đ
Oxy
, cho đường thẳng
23
:()
15
xt
dt
yt


. Vectơ
nào dưới đây là vectơ chỉ phương của
d ?
A.
(2;1)u 
. B. (3; 5)u 
. C. (1; 2)u
. D. (5;3)u
.
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa đ
Oxy , cho đường tròn ()C :
22
2220xy xy
đường thẳng
:3 4 4 0dx y. Tìm phương trình đường thẳng song song với d cắt ()C tại
2 điểm
,
A
B sao cho độ dài đoạn 23AB .
A.
:3 4 4 0xy. B. :4 3 6 0xy.
C.
:3 4 6 0xy. D. :4 3 6 0xy.
Câu 12: Cho tam giác
A
BC
, , BC a AC b AB c
. Tìm khẳng định SAI.
A.
222
2coscab ab C
. B.
222
2cosbac ac B
.
C.
222
2cosabc bc B . D.
222
2cosabc bc A .
Câu 13: Tìm điều kiện xác định bất phương trình
1
320
2
x
x
 
.
A.
(;2)3;x  . B.
2;3x  .
C.
2;3x  . D.
;2 3;x  .
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình
2
2( 1) 2 0xmxm có 2
nghiệm trái dấu.
A.
2m . B. 1m  . C. 2m . D. 1m  .
Câu 15: Với điều kiện xác định. Tìm đẳng thức nào đúng ?
A.
2
2
1
1cot
cos
x
x
 . B.
22
sin cos 1
x
x.
C.
tan cot 1
x
x. D.
2
2
1
1tan
sin
x
x
.
Trang 3/3 - Mã đề 121
Câu 16: Tìm tập nghiệm
S
của bất phương trình
2
450xx
.
A. (;1)(5;)S  . B. (;5)(1;)S  . C. (1;5)S  . D. (5;1)S  .
Câu 17: Tìm tập nghiệm
S
của bất phương trình
2
43
0
1
xx
x

.
A.
;1 1;3S 
. B.
1;1 3;S 
.
C.
(1;1) 3;S  . D.
(;1)1;3S  .
Câu 18: Cho tam thức
2
() (1 ) 2( 1) 3fx mx m x m . Tìm tập hợp các giá trị của tham số
m để bất phương trình () 0fx vô nghiệm.
A.
1; 2 . B.

2;  . C.
;1 . D.

1; 2 .
Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa đ
Oxy , cho 2 điểm (1;1)A , (5; 3)B . Viết phương trình
đường tròn đường kính
A
B
.
A.
22
(2)(1)13xy. B.
22
(2)(1)5xy.
C.
22
(2)(1)13xy. D.
22
(2)(1)5xy.
Câu 20: Cho tam giác
A
BC
120
o
B , cạnh 23
A
Ccm . Tìm bán kính
R
của đường tròn
ngoại tiếp tam giác
A
BC .
A.
3
R
cm . B. 1
R
cm . C. 4
R
cm . D. 2
R
cm .
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (1,5 đim). Giải các bất phương trình sau:
a).
2
( 7 12)(5 ) 0xx x , b).
2
2
2( 1) 1 1
0
62
x
xx



.
Câu 2 (1,5 đim). Cho phương trình
2
2( 3) 5 0xmxm (*) với m là tham số.
a). Giải phương trình (*) khi 1m .
b). Tìm tất cả các giá trị của tham số
m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
12
,
x
x
thỏa
12
1xx.
Câu 3 (1,0 đim). Cho
8
cos
9
x 
2
x
. Tính giá trị của sin , cot .
x
x
Câu 4 (2,0 đim). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác
A
BC có đỉnh (1; 2)A
phương trình đường trung tuyến :2 1 0BM x y,
M
AC
.
a). Viết phương trình đường thẳng
d qua
A
và vuông góc với đường thẳng BM .
b). Viết phương trình đường tròn
()C có tâm
A
và tiếp xúc với đường thẳng
B
M .
c). Tìm tọa độ điểm
B
, biết :10CD x y là phương trình đường phân giác trong của
góc
C .
------ HẾT ------
Trang 4/3 - Mã đề 121
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D D D A A C D C B C C B C B C D A A D
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (1,5 đim). Giải các bất phương trình sau:
a).
2
( 7 12)(5 ) 0xx x
Ta có
2
3
7120 ;
4
x
xx
x

50 5xx
BXD :
x

3 4 5 
VT 0 0 0
Vậy BPT có nghiệm:
;3 4;5x 
b).
22
22
2( 1) 1 1 5 9
00
62 2 212
xxx
xx x x



.
Ta có
2
0
590 ;
9
5
x
xx
x

2
3
22120
2
x
xx
x


BXD :
x
 2 0
9
5
3

VT || 0 0 ||
Vậy BPT có nghiệm:
9
2;0 ;3
5
x



Câu 2 (1,5 đim). Cho phương trình
2
2( 3) 5 0xmxm (*) với m là tham số.
a). Giải phương trình (*) khi 1m .
Khi
1m , ta có PT :
2
440 2xx x
b). Tìm tất cả các giá trị của tham số
m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
12
,
x
x
thỏa
12
1xx.
Ta có
/2
54mm
Để PT có 2 nghiệm phân biệt

/2
1
0540 1;
4
m
mm
m

Do

12
12
12 1 2
20
2( 3) 2 0
1
10 5 2( 3)10
xx
m
xx
xx x x m m






280
42
3120
m
m
m



Trang 5/3 - Mã đề 121
Từ
1
2
ta có
1m
thì PT có 2 nghiệm phân biệt
12
,
x
x
thỏa
12
1xx
.
Câu 3 (1,0 đim). Cho
8
cos
9
x 
2
x

. Tính giá trị của
sin , cot .
x
x
Ta có
22 2 2
17
sin cos 1 sin 1 cos
81
xx x x; Do
17
sin
29
xx

Mặt khác
cos 8 17
cot
sin 17
x
x
x

Câu 4 (2,0 đim). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy , cho tam giác
A
BC có đỉnh (1; 2)A
phương trình đường trung tuyến :2 1 0BM x y,
M
AC .
a). Viết phương trình đường thẳng
d qua
A
và vuông góc với đường thẳng
BM
.
Ta có: - Đường thẳng
d qua
(1; 2)A
- Do
dBMd có VTCP

2;1a
d PTTS:
12
2
x
t
yt


b). Viết phương trình đường tròn
()C có tâm
A
và tiếp xúc với đường thẳng
B
M .
Ta có: - Đường tròn
()C
có tâm
(1; 2)A
- Do
()C tiếp xúc với
B
M

2.1 2 1
;5
5
RdABM


()C có PT:

22
125xy
c). Tìm tọa độ điểm
B
, biết :10CD x y là phương trình đường phân giác trong của
góc
C
.
- Gọi
;2 1
M
aa BM
-
là trung điểm của
21;44AC C a a
-
21 4410 3CCD a a a

3; 5
7;8
M
C
-
;2 1 ,
B
bb BMBM


2
7
cos ;
52
316
cos ;
2 5 50 130
CM CD
b
CB CD
bb

- Theo đề bài, ta có:
cos ; cos ;CM CD CB CD

2
2
3
316
7
20 50 30 0
1
52
2 5 50 130
2
bl
b
bb
bn
bb



1
;2
2
B




------ HẾT ------
A
B
C
M
D
I
| 1/5

Preview text:

SỞ GD&ĐT CÀ MAU
KỲ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2016 - 2017
TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI Môn: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề có 3 trang) Mã đề 121
Họ tên :...................................................... Số báo danh : ...............
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).
Câu 1: Tìm giá trị của tham số m để phương trình 2
x  3mx m  5  0 có nghiệm x  2  . 1 1 A. m   . B. m  . C. m  5 . D. m  5  . 5 5
Câu 2: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình (x  2)(x  3)  0 . A. S  ( ;  3  )  (2;) . B. S  ( 3  ;2) .
C. S  3;2.
D. S   ;    3 2; .
Câu 3: Cho tam giác ABC có 1 a  5c ,
m c  9c , m cosC  
. Tính độ dài đường cao h hạ từ 10 a
A của tam giác ABC . A. 462 h cm . B. 462 h cm . a 40 a 10 21 11 21 11 C. h cm . D. h cm . a 40 a 10 4 3
Câu 4: Cho sin x   với   x
. Tính giá trị của biểu thức P  cos x  sin x . 5 2 A. 11 P   . B. 9 P   . C. 1 P   . D. 7 P   . 25 25 5 5
Câu 5: Tìm tập nghiệm T của bất phương trình 2
x  3x  4  x  2 . 7  7  7 A.    T  ; 4  .
B. T   ;
 24; . C. T   ;  4; 
. D. T  2; . 2    2     2  
Câu 6: Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 2
x  2(m  2)x m 14  0 vô nghiệm. A.  2;  5 . B. ( ;  2  )  (5;) . C. ( 2  ;7) . D.  ;
 27;. Trang 1/3 - Mã đề 121
Câu 7: Tìm tập các giá trị của tham số m để phương trình 2x x  3  m  0 có nghiệm. 47 47 47 A. m  6 . B. m  6 . C. m  . D. m  6 . 8 8 8
Câu 8: Tìm tập hợp các giá trị của x để bất phương trình 2 2
(x  3) x  4  x  9 vô nghiệm.  5  5  5 A.     3;  B.   3;   . C. ;     D.  ;3   . 6     6   6  x  2  t
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho 2 đường thẳng d :  (t  ) , 1 y  3  t
d : 2x y  5  0 . Tìm tọa độ giao điểm M của d d . 2 1 2 A. M ( 1  ; 3  ). B. M (3;1) . C. M (1;3) . D. M (3; 3  ) . x  2   3t
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :  (t  ) . Vectơ y  1 5t
nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d ?     A. u  ( 2  ;1) . B. u  (3; 5  ) .
C. u  (1;2) .
D. u  (5;3) .
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) : 2 2
x y  2x  2y  2  0 và
đường thẳng d : 3x  4y  4  0 . Tìm phương trình đường thẳng  song song với d cắt (C) tại 2 điểm ,
A B sao cho độ dài đoạn AB  2 3 .
A.  : 3x  4y  4  0 .
B.  : 4x  3y  6  0 .
C.  : 3x  4y  6  0 .
D.  : 4x  3y  6  0 .
Câu 12: Cho tam giác ABC BC a, AC  ,
b AB c . Tìm khẳng định SAI. A. 2 2 2
c a b  2ab cosC . B. 2 2 2
b a c  2ac cos B . C. 2 2 2
a b c  2bc cos B . D. 2 2 2
a b c  2bc cos A. 1
Câu 13: Tìm điều kiện xác định bất phương trình 3 x   2  0 . x  2 A. x ( ;  2  ) 3; . B. x  2;  3. C. x  2;  3 . D. x  ;  2  3; .
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2
x  2(m 1)x m  2  0 có 2 nghiệm trái dấu. A. m  2 . B. m  1  . C. m  2 . D. m  1  .
Câu 15: Với điều kiện xác định. Tìm đẳng thức nào đúng ? 1 A. 2 1 cot x  . B. 2 2
sin x  cos x  1. 2 cos x 1
C. tan x  cot x  1. D. 2 1 tan x   . 2 sin x Trang 2/3 - Mã đề 121
Câu 16: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2
x  4x  5  0 . A. S  ( ;  1
 )  (5;) . B. S  ( ;  5
 )  (1;) . C. S  ( 1  ;5) . D. S  ( 5  ;1) . 2  
Câu 17: Tìm tập nghiệm x 4x 3
S của bất phương trình  0 . x 1
A. S   ;    1 1;  3 . B. S   1;   1 3; . C. S  ( 1  ;1) 3; . D. S  ( ;  1  ) 1;  3 .
Câu 18: Cho tam thức 2
f (x)  (1 m)x  2(m 1)x m  3. Tìm tập hợp các giá trị của tham số
m để bất phương trình f (x)  0 vô nghiệm. A. 1;2 . B. 2; . C.   ;1  . D. 1;2 .
Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm ( A 1  ;1) , B(5; 3
 ) . Viết phương trình
đường tròn đường kính AB . A. 2 2
(x  2)  ( y 1)  13 . B. 2 2
(x  2)  ( y 1)  5 . C. 2 2
(x  2)  ( y 1)  13 . D. 2 2
(x  2)  ( y 1)  5 .
Câu 20: Cho tam giác ABC có  120o B
, cạnh AC  2 3cm . Tìm bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
A. R  3cm .
B. R  1cm .
C. R  4cm .
D. R  2cm .
II. PHẦN TỰ LUẬN
(6,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Giải các bất phương trình sau: 2   a). 2(x 1) 1 1 2
(x  7x 12)(5  x)  0 , b).   0 . 2 x x  6 2
Câu 2 (1,5 điểm). Cho phương trình 2
x  2(m  3)x  5  m  0 (*) với m là tham số.
a). Giải phương trình (*) khi m  1.
b). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x , x 1 2
thỏa x x 1. 1 2 8 
Câu 3 (1,0 điểm). Cho cos x   và  x   . Tính giá trị của sin x, cot . x 9 2
Câu 4 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh (1 A ; 2) và
phương trình đường trung tuyến BM : 2x y 1  0 , M AC .
a). Viết phương trình đường thẳng d qua A và vuông góc với đường thẳng BM .
b). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BM .
c). Tìm tọa độ điểm B , biết CD : x y 1  0 là phương trình đường phân giác trong của góc C . ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 121
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm). 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D D D A A C D C B C C B C B C D A A D
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Giải các bất phương trình sau: a). 2
(x  7x 12)(5  x)  0 x  3 Ta có 2
x  7x 12  0  ; 
5  x  0  x  5 x  4 BXD : x  3 4 5  VT  0  0  0 
Vậy BPT có nghiệm: x  ;3   4;5 2 2    b). 2(x 1) 1 1 5x 9x   0   0. 2 2 x x  6 2 2x  2x 12 x  0 x  3 Ta có 2 5x 9x 0     9 ; 2      2x 2x 12 0 x   x  2   5 BXD : x  2  0 9 3  5 VT
 ||  0  0  ||  Vậy BPT có nghiệm:   x   9 2;0  ;3   5 
Câu 2 (1,5 điểm). Cho phương trình 2
x  2(m  3)x  5  m  0 (*) với m là tham số.
a). Giải phương trình (*) khi m  1.
Khi m  1, ta có PT : 2
x  4x  4  0  x  2 
b). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x , x 1 2
thỏa x x 1. 1 2 Ta có / 2
  m  5m  4 m 1
Để PT có 2 nghiệm phân biệt / 2
   0  m  5m  4  0    1; m  4
x x  2  0 
2(m  3)  2  0 Do 1 2
x x  1    1 2 
x x x x 1  0 5 
  m  2(m  3) 1  0 1 2  1 2 2m  8  0    m  4 2  3  m 12  0 Trang 4/3 - Mã đề 121 Từ  
1 và 2 ta có m 1 thì PT có 2 nghiệm phân biệt x , x thỏa x x 1. 1 2 1 2 
Câu 3 (1,0 điểm). Cho 8 cos x   và
x   . Tính giá trị của sin x, cot . x 9 2 17  17 Ta có 2 2 2 2
sin x  cos x  1 sin x  1 cos x
; Do  x    sin x  81 2 9 cos x 8 17 Mặt khác cot x    sin x 17
Câu 4 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh (1 A ; 2) và
phương trình đường trung tuyến BM : 2x y 1  0 , M AC .
a). Viết phương trình đường thẳng d qua A và vuông góc với đường thẳng BM .
Ta có: - Đường thẳng d qua (1 A ; 2) 
- Do d BM d có VTCP a  2;  1 x 1 2td có PTTS: 
y  2  t
b). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BM .
Ta có: - Đường tròn (C) có tâm (1 A ; 2)  
- Do (C) tiếp xúc với BM R d A BM  2.1 2 1 ;   5 5
 (C) có PT: x  2   y  2 1 2  5
c). Tìm tọa độ điểm B , biết CD : x y 1  0 là phương trình đường phân giác trong của góc C .
- Gọi M a; 2  a   1  BM
- M là trung điểm của AC C 2a 1; 4  a  4 A M   3;  5
- C CD  2a   1   4
a  4 1  0  a  3    C   7;  8 M D - B  ; b 2  b  
1  BM , B M I  CM CD 7 cos ;    5 2 B C      CB CD 3b 16 cos ;   2 
2 5b  50b 130
- Theo đề bài, ta có: cosCM ;CD  cosCB;CD b  3  l 7 3b 16 2 20b 50b 30 0         1 2 5 2
2 5b  50b 130 b  n  2  1   B ; 2     2  ------ HẾT ------ Trang 5/3 - Mã đề 121