Đề thi HK2 Toán 7 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Hữu Thọ – TP HCM

Sưu tầm và chia sẻ đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh file PDF đề thi HK2 Toán 7 năm học 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Hữu Thọ, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 7 221 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK2 Toán 7 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Hữu Thọ – TP HCM

Sưu tầm và chia sẻ đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh file PDF đề thi HK2 Toán 7 năm học 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Hữu Thọ, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

47 24 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ề có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2019 – 2020
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại
ở bảng sau:
3 6 6 7 7 2 9 6
4 7 5 8 10 9 8 7
7 7 6 6 5 7 2 8
8 6 2 4 7 7 6 8
5 8 6 3 8 8 4
7
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức:
2
3 2 4 3
1
. 2
A xy z x y z
a) Thu gọn đơn thức A
b) Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A
c) Tính giá trị của A tại x = 1; y = - 1; z = 2.
Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức:
P(x)= x
2
+ 3x
3
-6x+12
Q(x)= x
2
-x+2 + 3x
3
a) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức A(x)= P(x)-Q(x)
Bài 4: (1 điểm) Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng,
cho biết đoạn dây diều từ tay bạn đến diều dài 170m
bạn đứng cách i diều được thả n theo phương thẳng
đứng 80m. Tính độ cao của con diều so với mặt đất,
biết tay bạn học sinh cách mặt đất 2m.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC, Â nhọn). Vẽ AH BC (H BC).
a) Chứng minh AHB = AHC.
b) Gọi M trung điểm CH. TM vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D. Chứng
minh DMC = DMH và HD // AB.
c) BD cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm ABC và
ABBDAH )(
3
2
.
---HẾT---
2m
80m
170m
GỢI Ý ĐÁP ÁN TOÁN 7
Bài 1.
(2 đ)
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu,
c) Tìm m
ốt của
d
ấu hiệu:
0,5
0,5x2
0,5
Bài 2:
(2 đ)
a) Thu gọn đơn thức
𝐴
=
𝑥
𝑦
𝑧
.
(
2
𝑥
𝑦
𝑧
)
𝐴 =
1
2
𝑥𝑦
𝑧
.
(
−2
)
𝑥
𝑦
𝑧
=
1
2
. 4. 𝑥𝑥
𝑦
𝑦
𝑧
𝑧
= 2𝑥
𝑦
𝑧
b) Hệ số: 2; Phần biến: 𝑥
𝑦
𝑧
; Bậc: 22
c) A =
2
𝑥
𝑦
𝑧
= 2.1
9
.(-1)
9
.2
4
= 2.1.(-1).16 = - 32.
0,25x4
0,5
0,5
Bài 3:
(2 đ)
a) Tính P(x)+Q(x)
P(x)= 3x
3
+ x
2
– 6x + 12
+ Q(x)= 3x
3
+ x
2
– x +2
P(x)+Q(x) = 6x
3
+ 2x
2
– 7x + 14
b/. Tính P(x) – Q(x)
P(x)= 3x
3
+ x
2
– 6x + 12
- Q(x)= 3x
3
+ x
2
– x + 2
P(x) – Q(x) = - 5x + 10
c/. Tìm nghiệm của A(x)= P(x) – Q(x) = -5x+10
Ta cho -5x + 10 =0 → -5x= -10 →x =2
V
ậy x=2 l
à
nghi
ệm của A(x)
0,25x3
0,25x3
0,5
Bài 4:
(1 đ)
∆ABC vuông tại C nên AB
2
= AC
2
+ BC
2
(Pytago)
Tính được BC = 150m
BK = BC + CK = 150 + 2 = 152 m
V
ậy
đ
ộ cao của con diều so với mặt đất l
à 152m
0,25x4
B
A
C
2m
80m
170m
H
K
Bài 5:
(3,0đ)
a)Xét
AHB
AHC
có:
ACAB
( do ABC
cân tại A)
AH là cạnh chung
0
90
ˆˆ
CHABHA ( do BCAH
)
AHCAHB
( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
b) Xét DMC
DMH
có:
MCMH
( do M là trung điểm của HC)
DM là cạnh chung
0
90
ˆˆ
CMDHMD ( do HCDM
)
DMHDMC
( 2 cạnh góc vuông)
CHDHCD
ˆ
ˆ
( hai góc tương ứng) (1)
BCACBA
ˆ
ˆ
( do ABC
cân tại A) (2)
Từ (1) và (2) CHDCBA
ˆˆ
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
HDAB //
c)Chứng minh: AD=HD
Chứng minh: D là trung điểm của AC
H là trung điểm của BC
Từ đó
G là trọng tâm ABC
*Chứng minh:
ABBDAH )(
3
2
0,25x4
0,25x4
0,25x4
G
D
M
H
B
C
A
| 1/4

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ Năm học 2019 – 2020 MÔN: TOÁN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang)
Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 7 2 8 8 6 2 4 7 7 6 8 5 8 6 3 8 8 4 7
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu. 1
Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức: A  xy z .2x y z2 3 2 4 3 2 a) Thu gọn đơn thức A
b) Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A
c) Tính giá trị của A tại x = 1; y = - 1; z = 2.
Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: P(x)= x2 + 3x3 -6x+12 Q(x)= x2-x+2 + 3x3 170m
a) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức A(x)= P(x)-Q(x)
Bài 4: (1 điểm) Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng,
cho biết đoạn dây diều từ tay bạn đến diều dài 170m và 80m
bạn đứng cách nơi diều được thả lên theo phương thẳng
đứng là 80m. Tính độ cao của con diều so với mặt đất, 2m
biết tay bạn học sinh cách mặt đất 2m.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC, Â nhọn). Vẽ AH  BC (H  BC).
a) Chứng minh AHB = AHC.
b) Gọi M là trung điểm CH. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D. Chứng
minh DMC = DMH và HD // AB.
c) BD cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm ABC và 2 (AH  BD)  AB . 3 ---HẾT--- GỢI Ý ĐÁP ÁN TOÁN 7 Bài 1.
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? 0,5 (2 đ)
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu, 0,5x2
c) Tìm mốt của dấu hiệu: 0,5 Bài 2:
a) Thu gọn đơn thức 𝐴 = 𝑥𝑦 𝑧 . (−2𝑥 𝑦 𝑧) 0,25x4 (2 đ) 1 1 𝐴 =
𝑥𝑦 𝑧 . (−2) 𝑥 𝑦 𝑧 =
. 4. 𝑥𝑥 𝑦 𝑦 𝑧 𝑧 2 2 = 2𝑥 𝑦 𝑧
b) Hệ số: 2; Phần biến: 0,5 𝑥 𝑦 𝑧 ; Bậc: 22
c) A = 2𝑥 𝑦 𝑧 = 2.19.(-1)9.24 = 2.1.(-1).16 = - 32. 0,5 Bài 3: a) Tính P(x)+Q(x) 0,25x3 (2 đ) P(x)= 3x3 + x2 – 6x + 12 + Q(x)= 3x3 + x2 – x +2
P(x)+Q(x) = 6x3 + 2x2 – 7x + 14 b/. Tính P(x) – Q(x) 0,25x3 P(x)= 3x3 + x2 – 6x + 12 - Q(x)= 3x3 + x2 – x + 2 P(x) – Q(x) = - 5x + 10
c/. Tìm nghiệm của A(x)= P(x) – Q(x) = -5x+10 0,5
Ta cho -5x + 10 =0 → -5x= -10 →x =2
Vậy x=2 là nghiệm của A(x) Bài 4: (1 đ) B 170m A 80m C 2m H K
∆ABC vuông tại C nên AB2 = AC2 + BC2 (Pytago) 0,25x4 Tính được BC = 150m
BK = BC + CK = 150 + 2 = 152 m
Vậy độ cao của con diều so với mặt đất là 152m Bài 5: A (3,0đ) D G B H M C a)Xét AHB và A  HC có: 0,25x4 AB  AC ( do A  BC cân tại A) AH là cạnh chung 0 ˆ ˆ B H A  C H A  90 ( do AH  BC )  A  HB  A
 HC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông) b) Xét D  MC và DMH có: 0,25x4
MH  MC ( do M là trung điểm của HC) DM là cạnh chung 0 ˆ ˆ H M D  C M D  90 ( do DM  HC )  D  MC  D
 MH ( 2 cạnh góc vuông) ˆ  H C D ˆ  C H D ( hai góc tương ứng) (1) Mà ˆC B A ˆ  B C A ( do A  BCcân tại A) (2) Từ (1) và (2) ˆ  C B A ˆ  C H D
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị  AB // HD c)Chứng minh: AD=HD 0,25x4
Chứng minh: D là trung điểm của AC H là trung điểm của BC
Từ đó  G là trọng tâm A  BC
*Chứng minh: 2 (AH  BD)  AB 3