Đề thi học kì 1 Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024

Mời các bạn tham khảo Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024. Đề thi HĐTN 7 học kì 1 có đầy đủ đáp án và ma trận, đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về tham khảo trọn bộ.

1. Đề thi học kì 1 lớp 7 môn HĐTN sách CTST
Phn I: Trc nghim (6,0 điểm)
Hãy chọn phương án tr lời đúng nhất, sau đó ghi đáp án vào bài kim tra theo
từng câu.
Câu 1: Nhng vic làm để giúp nhà cửa, lp hc gọn gàng, ngăn nắp, sch
s là?
A. Sp xếp sách vở gọn gàng.
B. Gp quần áo và đồ dùng gọn gàng.
C. Quét và lau nhà.
D. Tt c các phương án trên.
Câu 2: Những khó khăn khi chúng ta sp xếp nhà ca, lp hc là?
A. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.
B. Khó khăn trong vic di chuyển các đồ vt to, nng.
C. Tiết kim thời gian tìm kiếm các đồ dùng cn thiết.
D. Gi nhà cửa gọn gàng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiu qu hơn.
Câu 3: Thói quen ba bn, thiếu ngăn nắp b nh hưng như thế nào đến
hc tập và cuộc sng ca mi ngưi?
A. Mt nhiu thi gian cho việc tìm đ, ảnh hưng ti thời gian làm vic hu
ích.
B. Tiết kim đưc thời gian tìm kiếm đ đạc cũng như thời gian dn dp.
C. Không gian sng và học tp ba bộn, gây mt thin cm vi nhng ngưi
xung quanh.
D. C A, C đều đúng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng về nhng việc làm tạo thói
quen sch s?
A. Lau chùi bàn ghế, nhà cửa mỗi ngày.
B. Thc hiện thường xuyên những việc như thay, giặt quần áo, chăn màn
thường xuyên sẽ tạo thói quen sạch s.
C. Đ bát đũa sử dng xong t trưa đến lúc xong bữa ti ra mt th.
D. Ra bát đũa, cốc chén sạch s ngay sau khi s dng.
Câu 5: Thc hiện thường xuyên những việc làm nào sau để tạo thói quen
ngăn lp, gọn gàng?
A. Xếp các đồ dùng vào đúng vị trí và cất li sau mi ln s dng.
B. Loi bt những đ dùng không cần thiết.
C. Sáng tạo thêm không gian lưu trữ mi.
D. Tt c các phương án trên.
Câu 6: Hà luôn ăn vt xong rồi nhét vỏ vào gm bàn vì sợ bn cp mình.
Theo em đó có phải thói quen ngăn nắp, sch s không? Vì sao?
A. Phải, vì Hà đã gi cho cp của mình sạch s.
B. Phải, vì bác lao công sẽ dọn bàn.
C. Không phải, vì Hà ích kỷ và đã làm bẩn môi trường lp hc.
D. C 3 ý trên.
Câu 7: Học sinh có th rèn luyện tính chăm chỉ hc tp bằng cách
A. đọc và tìm hiểu bài.
B. hoàn thành bài tp ngay sau gi hc.
C. luôn soạn bài các môn đầy đủ.
D. c 3 đáp án trên.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây là SAI v ảnh hưởng của tính kiên trì, chăm
ch ti hiu qu công việc?
A. Tính kiên trì, chăm ch giúp chúng ta tích lũy đưc nhiu kinh nghim có
ích cho công việc sau này.
B. Tính kiên trì, chăm ch làm tn thi gian ca bản thân mà không hiu qu.
C. Người có tính kiên trì, chăm chỉ s nhận đưc s đánh giá cao của lãnh đạo
và đồng nghip.
D. Tính kiên trì, chăm ch giúp hoàn thành công việc nhanh chóng, đúng hạn,
năng suất công việc cao.
Câu 9: Đâu là đim hn chế ca hc sinh trong hc tp?
A. Làm bài tp v nhà đầy đủ.
B. Chú ý lắng nghe cô giảng bài.
C. Nghe cô giảng bài nhưng lại ngồi suy nghĩ về vic khác.
D. C 3 ý trên.
Câu 10: Nhận định nào sau đây là SAI?
A. Đim mnh ca hc sinh trong hc tập có th k đến như sẵn sàng giúp đỡ
mi ngưi.
B. Đim mnh ca hc sinh trong hc tập có th k đến như tự tin trước đám
đông.
C. Đim mnh ca hc sinh trong hc tập có th k đến như chưa gọn gàng,
ngăn nắp trong sinh hot.
D. Đim mnh ca hc sinh trong hc tập có th k đến như vui vẻ, hòa đồng
vi mọi người.
Câu 11: Nhận ra điểm yếu của mình sẽ giúp ích điu gì?
A. Học cách cải thin, thay đổi đim yếu.
B. lại vào điểm yếu để cho phép bản thân phm li.
C. Đ cm thy xu h, t ti.
D. C 3 ý trên.
Câu 12: Trong gi tr bài kiểm tra, trước khi phát bài cho các bạn cô giáo
thưng s đọc và sửa li cho tng bn. Hùng cảm thấy không hài lòng khi cô
làm như vậy vì bạn không muốn biết li sai ca mình. Theo em, hành động đó
th hiện điều gì?
A. Không biết rút kinh nghiệm.
B. T ái vì đim yếu ca mình.
C. Không biết đánh giá điểm yếu của mình.
D. C 3 ý trên.
Câu 13: Hot động gia đình có tác dụng gì?
A. Gn kết các thành viên trong gia đình.
B. Chia r các thành viên trong gia đình.
C. Rèn luyện k năng mềm.
D. A và C đúng.
Câu 14: Làm cách nào đ tuyên truyền các bạn cùng lao động tại nhà?
A. Làm clip chia s.
B. Thc hiện thi đua làm việc nhà.
C. Tuyên truyền tác dng ca lao đng tại nhà.
D. C 3 ý trên.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng nhất?
A. Chăm sóc người thân khi ốm, mt là nghĩa v ca mỗi người.
B. Chăm sóc người thân khi ốm, mt cn theo s hướng dn của bác sĩ.
C. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt là không cn thiết.
D. C 3 ý trên.
Câu 16: Hôm nay m đi chợ v b say nng, em s làm gì với trưng hp
này?
A. Em dìu m vào nghỉ và lấy nước mát cho m.
B. Em vẫn làm việc ca mình mà không quan tâm.
C. Em bo m đi tắm cho mát.
D. C 3 ý trên.
Câu 17: B m Hồng đi công tác, Hồng nhà với em nhỏ. Khi đang ngồi chơi
cùng em hồng phát hiện em có hiện tượng nóng, st. Nếu là Hồng trong trường
hợp này, em sẽ làm gì?
A. Gi tới cơ sở y tế gn nht đ được h tr.
B. Cu cu s tr giúp từ các thành viên khác trong gia đình hoặc hàng xóm.
C. Ch b m v gii quyết.
D. A và B đúng.
Câu 18: Cách chọn công việc lao động tại nhà KHÔNG hợp lí là
A. công vic phù hp kh năng.
B. công việc mà mình thích.
C. công việc không ảnh hưởng ti vic hc.
D. công vic đm bo an toàn.
Câu 19: Nhng việc làm mà em có thể thc hin đ hợp tác với bn là?
A. Cùng nhau bàn bạc, trao đổi ý kiến.
B. Sẵn sàng làm giúp công việc ca bn khi bạn có lí do chính đáng: ốm, có
vic đt xut.
C. H trợ, giúp đỡ ln nhau.
D. Tt c các phương án trên.
Câu 20: Khi phải làm bài tập nhóm thì KHÔNG có các cách thức hợp tác
nào?
A. Trao đi v yêu cu hc tập và thng nhất cách thức thc hin.
B. Phân công nhiệm v phù hợp cho từng thành viên.
C. Gi và sử dụng tài liu ca cá nhân.
D. Chia s thông tin, tài liệu với các bạn.
Câu 21: Nhận định nào dưới đây là SAI về cách hợp tác với bn bè?
A. Đ hợp tác với bạn bè, chúng ta có th xây dng kế hoạch và phân công
nhim v vi các bn.
B. Đ hợp tác với bạn bè, chúng ta phải chơi thân và nghe lời bn.
C. Đ hợp tác với bạn bè, chúng ta có th lắng nghe hướng dn ca thầy cô.
D. Đ hợp tác với bạn bè, chúng ta có th ch động xin ý kiến ca thầy cô khi
gặp khó khăn.
Câu 22: Ý nào sau đây th hin v vai trò của hợp tác?
A. Tạo các mối quan h.
B. Th hin s độc lp.
C. Giúp các em phát trin mi quan h bạn bè hòa đồng và thực hin nhng
nhim v chung hiu qu.
D. C ba đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Cô giáo chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm một d án hc
tập và báo cáo kết qu sau 1 tuần. Trong nhóm em, một s bn muốn hoàn
thành d án mà không cần s tham gia của các bạn khác. Em nên làm gì để th
hin tinh thần hòa đồng và hợp tác?
A. Khuyên các bạn nênsự đoàn kết, giúp đ lẫn nhau trong công vic chung.
B. Nêu lợi ích ca tinh thần đoàn kết, giúp đỡ ln nhau.
C. Khuyên bạn nên tham gia cùng nhóm.
D. Tt c các phương án trên.
Câu 24: Khi không hợp tác với bạn bè thì mang lại cho em điều gì?
A. Bạn bè sẽ hòa đồng hơn vì không sảy ra mâu thun.
B. Thc hin nhim v hiu qu hơn vì ít ý kiến trái chiều.
C. Cảm giác cô đơn, lc lõng, làm việc không hiệu qu.
D. C A và B đều đúng.
Phn II. T luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Em hãy chỉ ra những hành vi thể hin s hợp tác vi thầy cô.
Câu 2 (2 điểm): Em đã ng x như thế nào với nhng lời góp ý của b m. Em
có cảm xúc gì sau khi trao đổi, tiếp thu những góp ý đó?
2. Đáp án đề kim tra cuối kì 1 HĐTN 7 CTST 2023
Phn I. Trc nghim (6.0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
12
Đáp án
D
B
D
C
D
C
D
B
C
A
D
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
23
24
Đáp án
D
D
B
A
D
B
D
C
B
D
C
Phn II. T luận (4,0 điểm).
Câu 1. (2,0 đim)
Hc sinh nêu được ít nhất 4 vic. (Mi việc tương ứng 0,5 điểm)
- Dơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Trt t lng nghe thy/cô giảng bài.
- Nghiêm túc trong kim tra.
- Tham gia biu din văn nghệ vi thầy/cô giáo.
Câu 2. (2,0 đim)
Hc sinh nêu được ít nhất 03 cách ng x. (Mi việc tương ứng 0,5 điểm)
- Lắng nghe và nhận li vi lời nói thể hiện thái đ l phép, đúng mc.
- Gii thích, chia s ý kiến của mình để b m hiu khi b m đã bình tĩnh.
- Suy nghĩ tích cc v nhng lời góp ý của b m và cảm thông với thái độ gay
gt ca b m.
Hc sinh bày t suy nghĩ, cảm xúc sau khi trao đổi, tiếp thu những góp ý đó.
(0,5 đim)
- Cm thy thoải mái trong tư tưởng và suy nghĩ.
- Nhn thức đúng đắn và trưởng thành hơn qua nhng lời góp ý tích cực.
- Yêu quý và gần gũi vi b m hơn.
3. Ma trận đề kim tra học kì 1 HĐTN 7 CTST 2023
Ch
đề
MC Đ
Tng s câu
Đim
s
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
Vn dng
cao
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Rèn
luyn
thói
quen
4
2
6
1,5
2. Rèn
luyn
s
kiên
trì và
chăm
ch
4
2
6
1,5
3.
Hp
tác
thc
hin
nhim
v
chung
3
1
2
1
1
6
3,5
4.
Chia
s
trách
nhim
trong
gia
đình
3
2
1
1
1
6
3,5
S câu
14
8
2
2
24
10
Đim
s
3,5
2
2
2
0,5
4
6
| 1/8

Preview text:

1. Đề thi học kì 1 lớp 7 môn HĐTN sách CTST
Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất, sau đó ghi đáp án vào bài kiểm tra theo từng câu.
Câu 1: Những việc làm để giúp nhà cửa, lớp học gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ là?
A. Sắp xếp sách vở gọn gàng.
B. Gấp quần áo và đồ dùng gọn gàng. C. Quét và lau nhà.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Những khó khăn khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là?
A. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.
B. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.
C. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.
D. Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiệu quả hơn.
Câu 3: Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp bị ảnh hưởng như thế nào đến
học tập và cuộc sống của mỗi người?

A. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.
B. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp.
C. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh. D. Cả A, C đều đúng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng về những việc làm tạo thói quen sạch sẽ?
A. Lau chùi bàn ghế, nhà cửa mỗi ngày.
B. Thực hiện thường xuyên những việc như thay, giặt quần áo, chăn màn
thường xuyên sẽ tạo thói quen sạch sẽ.
C. Để bát đũa sử dụng xong từ trưa đến lúc xong bữa tối rửa một thể.
D. Rửa bát đũa, cốc chén sạch sẽ ngay sau khi sử dụng.
Câu 5: Thực hiện thường xuyên những việc làm nào sau để tạo thói quen ngăn lắp, gọn gàng?
A. Xếp các đồ dùng vào đúng vị trí và cất lại sau mỗi lần sử dụng.
B. Loại bớt những đồ dùng không cần thiết.
C. Sáng tạo thêm không gian lưu trữ mới.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 6: Hà luôn ăn vặt xong rồi nhét vỏ vào gầm bàn vì sợ bẩn cặp mình.
Theo em đó có phải thói quen ngăn nắp, sạch sẽ không? Vì sao?

A. Phải, vì Hà đã giữ cho cặp của mình sạch sẽ.
B. Phải, vì bác lao công sẽ dọn bàn.
C. Không phải, vì Hà ích kỷ và đã làm bẩn môi trường lớp học. D. Cả 3 ý trên.
Câu 7: Học sinh có thể rèn luyện tính chăm chỉ học tập bằng cách
A. đọc và tìm hiểu bài.
B. hoàn thành bài tập ngay sau giờ học.
C. luôn soạn bài các môn đầy đủ. D. cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây là SAI về ảnh hưởng của tính kiên trì, chăm
chỉ tới hiệu quả công việc?

A. Tính kiên trì, chăm chỉ giúp chúng ta tích lũy được nhiều kinh nghiệm có
ích cho công việc sau này.
B. Tính kiên trì, chăm chỉ làm tốn thời gian của bản thân mà không hiệu quả.
C. Người có tính kiên trì, chăm chỉ sẽ nhận được sự đánh giá cao của lãnh đạo và đồng nghiệp.
D. Tính kiên trì, chăm chỉ giúp hoàn thành công việc nhanh chóng, đúng hạn,
năng suất công việc cao.
Câu 9: Đâu là điểm hạn chế của học sinh trong học tập?
A. Làm bài tập về nhà đầy đủ.
B. Chú ý lắng nghe cô giảng bài.
C. Nghe cô giảng bài nhưng lại ngồi suy nghĩ về việc khác. D. Cả 3 ý trên.
Câu 10: Nhận định nào sau đây là SAI?
A. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
B. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như tự tin trước đám đông.
C. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như chưa gọn gàng,
ngăn nắp trong sinh hoạt.
D. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như vui vẻ, hòa đồng với mọi người.
Câu 11: Nhận ra điểm yếu của mình sẽ giúp ích điều gì?
A. Học cách cải thiện, thay đổi điểm yếu.
B. Ỷ lại vào điểm yếu để cho phép bản thân phạm lỗi.
C. Để cảm thấy xấu hổ, tự ti. D. Cả 3 ý trên.
Câu 12: Trong giờ trả bài kiểm tra, trước khi phát bài cho các bạn cô giáo
thường sẽ đọc và sửa lỗi cho từng bạn. Hùng cảm thấy không hài lòng khi cô
làm như vậy vì bạn không muốn biết lỗi sai của mình. Theo em, hành động đó thể hiện điều gì?
A. Không biết rút kinh nghiệm.
B. Tự ái vì điểm yếu của mình.
C. Không biết đánh giá điểm yếu của mình. D. Cả 3 ý trên.
Câu 13: Hoạt động gia đình có tác dụng gì?
A. Gắn kết các thành viên trong gia đình.
B. Chia rẽ các thành viên trong gia đình.
C. Rèn luyện kỹ năng mềm. D. A và C đúng.
Câu 14: Làm cách nào để tuyên truyền các bạn cùng lao động tại nhà? A. Làm clip chia sẻ.
B. Thực hiện thi đua làm việc nhà.
C. Tuyên truyền tác dụng của lao động tại nhà. D. Cả 3 ý trên.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng nhất?
A. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt là nghĩa vụ của mỗi người.
B. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt cần theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
C. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt là không cần thiết. D. Cả 3 ý trên.
Câu 16: Hôm nay mẹ đi chợ về bị say nắng, em sẽ làm gì với trường hợp này?
A. Em dìu mẹ vào nghỉ và lấy nước mát cho mẹ.
B. Em vẫn làm việc của mình mà không quan tâm.
C. Em bảo mẹ đi tắm cho mát. D. Cả 3 ý trên.
Câu 17: Bố mẹ Hồng đi công tác, Hồng ở nhà với em nhỏ. Khi đang ngồi chơi
cùng em hồng phát hiện em có hiện tượng nóng, sốt. Nếu là Hồng trong trường hợp này, em sẽ làm gì?
A. Gọi tới cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ.
B. Cầu cứu sự trợ giúp từ các thành viên khác trong gia đình hoặc hàng xóm.
C. Chờ bố mẹ về giải quyết. D. A và B đúng.
Câu 18: Cách chọn công việc lao động tại nhà KHÔNG hợp lí là
A. công việc phù hợp khả năng.
B. công việc mà mình thích.
C. công việc không ảnh hưởng tới việc học.
D. công việc đảm bảo an toàn.
Câu 19: Những việc làm mà em có thể thực hiện để hợp tác với bạn là?
A. Cùng nhau bàn bạc, trao đổi ý kiến.
B. Sẵn sàng làm giúp công việc của bạn khi bạn có lí do chính đáng: ốm, có việc đột xuất.
C. Hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 20: Khi phải làm bài tập nhóm thì KHÔNG có các cách thức hợp tác nào?
A. Trao đổi về yêu cầu học tập và thống nhất cách thức thực hiện.
B. Phân công nhiệm vụ phù hợp cho từng thành viên.
C. Giữ và sử dụng tài liệu của cá nhân.
D. Chia sẻ thông tin, tài liệu với các bạn.
Câu 21: Nhận định nào dưới đây là SAI về cách hợp tác với bạn bè?
A. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta có thể xây dựng kế hoạch và phân công
nhiệm vụ với các bạn.
B. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta phải chơi thân và nghe lời bạn.
C. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta có thể lắng nghe hướng dẫn của thầy cô.
D. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta có thể chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp khó khăn.
Câu 22: Ý nào sau đây thể hiện về vai trò của hợp tác?
A. Tạo các mối quan hệ.
B. Thể hiện sự độc lập.
C. Giúp các em phát triển mối quan hệ bạn bè hòa đồng và thực hiện những
nhiệm vụ chung hiệu quả.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Cô giáo chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm một dự án học
tập và báo cáo kết quả sau 1 tuần. Trong nhóm em, một số bạn muốn hoàn
thành dự án mà không cần sự tham gia của các bạn khác. Em nên làm gì để thể
hiện tinh thần hòa đồng và hợp tác?
A. Khuyên các bạn nên có sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc chung.
B. Nêu lợi ích của tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
C. Khuyên bạn nên tham gia cùng nhóm.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 24: Khi không hợp tác với bạn bè thì mang lại cho em điều gì?
A. Bạn bè sẽ hòa đồng hơn vì không sảy ra mâu thuẫn.
B. Thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn vì ít ý kiến trái chiều.
C. Cảm giác cô đơn, lạc lõng, làm việc không hiệu quả.
D. Cả A và B đều đúng.
Phần II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Em hãy chỉ ra những hành vi thể hiện sự hợp tác với thầy cô.
Câu 2 (2 điểm): Em đã ứng xử như thế nào với những lời góp ý của bố mẹ. Em
có cảm xúc gì sau khi trao đổi, tiếp thu những góp ý đó?
2. Đáp án đề kiểm tra cuối kì 1 HĐTN 7 CTST 2023
Phần I. Trắc nghiệm (6.0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B D C D C D B C C A D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D D B A D B D C B C D C
Phần II. Tự luận (4,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm)
Học sinh nêu được ít nhất 4 việc. (Mỗi việc tương ứng 0,5 điểm)
- Dơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Trật tự lắng nghe thầy/cô giảng bài.
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Tham gia biểu diễn văn nghệ với thầy/cô giáo. Câu 2. (2,0 điểm)
Học sinh nêu được ít nhất 03 cách ứng xử. (Mỗi việc tương ứng 0,5 điểm)
- Lắng nghe và nhận lỗi với lời nói thể hiện thái độ lễ phép, đúng mực.
- Giải thích, chia sẻ ý kiến của mình để bố mẹ hiểu khi bố mẹ đã bình tĩnh.
- Suy nghĩ tích cực về những lời góp ý của bố mẹ và cảm thông với thái độ gay gắt của bố mẹ.
Học sinh bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc sau khi trao đổi, tiếp thu những góp ý đó. (0,5 điểm)
- Cảm thấy thoải mái trong tư tưởng và suy nghĩ.
- Nhận thức đúng đắn và trưởng thành hơn qua những lời góp ý tích cực.
- Yêu quý và gần gũi với bố mẹ hơn.
3. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 HĐTN 7 CTST 2023 Chủ Điểm đề MỨC ĐỘ Tổng số câu số Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Rèn luyện thói 4 2 6 1,5 quen 2. Rèn luyện sự kiên 4 2 6 1,5 trì và chăm chỉ 3. Hợp tác thực 3 1 2 1 1 6 3,5 hiện nhiệm vụ chung 4. Chia sẻ trách 3 2 1 1 1 6 3,5 nhiệm trong gia đình Số câu 14 8 2 2 24 Điểm 10 3,5 2 2 2 0,5 4 6 số