Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | đề 1

Bộ đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 gồm 6 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.

KHUNG MA TRN VÀ BN ĐC T KIM TRA CUI K I
MÔN: KHTN 6
1. KHUNG MA TRN
- Thi đim kim tra: Kim tra hc kì 1 khi kết thúc ni dung: Ch đề 8. Đa dng thế gii sng - Phân loi thế gii sng
- Thi gian làm bài: 90 phút.
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 40% trc nghim, 60% t lun).
- Cu trúc:
- Mc đ đề: 40% Nhn biết; 30 % Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao.
- Phn trc nghim: 4,0 điểm, (gm 16 câu hi nhn biết), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phn t lun: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vn dụng: 2,0 đim; Vn dụng cao: 1,0 điểm).
- Ni dung na đu hc kì 1: 25% (2,5 điểm)
- Ni dung na hc kì sau: 75% (7,5 điểm)
Ch đề
MC Đ
S câu trc
nghiêm/ý t
lun
Đim s
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
Ch đề 1: M đầu (7 tiết)
2
2
0,5
Ch đề 2: Các phép đo (10 tiết)
1
1
1,0
Ch đề 3: Các th (trng thái) ca cht .
Oxi và không khí (7 tiết)
2
2
0,5
Ch đề 4: Mt s vt liu, nhiên liu,
nguyên liệu, lương thực, thc phm thông
dng; tính cht ng dng ca chúng (8
tiết)
2
2
0,5
Ch đề 5: Cht tinh khiết, hn hp, dung
dch.
Tách cht ra khi hn hp (6 tiết)
5
5
1,25
Ch đề 6: Tế bào - đơn vị sở ca s sng
(8 tiết)
3
1
1
3
2,25
Ch đề 7: T tế bào đến cơ thể (7 tiết)
2
2
1,5
Ch đề 8: Đa dạng thế gii sng - Virus và
vi khun (10 tiết)
2
2
2
2
2,5
S câu trc nghiêm/ý t lun
16
3
0
2
0
0
1
6
16
Đim s
4,0
3,0
0
2,0
0
0
1,0
6,0
4,0
10,0
Tng s đim
4,0
3,0
2,0
1,0
10
10,0
2. BN ĐC T
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý TL/s câu
hi TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
1. M đầu (7 tiết)
- Gii thiu v Khoa
hc t nhiên. Các
lĩnh vực ch yếu
ca Khoa hc t
nhiên
- Gii thiu mt s
dng c đo quy
tc an toàn trong
phòng thc hành
Nhn
biết
Nêu đưc khái nim Khoa hc t nhiên.
Nêu được các quy định an toàn khi hc trong phòng thc hành.
Trình y đưc cách s dng mt s dng c đo thông thường khi
hc tp môn Khoa hc t nhiên, các dng cụ: đo chiều dài, đo thể tích,
kính lúp, kính him vi,...).
2
C1,
C2
Trình bày đưc vai trò ca Khoa hc t nhiên trong cuc sng.
Biết cách s dng kính lúp và kính hin vi quang hc.
Thông
hiu
Phân biệt được các lĩnh vc Khoa hc t nhiên dựa vào đối tượng
nghiên cu.
Da vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vt sng vt
không sng.
Phân biệt được các kí hiu cnh báo trong phòng thc hành.
Đọc phân biệt đưc các hình ảnh quy định an toàn phòng thc
hành.
2. Các phép đo (10 tiết)
- Đo chiu dài, khi
ng và thi gian
- Thang nhiệt độ
Celsius, đo nhiệt đ
Nhn
biết
- Nêu được cách đo chiu dài, khối lượng, thi gian.
- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khi lưng, thi gian.
- Nêu được dng c thường dùng đ đo chiều dài, khối lượng, thi
gian.
Phát biểu được: Nhit đ là s đo độ “nóng”, “lạnh” của vt.
- Nêu được tm quan trng ca việc ước ợng trước khi đo, ước lượng
được chiu dài trong mt s trưng hợp đơn giản.
- Trình y được được tm quan trng ca việc ước ợng trưc khi
đo: Ước lượng được khối lượng, chiu dài, thi gian, nhiệt độ trong
mt s trưng hợp đơn giản.
Nêu đưc cách Cxác định nhiệt độ trong thang nhit đ Celsius.
Nêu được s n nhit ca cht lỏng được dùng làm s để đo
nhit đ.
Thông
hiu
- Lấy được ví d chng t giác quan ca chúng ta có th cm nhn sai
mt s hiện tượng (chiu dài, khối lưng, thi gian, nhiệt đ)
Hiểu được tm quan trng ca vic ưc lượng trước khi đo.
Vn
dng
- Dùng thước (cân, đồng hồ) để ch ra mt s thao tác sai khi đo
nêu được cách khc phc mt s thao tác sai đó.
Thc hiện đúng thao tác để đo đưc chiu dài (khối lượng, thi gian,
nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng h, nhit kế) (không yêu cu
tìm sai s).
- Xác định được gii hạn đo (GHĐ) và độ chia nh nhất (ĐCNN) của
thưc.
Vn
dng
cao
- Thiết lập được biu thức quy đổi nhiệt độ t thang nhiệt độ Celsius
sang thang nhit đ Fahrenheit, Kelvin và ngược li.
1
C4
- Thiết kế được phương án đo đưng kính ca ng tr (ống nưc, vòi
máy nước), đưng kính các trc hay các viên bi,..
3. Các th (trng thái) ca cht. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết)
S đa dạng ca
cht
Nhn
biết
- Nêu được s đa dạng ca cht (cht xung quanh chúng ta, trong
các vt th t nhiên, vt th nhân to, vt vô sinh, vt hu sinh)
Ba th (trng thái)
cơ bản ca cht.
S chuyển đổi th
(trng thái) ca
cht.
- Tính cht s
chuyn đổi th
(trng thái) ca
cht.
- Oxygen (oxi)
không khí.
+ Nêu đưc cht có xung quanh chúng ta.
+ Nêu đưc cht có trong các vt th t nhiên.
+ Nêu đưc cht có trong các vt th nhân to.
+ Nêu đưc cht có trong các vt vô sinh.
+ Nêu đưc cht có trong các vt hu sinh.
- Nêu được khái nim v sng chy; si; s bay hơi; sự ngưng
tụ, đông đặc.
+ Nêu đưc khái nim v s nóng chy
1
C3
+ Nêu đưc khái nim v s s sôi.
1
C4
+ Nêu đưc khái nim v s s bay hơi.
+ Nêu đưc khái nim v s ngưng tụ.
+ Nêu đưc khái nim v s đông đặc.
- Nêu đưc tính cht vt lí, tính cht hoá hc ca cht.
+ Nêu được tính cht vt lí ca cht.
+ Nêu được tính cht hóa hc ca cht.
Nêu được mt s tính cht ca oxygen (trng thái, màu sc, tính tan,
...).
Nêu đưc tm quan trng của oxygen đối vi s sng, s cháy
quá trình đốt nhiên liu.
Nêu được thành phn của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
Nêu đưc mt s bin pháp bo v môi trường không khí.
Thông
hiu
- Nhận ra được vt th t nhiên, vt th nhân to, vt vô sinh, vt hu
sinh trong thc tin.
Đưa ra được mt s d v mt s đặc điểm cơ bản ba th ca cht.
Trình bày đưc mt s đặc điểm cơ bản th rn.
Trình bày đưc mt s đặc điểm cơ bản th lng.
Trình bày đưc mt s đặc điểm cơ bản th khí.
Trình bày đưc quá trình din ra s nóng chy.
Trình bày đưc quá trình din ra s đông đặc.
Trình bày được quá trình din ra s bay hơi.
Trình bày đưc quá trình din ra s ngưng t.
Trình bày đưc quá trình din ra s sôi.
Tiến hành được thí nghim v s chuyn th (trng thái) ca cht.
Trình bày đưc vai trò của không khí đối vi t nhiên.
Tiến hành được thí nghim v s chuyn trng thái t th rn sang
th lng ca chất và ngược li.
Tiến hành được thí nghim v s chuyn trng thái t th lng sang
th khí.
Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phn phn
trăm thể tích ca oxygen trong không khí.
Trình y được s ô nhim không khí: các cht gây ô nhim, ngun
gây ô nhim không khí, biu hin ca không khí b ô nhim.
4. Mt s vt liu, nhiên liu, nguyên liệu, lương thực, thc phm thông dng; tính cht và ng
dng ca chúng (8 tiết)
- Mt s vt liu,
nhiên liu, nguyên
liệu, lương thực,
thc phm thông
dng; tính cht
ng dng ca
chúng.
Nhn
biết
Nêu đưc cách s dng mt s nguyên liu, nhiên liu, vt liu an
toàn, hiu qu và bo đảm s phát trin bn vng
2
C5,6
Thông
hiu
- Trình y được tính cht ng dng ca mt s vt liu thông dng
trong cuc sng và sn xut như:
+ Mt s vt liu (kim loi, nha, g, cao su, gm, thu tinh, ...);
+ Mt s nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược v an ninh ng
ng;
+ Mt s nguyên liu (quặng, đá vôi, ...);
+ Mt s lương thực thc phm.
Trình y được tính cht ng dng ca mt s nhiên liu thông
dng trong cuc sng và sn xuất như: than, gas, xăng dầu, ...
Trình y được tính cht ng dng ca mt s nguyên liu thông
dng trong cuc sng và sn xuất như: quặng, đá vôi, ...
Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s lương thực thc
phm trong cuc sng.
Vn
dng
cao
Đề xuất được phương án m hiểu v mt s tính cht (tính cng,
kh năng bị ăn mòn, b g, chu nhit, ...) ca mt s vt liu, nhiên
liu, nguyên liệu, lương thực thc phm thông dng.
Thu thp d liu, phân tích, tho luận, so sánh để rút ra được kết
lun v tính cht ca mt s vt liu, nhiên liu, nguyên liệu, lương
thc thc phm.
5. Cht tinh khiết, hn hp, dung dch. Tách cht ra khi hn hp (6 tiết)
- Cht tinh khiết,
hn hp, dung dch.
Nhn
biết
Nêu đưc khái nim hn hp.
1
C7
Nêu đưc khái nim cht tinh khiết.
1
C8
Nhn biết cht tinh khiết.
1
C9
Nhn biết hn hp
1
C10
Nêu được các yếu t ảnh hưởng đến lượng cht rn hoà tan trong
nước.
1
C11
Thông
hiu
Nhận ra đưc mt s khí cũng thể hoà tan trong nước để to thành
mt dung dch.
Nhận ra được mt s các cht rn hoà tan và không hoà tan trong
nước.
- Phân biệt được dung môi và dung dch.
Phân biệt được hn hợp đồng nht, hn hợp không đồng nht.
Thc hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì.
Thc hiện được thí nghiệm để biết dung dch là gì.
Trình bày được mt s cách đơn giản để tách cht ra khi hn hp
ng dng ca các cách tách đó.
Vn
dng
Quan sát mt s hiện tượng trong thc tiễn để phân biệt được dung
dch vi huyền phù, nhũ tương.
Ch ra được mi liên h gia tính cht vt lí ca mt s cht thông
thưng với phương pháp tách chúng ra khi hn hp và ng dng ca
các cht trong thc tin.
S dụng đưc mt s dng c, thiết b bản để tách cht ra khi
hn hp bng cách lc, cô cn, chiết.
S dụng đưc mt s dng c, thiết b bản để tách cht ra khi
hn hp bng cách lc, cô cn, chiết.
6. Tế bào đơn vị cơ s ca s sng (8 tiết)
Khái nim tế bào
Hình dng và
kích thước tế bào
Cu to và chc
năng tế bào
S ln lên và sinh
sn ca tế bào
Tế bào là đơn vị
cơ sở ca s sng
Nhn
biết
- Nêu đưc khái nim tế bào.
1
C12
- Nêu đưc chức năng của tế bào.
1
C13
- Nêu đưc hình dạng và kích thước ca mt s loi tế bào.
1
C14
Nêu được ý nghĩa của s ln lên và sinh sn ca tế bào.
- Nhn biết được lc lp bào quan thc hin chức năng quang hp
cây xanh.
Thông
hiu
- Nhn biết được tế o là đơn vị cu trúc ca s sng.
Trình y được cu to tế bào chc năng ba thành phần chính:
màng tế bào, cht tế bào, nhân tế bào.
1
C1
- Thông qua quan sát hình nh phân bit đưc tế bào động vt, tế bào
thc vt.
- Thông qua quan sát hình nh phân biệt được tế bào nhân thc, tế bào
nhân sơ.
Dựa vào sơ đồ, nhn biết đưc s ln lên và sinh sn ca tế bào (t
1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào).
Vn
dng
- Thc hành quan sát tế bào ln bng mắt thường tế bào nh dưới
kính lúp và kính hin vi quang hc.
7. T tế bào đến cơ thể (7 tiết)
- Tế bào đơn vị
cơ sở ca s sng:
+ Khái nim tế bào.
+ Hình dng và
kích thước ca tế
bào.
+ Cu to và chc
năng của tế bào.
+ S ln lên và
Thông
hiu
- Nhn biết được cơ thể đơn bào cơ thể đa bào thông qua hình ảnh.
1
- Lấy được ví d minh ho (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn o, ...;
cơ thể đa bào: thực vật, động vt,...).
Vn
dng
- Thông qua hình ảnh, nêu đưc quan h t tế bào hình thành nên mô.
1
C3a
- Thông qua hình ảnh, nêu đưc quan h t tế bào hình thành nên
quan.
1
C3b
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên h
cơ quan.
- Thông qua hình ảnh, nêu đưc quan h t tế bào hình thành nên
sinh sn ca tế bào.
+ Tế bào là đơn vị
cơ sở ca s sng.
- T tế bào đến cơ
th:
+ T tế bào đến mô
+ T mô đến cơ
quan
+ T cơ quan đến
h cơ quan
+ T h cơ quan
đến cơ thể
th.
- Thông qua hình ảnh, nêu đưc quan h t tế bào hình thành nên mô.
T đó, nêu được khái nim mô.
- Thông qua hình ảnh, nêu đưc quan h t tế bào hình thành nên
quan. T đó, nêu đưc khái niệm cơ quan.
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên h
cơ quan. Từ đó, nêu đưc khái nim h cơ quan.
- Thông qua hình ảnh, nêu đưc quan h t tế bào hình thành nên
th. T đó, nêu đưc khái niệm cơ thể.
- Thc hành:
+ Quan sát và v được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...);
+ Quan sát và mô t được các cơ quan cu to cây xanh;
+ Quan sát mô hình và mô t được cu tạo cơ thể người.
8. Đa dạng thế gii sng - Virus và vi khun (10 tiết)
- Phân loi thế gii
sng.
- Virus và vi khun.
+ Khái nim.
+ Cu tạo sơ lược.
+ S đa dạng.
+ Mt s bnh gây
ra. bi virus và vi
khun.
Nhn
biết
Nhn biết được sinh vt hai cách gọi tên: tên địa phương tên
khoa hc.
- Nêu đưc mt s bnh do virus và vi khun gây ra.
2
C15,
C16
Thông
hiu
- Quan sát hình nh và mô t được hình dng và cu tạo đơn giản ca
virus (gm vt cht di truyn và lp v protein) và vi khun.
- Da vào hình thái, nhận ra được s đa dng ca vi khun.
- Nêu đưc s cn thiết ca vic phân loi thế gii sng.
- Dựa vào đ, phân biệt được các nhóm phân loi t nh ti ln
theo trt t: loài, chi, h, b, lp, ngành, gii.
- Ly được d chng minh thế gii sống đa dạng v s ng loài
và đa dạng v môi trường sng.
- Phân biệt được virus vi khuẩn (chưa cấu to tế bào đã
cu to tế bào).
- Trình y được mt s cách phòng chng bnh do virus vi
khun gây ra.
Dựa vào đồ, nhn biết được năm giới sinh vt. Lấy được d
minh ha cho mi gii.
2
C2a,b
Vn
dng
Thông qua ví d nhn biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và
thc hành xây dựng đưc khoá lưng phân vi đi tưng sinh vt.
- Thc hành quan sát v được hình vi khuẩn quan sát được dưới
kính hin vi quang hc.
- Vn dụng được hiu biết v virus vi khuẩn để gii thích mt s
hiện tượng trong thc tin.
Vn
dng cao
- Biết cách làm sa chua, ...
3. ĐỀ KIM TRA
ĐỀ KIM TRA CUI HK I. NĂM HC 2023- 2024
MÔN KHTN, LP 6
Thi gian làm bài: 90 phút
I. TRC NGIM (4,0 điểm)
Chọn phương án trả li đúng cho các câu sau:
Câu 1: Để đảm bo an toàn trong phòng thc hành cn thc hin nguyên tắc nào ới đây?
A. Làm thí nghim theo s hướng dn ca bàn bè trong lp.
B. Có th nhn biết hóa cht bng cách ngi hóa cht.
C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành.
D. Đọc kĩ nội quy và thc hin theo ni quy phòng thc hành.
Câu 2: Tm kính dùng làm kính lúp
A. có phần rìa dày hơn phần gia. B. phn rìa mỏng hơn phần gia.
C. li hoc lõm. D. có hai mt phng.
Câu 3. Nhóm nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
Câu 4. Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hô hấp.
B. Quang hợp.
C. Hoà tan.
D. Nóng chảy.
Câu 5: Thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào
sau đây?
A. Quặng bauxite.
B. Quặng đồng.
C. Quặng chứa phosphorus.
D. Quặng sắt.
Câu 6: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm?
A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất.
B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi.
C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy.
D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp.
Câu 7: Ví d nào sau đây không phi là hn hp?
A. Nước cất.
B. Nước suối.
C. Nước mưa.
D. Nước biển.
Câu 8: Cht tinh khiết
A. chất không lẫn chất nào khác.
B. chất có lẫn 1 chất khác.
C. chất có lẫn 2 chất khác.
D. chất có lẫn 3 chất khác.
Câu 9. Để phân bit cht tinh khiết và hn hp ta da vào
A. tính cht ca cht. B. th ca cht.
C. mùi v ca cht. D. s cht to nên.
Câu 10. Ví d nào sau đây là hỗn hp?
A. dây đồng.
B. dây nhôm.
C. nước biển.
D. Vòng bạc.
Câu 11. Muốn hoà tan được nhiu muối ăn vào nước, ta không s dụng phương pháp nào
dưới đây?
A. Nghin nh muối ăn. B. Đun nóng nước.
C. Va cho muối ăn vào nước va khuấy đều. D. B thêm đá lạnh vào.
Câu 12: Tế bào thực vật gồm những thành phần chính như sau:
A. Nhân, không bào, lục lạp.
B. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
C. Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào.
D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp.
Câu 13: Màng sinh chất có chức năng
A. bao bọc ngoài chất tế bào.
B. làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
C. điều khiển hoạt động sống của tế bào.
D. chứa dịch tế bào.
Câu 14. Các tế bào vy hành thường có hình lc giác, thành phn nào của chúng đã quy
định điều đó?
A. Không bào. B. Nhân. C. Vách tế bào. D. Màng sinh cht.
Câu 15: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây
do virus gây ra?
A. Viêm gan B, AIDS, sởi. B. Tả, sởi, viêm gan A.
C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B. D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da.
Câu 16: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh tiêu chảy.
C. Bệnh vàng da.
D. Bệnh đậu mùa.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm). Trình bày chức năng các thành phần chính ca tế bào?
Câu 2: (1,5 điểm).
a. Quan sát hình ảnh, hãy cho biết sinh vật được chia thành mấy giới?
b. Lấy ví dụ minh họa cho mỗi giới.
Câu 3: (2,0 điểm).
a. Quan sát hình ảnh và cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô ?
b. Qua hình ảnh ới đây y cho biết y được cấu tạo từ những loại nào?
cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Câu 4: (1,0 điểm). Trình bày cách đổi 50
o
C sang độ F mt cách chính xác và nhanh chóng
theo công thc chúng ta làm như thế nào?
------------------HT-------------------
4. HƯỚNG DN CHM
A. Trc nghim: Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
B
C
A
D
B
A
A
D
C
D
B
A
C
A
D
B. T lun
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
- Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi
trường.
- Tế bào chất: nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ
chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng
trưởng, …)
- Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt
động sống của tế bào.
0,5
0,5
0,5
2
(1,5đ)
a. Sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm,
thực vật, động vật.
Mỗi giới
0,1
b. Lấy ví dụ cho mỗi giới:
- Giới Khởi sinh: vi khuẩn E.coli,...
- Giới nguyên sinh: tảo, nấm nhầy, trùng roi,...
- Giới nấm: nấm men, nấm sợi, nấm mốc
- Giới thực vật: cỏ, hoa, lúa, rêu...
- Giới động vật: gấu, cá, chim, khỉ,...
Mỗi giới
0,2
3
(2đ)
a. Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức
năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô.
1
b
- y được tạo nên từ những loại mô sau: mô biểu bì, mô giậu, mô
mềm, mô dẫn.
- Mối liên hệ giữa quan: cơ quan tập hợp của nhiều
cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.
0,5
0,5
4
(1,0đ)
Công thức đổi từ Celsus sang Fahrenheit: °F = 9/5C+32
Bước 1: Chia 9/5 = 1.8
Bước 2: Nhân với 50 (giá trị nhiệt độ C). 1.8 x 50 = 90
Bước 3: Lấy kết quả 90 + 32 = 122
Như vậy: 50
o
C bằng 122 độ F
0,25
0,25
0,25
0,25
---------- Hết ----------
| 1/13

Preview text:

KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: KHTN 6 1. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống - Phân loại thế giới sống
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi nhận biết), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) MỨC ĐỘ Số câu trắc Vận dụng nghiêm/ý tự Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm số cao luận TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
Chủ đề 1: Mở đầu (7 tiết) 2 2 0,5
Chủ đề 2: Các phép đo (10 tiết) 1 1 1,0
Chủ đề 3: Các thể (trạng thái) của chất . 2 2 0,5
Oxi và không khí (7 tiết)
Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu,
2 2 0,5
nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông
dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết)

Chủ đề 5: Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung 5 5 1,25 dịch.
Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết)
Chủ đề 6: Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống 3 1 1 3 2,25 (8 tiết)
Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) 2 2 1,5
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - Virus và 2 2 2 2 2,5 vi khuẩn (10 tiết)
Số câu trắc nghiêm/ý tự luận 0 16 3 0 2 0 0 1 6 16 Điểm số 0 4,0 3,0 0 2,0 0 0 1,0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 10,0 2. BẢN ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (Số
(Số ý) (Số câu) (Số ý) câu)
1. Mở đầu (7 tiết)
– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi - Giới thiệu về Khoa Nhận C1,
học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, 2 học tự nhiên. Các biết C2
kính lúp, kính hiểm vi,...). lĩnh vực chủ yếu
– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. của Khoa học tự – nhiên
Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. - Giới thiệu một số
– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng dụng cụ đo và quy nghiên cứu. tắc an toàn trong
– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật Thông phòng thực hành không sống. hiểu
– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.
2. Các phép đo (10 tiết)
- Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian.
- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian.
- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời Nhận gian. biết
– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.
- Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng đượ
c chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi
đo: Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong
một số trường hợp đơn giản.
– Nêu được cách Cxác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.
– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo - Đo chiều dài, khối lượ nhiệt độ. ng và thời gian
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai
- Thang nhiệt độ Thông
Celsius, đo nhiệt độ
một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) hiểu
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.
- Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu đượ
c cách khắc phục một số thao tác sai đó.
– Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, Vận
nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu dụng tìm sai số).
- Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thướ c.
- Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius Vận 1 C4
sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. dụng
- Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi cao
máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,..
3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết)
– Sự đa dạng của Nhận - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong chất biết
các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh) – Ba thể (trạng thái)
+ Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. cơ bản của chất.
+ Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên.
– Sự chuyển đổi thể
+ Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. (trạng thái) của
+ Nêu được chất có trong các vật vô sinh. chất.
+ Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. - Tính chất và sự
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng chuyển đổi thể tụ, đông đặc. (trạng thái) của
+ Nêu được khái niệm về sự nóng chảy 1 C3 chất.
+ Nêu được khái niệm về sự sự sôi. 1 C4 - Oxygen (oxi) và
+ Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. không khí.
+ Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ.
+ Nêu được khái niệm về sự đông đặc.
- Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.
+ Nêu được tính chất vật lí của chất.
+ Nêu được tính chất hóa học của chất.
– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...).
– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đố t nhiên liệu.
– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nướ c).
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
- Nhận ra được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong thực tiễn.
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
Thông – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. hiểu
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang
thể lỏng của chất và ngược lại.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí.
– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể
tích của oxygen trong không khí.
– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn
gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng
dụng của chúng (8 tiết)
Nhận – Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an 2 C5,6 biết
toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng
trong cuộc sống và sản xuất như: - Một số vật liệu,
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...); nhiên liệu, nguyên
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng liệu, lương thực, lượng; thực phẩm thông
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...); Thông dụng; tính chất và
+ Một số lương thực – thực phẩm. hiểu ng dụng của
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông chúng.
dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ...
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống.
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng,
khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên Vận
liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. dụng
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết cao
luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.
5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết)
– Nêu được khái niệm hỗn hợp. 1 C7
– Nêu được khái niệm chất tinh khiết. 1 C8
Nhận – Nhận biết chất tinh khiết. 1 C9 biết – Nhận biết hỗn hợp 1 C10
– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nướ 1 C11 c.
– Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch.
– Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nướ c.
Thông - Phân biệt được dung môi và dung dịch. - Chất tinh khiết, hiểu
– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. hỗn hợp, dung dịch.
– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì.
– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì.
– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp
và ứng dụng của các cách tách đó.
– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung
dịch với huyền phù, nhũ tương.
– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông Vận
thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của dụng
các chất trong thực tiễn.
– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi
hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi
hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (8 tiết)
- Nêu được khái niệm tế bào. 1 C12
- Nêu được chức năng của tế bào. 1 C13
Nhận - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 1 C14 biết
– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. – Khái niệm tế bào
- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp – Hình dạng và ở cây xanh. kích thước tế bào
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. – Cấu tạo và chức
– Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính: năng tế 1 C1 bào
màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. – Sự lớn lên và sinh
- Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào Thông sản của tế bào thực vật. – hiểu Tế bào là đơn vị
- Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào cơ sở của sự sống nhân sơ.
– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ
1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). Vận
- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới dụng
kính lúp và kính hiển vi quang học.
7. Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết)
- Tế bào – đơn vị
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. 1 Thông
cơ sở của sự sống:
- Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; hiểu + Khái niệm tế bào.
cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). + Hình dạng và
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô. 1 C3a kích thước của tế
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ 1 C3b bào. Vận quan. + Cấu tạo và chức dụng
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ năng củ a tế bào. cơ quan. + Sự lớn lên và
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ sinh sản của tế bào. thể. + Tế bào là đơn vị
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô. cơ sở của sự sống.
Từ đó, nêu được khái niệm mô. - Từ tế bào đến cơ
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể:
quan. Từ đó, nêu được khái niệm cơ quan. + Từ tế bào đến mô
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ + Từ mô đến cơ
cơ quan. Từ đó, nêu được khái niệm hệ cơ quan. quan
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ + Từ cơ quan đến
thể. Từ đó, nêu được khái niệm cơ thể. hệ cơ quan - Thực hành: + Từ hệ cơ quan
+ Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); đến cơ thể
+ Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh;
+ Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người.
8. Đa dạng thế giới sống - Virus và vi khuẩn (10 tiết)
– Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên
Nhận khoa học. biết C15,
- Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. 2 C16 - Phân loại thế giới
- Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của sống.
virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. - Virus và vi khuẩn.
- Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. + Khái niệm.
- Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. + Cấu tạo sơ lược.
- Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn + Sự đa dạng. Thông
theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. + Một số bệnh gây hiểu
- Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài ra. bởi virus và vi và đa dạ
ng về môi trường sống. khuẩn.
- Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).
- Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ 2 C2a,b minh họa cho mỗi giới.
– Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và
thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. Vận
- Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới dụng
kính hiển vi quang học.
- Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để giải thích một số
hiện tượng trong thực tiễn. Vận
- Biết cách làm sữa chua, ... dụng cao 3. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I. NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN KHTN, LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGIỆM (4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?
A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp.
B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất.
C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành.
D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.
Câu 2: Tấm kính dùng làm kính lúp
A. có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. lồi hoặc lõm. D. có hai mặt phẳng.
Câu 3. Nhóm nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
Câu 4. Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hoà tan. D. Nóng chảy.
Câu 5: Thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây? A. Quặng bauxite. B. Quặng đồng. C. Quặng chứa phosphorus. D. Quặng sắt.
Câu 6: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm?
A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất.
B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi.
C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy.
D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp.
Câu 7: Ví dụ nào sau đây không phải là hỗn hợp? A. Nước cất. B. Nước suối. C. Nước mưa. D. Nước biển.
Câu 8: Chất tinh khiết là
A. chất không lẫn chất nào khác.
B. chất có lẫn 1 chất khác.
C. chất có lẫn 2 chất khác.
D. chất có lẫn 3 chất khác.
Câu 9. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. tính chất của chất. B. thể của chất. C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.
Câu 10. Ví dụ nào sau đây là hỗn hợp? A. dây đồng. B. dây nhôm. C. nước biển. D. Vòng bạc.
Câu 11. Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không sử dụng phương pháp nào dưới đây? A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Đun nóng nước.
C. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
D. Bỏ thêm đá lạnh vào.
Câu 12: Tế bào thực vật gồm những thành phần chính như sau:
A. Nhân, không bào, lục lạp.
B. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
C. Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào.
D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp.
Câu 13: Màng sinh chất có chức năng
A. bao bọc ngoài chất tế bào.
B. làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
C. điều khiển hoạt động sống của tế bào. D. chứa dịch tế bào.
Câu 14. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quy định điều đó? A. Không bào. B. Nhân. C. Vách tế bào. D. Màng sinh chất.
Câu 15: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra? A. Viêm gan B, AIDS, sởi. B. Tả, sởi, viêm gan A.
C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B.
D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da.
Câu 16: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh tiêu chảy. C. Bệnh vàng da. D. Bệnh đậu mùa.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm). Trình bày chức năng các thành phần chính của tế bào?
Câu 2: (1,5 điểm).
a. Quan sát hình ảnh, hãy cho biết sinh vật được chia thành mấy giới?
b. Lấy ví dụ minh họa cho mỗi giới.
Câu 3: (2,0 điểm).
a. Quan sát hình ảnh và cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô ?
b. Qua hình ảnh dưới đây hãy cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào? Mô và
cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Câu 4: (1,0 điểm). Trình bày cách đổi 50oC sang độ F một cách chính xác và nhanh chóng
theo công thức chúng ta làm như thế nào?
------------------HẾT------------------- 4. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án D B C A D B A A D C D B A C A D B. Tự luận Câu Nội dung Điểm
- Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi 0,5 trường.
- Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ 0,5 1
chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng (1,5đ) trưởng, …)
- Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt 0,5
động sống của tế bào.
a. Sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm, Mỗi giới thực vật, động vật. 0,1
b. Lấy ví dụ cho mỗi giới: 2
- Giới Khởi sinh: vi khuẩn E.coli,... (1,5đ)
- Giới nguyên sinh: tảo, nấm nhầy, trùng roi,... Mỗi giới
- Giới nấm: nấm men, nấm sợi, nấm mốc 0,2
- Giới thực vật: cỏ, hoa, lúa, rêu...
- Giới động vật: gấu, cá, chim, khỉ,...
a. Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức 1 3
năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô. (2đ) b
- Lá cây được tạo nên từ những loại mô sau: mô biểu bì, mô giậu, mô 0,5 mềm, mô dẫn.
- Mối liên hệ giữa mô và cơ quan: cơ quan là tập hợp của nhiều mô 0,5
cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.
Công thức đổi từ Celsus sang Fahrenheit: °F = 9/5C+32 0,25 Bước 1: Chia 9/5 = 1.8 0,25 4
Bước 2: Nhân với 50 (giá trị nhiệt độ C). 1.8 x 50 = 90 (1,0đ) 0,25
Bước 3: Lấy kết quả 90 + 32 = 122 0,25
Như vậy: 50oC bằng 122 độ F ---------- Hết ----------