Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | đề 5

Bộ đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 gồm 6 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.

Phòng GD&ĐT huyện……
Trường THCS……
KIM TRA CUI K I NĂM 2023 - 2024
Môn: Khoa hc t nhiên 6
Thi gian: 90 phút
I. Ma trận đề kim tra
Ni dung
Mức độ câu hi
Tng s câu hi
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
M đầu
- Vai trò của KHTN đối vi
đời sng
- Kí hiu bin cnh báo trong
phòng thc hành
S câu hi
1 câu
1 câu
2 câu
S đim
T l %
0,25 điểm
2,5%
0,25 điểm
2,5%
0,5 điểm
5%
Phép đo
- Các dng c đo
- Đơn vi đo
- Cách thc hiện các phép đo
đúng
- Cách đọc kết qu đúng
- Đổi đơn v: t sang kg
- Chuyển đổi sang
S câu hi
1 câu
1 câu
2 câu
4 câu
S đim
T l %
0,25 điểm
2,5%
0,25 điểm
2,5%
0,5 điểm
5%
1 điểm
10%
Cht và s
chuyn th
- Các th ca cht; cht
quanh ta; nhn biết cht và vt
th
- Tính cht ca các th ca cht
- Quá trình chuyn th ca cht
- Bin pháp bo v không khí
trong lành
S câu hi
1 câu
2 câu
4 câu
S đim
T l %
0,25 điểm
2,5%
0,5 điểm
5%
1 điểm
10%
Vt liu
lương thực
thc phm
Phân loi thc phm
Các loi qung chế to gang
thép
ng dng tính cht ca vt
liệu làm đồ dùng
Mt s năng lượng sch
S câu hi
1 câu
1 câu
3 câu
6 câu
S đim
0,25 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
1,5 điểm
T l %
2,5%
2,5%
7,5%
15%
Tách cht ra
khi hn hp
Huyền phù, nhũ tương, dung
dch
Huyền phù, nhũ tương
Các dng cụ, phương pháp
tách cht ra khi hn hp
S câu hi
1 câu
2 câu
5 câu
S đim
T l %
0,25 điểm
2,5%
0,5 điểm
5%
1,25 điểm
12,5%
Tế bào đơn vị
ca s sng
- Nhn biết tế bào
- Nhn biết thành phn tế bào
- Nhn biết tế bào nhân thc, tế
bào nhân sơ
- Nhn biết tế bào động vt, tế
bào thc vt
Tế bào nào nhìn bng mt
thường
Ti sao nói tế bào là đơn vị
bn ca s sng
Gii thích hiện tượng và thành
phn tế bào (màu xanh, cng)
Tế bào b phn nào có th
sinh sn (tế bào mô phân
sinh ngn)
S câu hi
4 câu
4 câu
1 câu
10 câu
S đim
T l %
1 điểm
10%
1 điểm
10%
0,25 điểm
2,5 %
2,5 điểm
25%
T tế bào đến
cơ thể
Khái niệm cơ thể sống, cơ thể
đơn bào, cơ thể đa bào
Nhn biết cơ thể đơn bào, cơ
th đa bào
Các cp t chức cơ thể đa bào
Mô nào có thc vật, động
vt
H cơ quan ở thc vt
S câu hi
3 câu
3 câu
2 câu
9 câu
S đim
T l %
0,75 điểm
7,5%
0,75 điểm
7,5%
0,5 điểm
5%
2,25 điểm
22,5%
TNG
12 câu 3 điểm
30%
12 câu 3 điểm
30%
12 câu 3 điểm
30%
40 câu
100%
BẢNG ĐẶC T KĨ THUẬT ĐỀ KIM TRA CUI KÌ 1
MÔN: Khoa hc t nhiên THI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Ni dung kiến
thức/kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ
năng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
1
Ch đề 1: M
đầu v khoa hc
t nhiên
Bài 1: M đầu v khoa
hc t nhiên
Nhn biết:
Vai trò của KHTN đối với đời sng
1
Bài 2: An toàn phòng
thc hành
Thông hiểu:
- Kí hiệu biền cảnh báo trong phòng thực hành
1
2
Ch đề 2: Các
phép đo
Bài 5: Phép đo chiều
dài
Nhận biết:
- Các dụng cụ đo
- Đơn vị đo độ dài
1
Bài 6: Phép đo khối
ng
Vận dụng:
- Đổi đơn vị: t sang kg
1
Bài 7: Phép đo thời
gian
Thông hiểu:
- Cách thc hiện các phép đo đúng
- Cách đọc kết quả đúng
1
Bài 8: Phép đo nhiệt độ
Vận dụng:
Chuyền đổi sang
1
3
Bài 9: S đa dạng ca
cht
Nhn biết:
1
TT
Ni dung kiến
thức/kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ
năng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
Ch đề 3: Cht
và s đa dạng
cht
- Các th ca cht; cht quanh ta; nhn biết cht và
vt th
Bài 10: Các th ca
cht và s chuyn th
Thông hiu:
- Tính cht ca các th ca cht
- Quá trình chuyn th ca cht
Vn dng cao:
- s thăng hoa
1
1
Bài 11: Oxygen và
không khí
Thông hiu:
- Bin pháp bo v không khí trong lành
1
4
Ch đề 4: Vt
liu Nguyên
liu Nhiên liu
Bài 12: Mt s vt liu
Vn dng:
ng dng tính cht ca vt liệu làm đồ dùng
2
Bài 13: Mt s nguyên
liu
Thông hiu:
Các loi qung chế to gang thép
1
Bài 14: Mt s nhiên
liu
Vn dng:
Mt s năng lượng sch, nhiên liu hóa thch
1
Bài 15: Mt s lương
thc, thc phm
Nhn biết:
Thc phm thuc nhóm nào
Vn dng cao:
Chế độ ăn hợp lí
1
1
5
Ch đề 5: Hn
hp. Tách cht
ra khi hn hp
Bài 16: Hn hp các
chât
Nhn biết:
Huyền phù, nhũ tương, dung dịch
Vn dng
Huyền phù, nhũ tương
1
1
Bài 17: Tách cht khi
hn hp
Vn dng
Các dng c và phương pháp tách chất
1
2
TT
Ni dung kiến
thức/kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ
năng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
Vn dng cao:
Làm tinh bt sn dây, làm mui
6
Ch đề 6: Tế bào
đơn vị cơ sở
ca s sng
Bài 18
Nhn biết
Nhn biết tế bào
Thông hiu
Tế bào nào nhìn bng mắt thường
Ti sao nói tế bào là đơn vị cơ bản ca s sng
1
2
Bài 19
Nhn biết
Nhn biết thành phn tế bào
Nhn biết tế bào nhân thc, tế bào nhân sơ
Nhn biết tế bào động vt, tế bào thc vt
Thông hiu
Gii thích hiện tượng và thành phn tế bào (màu
xanh, cng)
3
1
1
Bài 20
Thông hiu
Tế bào b phn nào có th sinh sn (tế bào mô
phân sinh ngn)
Vn dng cao
Tính s tế bào con to thành qua quá trình sinh sn
1
1
7
Ch đề 7: T tế
bào đến cơ thể
Bài 22
Nhn biết
Khái niệm cơ thể sống, cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
Thông hiu
Nhn biết cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
3
2
Bài 23
Thông hiu
Các cấp độ t chc của cơ thể đa bào
Vn dng
Mô nào có thc vật, động vt
1
2
1
TT
Ni dung kiến
thức/kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ
năng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
H cơ quan ở thc vt
Vn dng cao
Các cơ quan trong h hô hp
Tng
12
12
12
4
II. Đề kim tra
Phòng GD&ĐT……
Trường THCS…….
KIM TRA CUI K I
Năm học: 2023 2024
Môn: Khoa hc t nhiên 6
Thi gian: 90 phút
H và tên học sinh:…………………………………………….
Lớp: 6A………
Khoanh tròn vào đáp án đúng nht cho các câu hi, mi câu tr lời đúng 0,25 điểm.
Câu 1. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà y điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của
khoa học tự nhiên?
A. Chăm sóc sức khoẻ con người.
B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.
C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
D. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu 2. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Dụng cụ cắt
B. Dụng cụ rạch mẫu vật
C. Cấm mang dao tới phòng thực hành
D. Dụng cụ sắc nhọn
Câu 3. Đâu là đơn vị đo độ dài:
A. mét
B. gam
C. lít
D. kilogam
Câu 4. Đổi đơn vị sau: 2,5 tạ
A. 25kg
B. 250kg
C. 2500kg
D. 0,25kg
Câu 5. Để đo thời gian chạy 100m của các vận động viên, ta có thể sử dụng dụng cụ đo nào?
A. Đồng hồ quả quýt
B. Đồng hồ bấm giây
C. Đồng hồ treo tường
D. Đồng hồ cát
Câu 6. Thực hiện đổi đơn vị sau: 95
A. 25
B. 35
C. 15
D. 139
Câu 7. Đặc điểm sp xếp các ht trong 3 th ca chất được mô t như hình vẽ
Các th ca chất tương ứng vi 3 hình là
A. Hình 1: rn, hình 2: lng, hình 3: khí.
B. Hình 1, 2: rn, hình 3: lng.
C. Hình 1: rắn, hình 2, 3: lỏng.
D. Hình 1: lỏng, hình 2: rắn, hình 3: khí.
Câu 8. Cho các hiện tượng sau
(1) Mui tan dần khi hòa tan vào nước.
(2) Du loang trên mt bin.
(3) M l nước hoa, mt lúc sau thấy có mùi thơm.
(4) Có th đựng dầu ăn trong chai, nước trong bình, mm trong l
S hiện tượng th hin tính cht lan chy ca cht lng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Sự thăng hoa của Iot là sự chuyển thể như thế nào?
A. Từ thể rắn sang thể lỏng
B. Từ thể lỏng sang thể khí
C. Từ thể rắn sang thế khí
D. Từ thể khí sang thể lỏng
Câu 10. Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hô hấp
B. Quang hợp
C. Nóng chảy
D. Hòa tan
Câu 11. Vật liệu nào dưới đây dẫn điện?
A. Kim loại
B. Nhựa
C. Gốm sứ
D. Cao su
Câu 12. Khi mở lọ giấm, một lúc sau chúng ta ngửi thấy “mùi giấm” chua. Nguyên nhân của
hiện tượng này do tính chất của acetic acid. Tính chất đó là
A. d dàng nén được.
B. không có hình dạng xác định.
C. d lan chy ca acetic acid.
D. bay hơi và lan tỏa ca cht khí.
Câu 13. Các y thép dùng trongy dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên
liệu nào sau đây?
A. Qung bauxite
Hình 1
Hình 2
Hình 3
B. Quặng đồng
C. Qung cha phosphorus
D. Qung st
Câu 14. Nhiên liệu hóa thạch:
A. là nguồn nhiên liệu tái tạo.
B. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật.
C. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước.
D. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá.
Câu 15. Nhóm thức ăn nào dưới đây là dạng lương thực?
A. Gạo, rau muống, khoai lang, thịt lợn
B. Khoai tây, lúa mì, quả bí ngô, cà rốt
C. Thịt bò, trứng gà, cá trôi, cải bắp
D. Gạo, khoai lang, lúa mì, ngô nếp
Câu 16. Hu qu ln nht mang lại cho con người khi thiếu iot là
A. D gây bệnh bướu c
B. Làm xương trở nên mềm hơn
C. Làm đần độn, gim trí tu
D. Làm nht khu v bữa ăn
Câu 17. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được:
A. dung dịch.
B. huyền phù.
C. dung môi.
D. nhũ tương.
Câu 18. Hỗn hợp nào dưới đây thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó
khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn.
B. Bột than và sắt.
C. Đường và muối.
D. Giấm và rượu.
Câu 19. Quan sát các hình nh sau
1
2
3
4
5
6
Có mấy hình ảnh về hỗn hợp không đồng nhất
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20. Cách hợp lí để tách mui t nước bin là
A. lc.
B. bay hơi.
C. chưng cất.
D. để yên thì mui s t lng xung.
Câu 21. Để làm bt sn dây th công, người ta làm theo quy trình sau:
- c 1: Mài c thành cháo bt
- c 2: Hòa sn xay nhuyn với nước ri cho vào túi (hoc v lọc) để lc lấy nước bt nhào
bóp nhiu lần để thu được tối đa nước bột. Sau đó bỏ phn bã đi.
- ớc 3: Để làm trng bt sn dây người ta cho nước bột đã lọc vào 1 cái chu sch thêm
nước vào, mỗi ngày thay c t 1 2 lần sau 10 ngày thì thu đưc 1 chậu nước bt sn
trng.
- c 4: Bt sắn được khuấy đều với nước ri lc qua 100 lp vi xếp chng lên nhau (tt c
các tp cht s b loi bỏ). Sau đó dùng 1 túi nilon lót trong đáy chậu để lng bt. Lng trong ít
nht 12 tiếng, khi bột đã lắng chắc dưới đáy chậu thì gn b nước trên b mt chu (gn tht
nh nhàng để tránh phn tinh bột đã lng b xao động).
- c 5: Dàn phn tinh bột đã lắng ra mt cái mâm rồi mang phơi ra ngoài trời nắng cho đến
khi bt khô hoàn toàn. Sy càng khô thì bt sn s bo quản được càng lâu.
T quy trình trên, hãy cho biết người ta đã thực hin những phương pháp tách cht nào?
A. Lc, cô cạn, để lng
B. Lọc, bay hơi, để lng
C. Lọc, để lắng, bay hơi
D. Lc, chiết, làm bay hơi
Câu 22. Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản ca s sng”.
A. Vì tế bào rt nh bé.
B. tế bào th thc hiện đầy đ các quá trình sống bản: sinh sản, sinh trưởng, hp th
chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…
C. Vì tế bào không có kh năng sinh sản.
D. Vì tế bào rt vng chc.
Câu 23. Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?
A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành
C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn
Câu 24. Quan sát các tế bào dưới đây
1
2
3
4
5
6
Có mấy tế bào là tế bào nhân sơ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 25. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định
điều đó ?
A. Thành tế bào.
B. Nhân.
C. Không bào.
D. Màng sinh chất.
Câu 26. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A. Màng tế bào. B. Chất tế bào.
C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân.
Câu 27. Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Tảo vòng
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông
(3) Con bướm
Các sinh vật đơn bào là?
A. (1), (2) B. (5), (3) C. (1), (4) D. (2), (4)
Câu 28. Tế bào nào trong cơ thể thc vt có kh năng phân chia?
A. tế bào mô giu
B. tế bào mô phân sinh ngn
C. Tế bào mô mm
D. Tế bào mô cng
Câu 29. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên chi tiết s 2 đang chỉ vào thành phn nào ca
tế bào.
A. Màng tế bào.
B. Cht tế bào.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân.
Câu 30. Đặc điểm ca tế bào nhân thc là
A. Có thành tế bào.
B. Có cht tế bào.
C. Có màng nhân bao bc vt cht di truyn.
D. Có lc lp.
Câu 31. T mt tế bào ban đầu, sau 8 ln phân chia s to ra
A. 8 tế bào con
B. 16 tế bào con
C. 256 tế bào con
D. 128 tế bào con
Câu 32. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
A. Màu sắc
B. Kích thước
C. Số lượng tế bào tạo thành
D. Hình dạng
Câu 33. Quan sát hình nh các vt th sau đây
1. Cây cầu
2. Robot
3. Cây sen đá
4. Con voi
5. Xe ô tô
6. Ngôi nhà
mấy vật thể cấu tạo từ tế bào?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 34. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào
B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là hệ cơ quan
C. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất suy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.
D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ
Câu 35. Cơ thể nào sau đây là đơn bào ?
A. Con chó.
B. Trùng biến hình.
C. Con c sên.
D. Con cua.
Câu 36. Vt sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào ?
A. Hoa hng.
B. Hoa mai.
C. Hoa hướng dương.
D. To lc.
Câu 37. H cơ quan ở thc vt bao gm
A. h r và h thân.
B. h thân và h lá.
C. h chi và h r.
D. h cơ và hệ thân.
Câu 38. Quan sát mt s cơ quan trong hình sau:
Cơ quan (4) thuc h cơ quan nào sau đây ?
A. H tun hoàn.
B. H thn kinh
C. H hô hp.
D. H tiêu hoá.
Câu 39. Quan sát các hình nh sau đây
1. Tảo lục
2. Con thỏ
3. Cây hoa hồng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
4. Vi khuẩn E. coli
5. Nấm men
6. Con cá
Có mấy cơ thể đơn bào
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40. Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?
A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô.
B. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể.
C. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
D. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô.
Hết
III. Đáp án
1. C
2. D
3. A
4. B
5. B
6. B
7. A
8. A
9. C
10. A
11. A
12. D
13. D
14. C
15. D
16. C
17. B
18. A
19. C
20. B
21. C
22. B
23. A
24. B
25. A
26. D
27. A
28. B
29. B
30. C
31. C
32. C
33. A
34. D
35. B
36. D
37. C
38. C
39. C
40. C
| 1/16

Preview text:

Phòng GD&ĐT huyện……
KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM 2023 - 2024 Trường THCS……
Môn: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 90 phút
I. Ma trận đề kiểm tra Nội dung Mức độ câu hỏi Tổng số câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Mở đầu
- Vai trò của KHTN đối với
- Kí hiệu biền cảnh báo trong đời sống phòng thực hành Số câu hỏi 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% Phép đo - Các dụng cụ đo
- Cách thực hiện các phép đo
- Đổi đơn vị: tạ sang kg - Đơn vi đo đúng
- Chuyển đổi ℉ sang ℃
- Cách đọc kết quả đúng Số câu hỏi 1 câu 1 câu 2 câu 4 câu Số điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 1 điểm Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% 10% Chất và sự
- Các thể của chất; chất ở
- Tính chất của các thể của chất - sự thăng hoa chuyển thể
quanh ta; nhận biết chất và vật - Quá trình chuyển thể của chất thể
- Biện pháp bảo vệ không khí trong lành Số câu hỏi 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu Số điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 1 điểm Tỉ lệ % 2,5% 5% 2,5% 10% Vật liệu – Phân loại thực phẩm
Các loại quặng chế tạo gang
Ứng dụng tính chất của vật Chế độ ăn hợp lí lương thực thép liệu làm đồ dùng thực phẩm
Một số năng lượng sạch Số câu hỏi 1 câu 1 câu 3 câu 1 câu 6 câu Số điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 1,5 điểm Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 7,5% 2,5 % 15% Tách chất ra
Huyền phù, nhũ tương, dung Huyền phù, nhũ tương Làm tinh bột sắn khỏi hỗn hợp dịch
Các dụng cụ, phương pháp dây, làm muối
tách chất ra khỏi hỗn hợp Số câu hỏi 1 câu 2 câu 2 câu 5 câu Số điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,25 điểm Tỉ lệ % 2,5% 5% 5% 12,5%
Tế bào – đơn vị - Nhận biết tế bào
Tế bào nào nhìn bằng mắt
Tế bào ở bộ phận nào có thể Tính số tế bào con của sự sống
- Nhận biết thành phần tế bào thường
sinh sản (tế bào mô phân tạo thành qua quá
- Nhận biết tế bào nhân thực, tế Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ sinh ngọn) trình sinh sản bào nhân sơ bản của sự sống
- Nhận biết tế bào động vật, tế
Giải thích hiện tượng và thành bào thực vật
phần tế bào (màu xanh, cứng) Số câu hỏi 4 câu 4 câu 1 câu 1 câu 10 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2,5 điểm Tỉ lệ % 10% 10% 2,5 % 2,5% 25% Từ tế bào đến
Khái niệm cơ thể sống, cơ thể
Nhận biết cơ thể đơn bào, cơ
Mô nào có ở thực vật, động Các cơ quan trong hệ cơ thể
đơn bào, cơ thể đa bào thể đa bào vật hô hấp
Các cấp tổ chức cơ thể đa bào
Hệ cơ quan ở thực vật Số câu hỏi 3 câu 3 câu 2 câu 1 câu 9 câu Số điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 2,25 điểm Tỉ lệ % 7,5% 7,5% 5% 2,5% 22,5% TỔNG 12 câu – 3 điểm 12 câu – 3 điểm 12 câu – 3 điểm 4 câu – 1 điểm 40 câu 30% 30% 30% 10% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MÔN: Khoa học tự nhiên – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến
Đơn vị kiến thức/kĩ TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá thức/kĩ năng năng
Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Chủ đề 1: Mở
Bài 1: Mở đầu về khoa Nhận biết: 1 đầu về khoa học học tự nhiên
Vai trò của KHTN đối với đời sống 1 tự nhiên Thông hiểu: Bài 2: An toàn phòng
- Kí hiệu biền cảnh báo trong phòng thực hành 1 thực hành Nhận biết: Bài 5: Phép đo chiều - Các dụng cụ đo 1 dài - Đơn vị đo độ dài Chủ đề 2: Các
Bài 6: Phép đo khối Vận dụng: 2 phép đo lượ 1 ng
- Đổi đơn vị: tạ sang kg Thông hiểu: Bài 7: Phép đo thời
- Cách thực hiện các phép đo đúng 1 gian
- Cách đọc kết quả đúng Vận dụng:
Bài 8: Phép đo nhiệt độ Chuyền đổi ℉ sang ℃ 1 Bài 9: Sự đa dạng của 3 Nhận biết: 1 chất
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến
Đơn vị kiến thức/kĩ TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá thức/kĩ năng năng
Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao
- Các thể của chất; chất ở quanh ta; nhận biết chất và vật thể Thông hiểu: Chủ đề 3: Chất
- Tính chất của các thể của chất Bài 10: Các thể của và sự đa dạng
- Quá trình chuyển thể của chất 1 1
chất và sự chuyển thể chất Vận dụng cao: - sự thăng hoa Bài 11: Oxygen và Thông hiểu: 1 không khí
- Biện pháp bảo vệ không khí trong lành Vận dụng:
Bài 12: Một số vật liệu Ứng dụng tính chất của vật liệu làm đồ dùng 2
Bài 13: Một số nguyên Thông hiểu: liệu
Các loại quặng chế tạo gang thép 1 Chủ đề 4: Vật Vận dụng: 4 liệu – Nguyên Bài 14: Một số nhiên
liệu – Nhiên liệu liệu
Một số năng lượng sạch, nhiên liệu hóa thạch 1 Nhận biết: Bài 15: Một số lương
Thực phẩm thuộc nhóm nào 1 1 thực, thực phẩm Vận dụng cao:
Chế độ ăn hợp lí Nhận biết: Bài 16: Hỗn hợp các
Huyền phù, nhũ tương, dung dịch Chủ đề 5: Hỗn 1 1 chât Vận dụng 5 hợp. Tách chất Huyền phù, nhũ tương
ra khỏi hỗn hợp Bài 17: Tách chất khỏi Vận dụng hỗn hợp
Các dụng cụ và phương pháp tách chất 1 2
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến
Đơn vị kiến thức/kĩ TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá thức/kĩ năng năng
Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng cao:
Làm tinh bột sắn dây, làm muối Nhận biết Nhận biết tế bào Bài 18 Thông hiểu 1 2
Tế bào nào nhìn bằng mắt thường
Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống Nhận biết
Nhận biết thành phần tế bào
Chủ đề 6: Tế bào
Nhận biết tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ 6
– đơn vị cơ sở Bài 19
Nhận biết tế bào động vật, tế bào thực vật 3 1 1 của sự sống Thông hiểu
Giải thích hiện tượng và thành phần tế bào (màu xanh, cứng) Thông hiểu
Tế bào ở bộ phận nào có thể sinh sản (tế bào mô Bài 20 phân sinh ngọn) 1 1 Vận dụng cao
Tính số tế bào con tạo thành qua quá trình sinh sản Nhận biết
Khái niệm cơ thể sống, cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào Bài 22 Thông hiểu 3 2
Chủ đề 7: Từ tế 7
Nhận biết cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào bào đến cơ thể Thông hiểu
Các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào Bài 23 Vận dụng 1 2 1
Mô nào có ở thực vật, động vật
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến
Đơn vị kiến thức/kĩ TT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá thức/kĩ năng năng
Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao
Hệ cơ quan ở thực vật Vận dụng cao
Các cơ quan trong hệ hô hấp Tổng 12 12 12 4 II. Đề kiểm tra
Phòng GD&ĐT……
KIỂM TRA CUỐI KỲ I Trường THCS……. Năm học: 2023 – 2024
Môn: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 90 phút
Họ và tên học sinh:……………………………………………. Lớp: 6A………
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho các câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu 1. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Chăm sóc sức khoẻ con người.
B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.
C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
D. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu 2. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Dụng cụ cắt
B. Dụng cụ rạch mẫu vật
C. Cấm mang dao tới phòng thực hành D. Dụng cụ sắc nhọn
Câu 3. Đâu là đơn vị đo độ dài: A. mét B. gam C. lít D. kilogam
Câu 4. Đổi đơn vị sau: 2,5 tạ A. 25kg B. 250kg C. 2500kg D. 0,25kg
Câu 5. Để đo thời gian chạy 100m của các vận động viên, ta có thể sử dụng dụng cụ đo nào? A. Đồng hồ quả quýt B. Đồng hồ bấm giây C. Đồng hồ treo tường D. Đồng hồ cát
Câu 6. Thực hiện đổi đơn vị sau: 95℉ A. 25℃ B. 35℃ C. 15℃ D. 139℃
Câu 7. Đặc điểm sắp xếp các hạt trong 3 thể của chất được mô tả như hình vẽ Hình 1 Hình 2 Hình 3
Các thể của chất tương ứng với 3 hình là
A. Hình 1: rắn, hình 2: lỏng, hình 3: khí.
B. Hình 1, 2: rắn, hình 3: lỏng.
C. Hình 1: rắn, hình 2, 3: lỏng.
D. Hình 1: lỏng, hình 2: rắn, hình 3: khí.
Câu 8. Cho các hiện tượng sau
(1) Muối tan dần khi hòa tan vào nước.
(2) Dầu loang trên mặt biển.
(3) Mở lọ nước hoa, một lúc sau thấy có mùi thơm.
(4) Có thể đựng dầu ăn trong chai, nước trong bình, mắm trong lọ
Số hiện tượng thể hiện tính chất lan chảy của chất lỏng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Sự thăng hoa của Iot là sự chuyển thể như thế nào?
A. Từ thể rắn sang thể lỏng
B. Từ thể lỏng sang thể khí
C. Từ thể rắn sang thế khí
D. Từ thể khí sang thể lỏng
Câu 10. Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp B. Quang hợp C. Nóng chảy D. Hòa tan
Câu 11. Vật liệu nào dưới đây dẫn điện? A. Kim loại B. Nhựa C. Gốm sứ D. Cao su
Câu 12. Khi mở lọ giấm, một lúc sau chúng ta ngửi thấy “mùi giấm” chua. Nguyên nhân của
hiện tượng này do tính chất của acetic acid. Tính chất đó là A. dễ dàng nén được.
B. không có hình dạng xác định.
C. dễ lan chảy của acetic acid.
D. bay hơi và lan tỏa của chất khí.
Câu 13. Các cây thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây? A. Quặng bauxite B. Quặng đồng C. Quặng chứa phosphorus D. Quặng sắt
Câu 14. Nhiên liệu hóa thạch:
A. là nguồn nhiên liệu tái tạo.
B. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật.
C. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước.
D. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá.
Câu 15. Nhóm thức ăn nào dưới đây là dạng lương thực?
A. Gạo, rau muống, khoai lang, thịt lợn
B. Khoai tây, lúa mì, quả bí ngô, cà rốt
C. Thịt bò, trứng gà, cá trôi, cải bắp
D. Gạo, khoai lang, lúa mì, ngô nếp
Câu 16. Hậu quả lớn nhất mang lại cho con người khi thiếu iot là
A. Dễ gây bệnh bướu cổ
B. Làm xương trở nên mềm hơn
C. Làm đần độn, giảm trí tuệ
D. Làm nhạt khẩu vị bữa ăn
Câu 17. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được: A. dung dịch. B. huyền phù. C. dung môi. D. nhũ tương.
Câu 18. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và sắt. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu.
Câu 19. Quan sát các hình ảnh sau 1 2 3 4 5 6
Có mấy hình ảnh về hỗn hợp không đồng nhất A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20. Cách hợp lí để tách muối từ nước biển là A. lọc. B. bay hơi. C. chưng cất.
D. để yên thì muối sẽ tự lắng xuống.
Câu 21. Để làm bột sắn dây thủ công, người ta làm theo quy trình sau:
- Bước 1: Mài củ thành cháo bột
- Bước 2: Hòa sắn xay nhuyễn với nước rồi cho vào túi (hoặc vỉ lọc) để lọc lấy nước bột nhào
bóp nhiều lần để thu được tối đa nước bột. Sau đó bỏ phần bã đi.
- Bước 3: Để làm trắng bột sắn dây người ta cho nước bột đã lọc vào 1 cái chậu sạch và thêm
nước vào, mỗi ngày thay nước từ 1 – 2 lần và sau 10 ngày thì thu được 1 chậu nước bột sắn trắng.
- Bước 4: Bột sắn được khuấy đều với nước rồi lọc qua 100 lớp vải xếp chồng lên nhau (tất cả
các tạp chất sẽ bị loại bỏ). Sau đó dùng 1 túi nilon lót trong đáy chậu để lắng bột. Lắng trong ít
nhất 12 tiếng, khi bột đã lắng chắc dưới đáy chậu thì gạn bỏ nước trên bề mặt chậu (gạn thật
nhẹ nhàng để tránh phần tinh bột đã lắng bị xao động).
- Bước 5: Dàn phần tinh bột đã lắng ra một cái mâm rồi mang phơi ra ngoài trời nắng cho đến
khi bột khô hoàn toàn. Sấy càng khô thì bột sắn sẽ bảo quản được càng lâu.
Từ quy trình trên, hãy cho biết người ta đã thực hiện những phương pháp tách chất nào?
A. Lọc, cô cạn, để lắng
B. Lọc, bay hơi, để lắng
C. Lọc, để lắng, bay hơi
D. Lọc, chiết, làm bay hơi
Câu 22. Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”.
A. Vì tế bào rất nhỏ bé.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ
chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…
C. Vì tế bào không có khả năng sinh sản.
D. Vì tế bào rất vững chắc.
Câu 23. Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?
A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành
C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn
Câu 24. Quan sát các tế bào dưới đây 1 2 3 4 5 6
Có mấy tế bào là tế bào nhân sơ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 25. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ? A. Thành tế bào. B. Nhân. C. Không bào. D. Màng sinh chất.
Câu 26. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A. Màng tế bào. B. Chất tế bào.
C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân.
Câu 27. Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Tảo vòng
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông (3) Con bướm
Các sinh vật đơn bào là?
A. (1), (2) B. (5), (3) C. (1), (4) D. (2), (4)
Câu 28. Tế bào nào trong cơ thể thực vật có khả năng phân chia? A. tế bào mô giậu
B. tế bào mô phân sinh ngọn C. Tế bào mô mềm D. Tế bào mô cứng
Câu 29. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên chi tiết số 2 đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân.
Câu 30. Đặc điểm của tế bào nhân thực là A. Có thành tế bào. B. Có chất tế bào.
C. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. D. Có lục lạp.
Câu 31. Từ một tế bào ban đầu, sau 8 lần phân chia sẽ tạo ra A. 8 tế bào con B. 16 tế bào con C. 256 tế bào con D. 128 tế bào con
Câu 32. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Màu sắc B. Kích thước
C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng
Câu 33. Quan sát hình ảnh các vật thể sau đây 1. Cây cầu 2. Robot 3. Cây sen đá 4. Con voi 5. Xe ô tô 6. Ngôi nhà
Có mấy vật thể cấu tạo từ tế bào? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 34. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào
B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là hệ cơ quan
C. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất suy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.
D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ
Câu 35. Cơ thể nào sau đây là đơn bào ? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 36. Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào ? A. Hoa hồng. B. Hoa mai. C. Hoa hướng dương. D. Tảo lục.
Câu 37. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm A. hệ rễ và hệ thân. B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ. D. hệ cơ và hệ thân.
Câu 38. Quan sát một số cơ quan trong hình sau: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6
Cơ quan (4) thuộc hệ cơ quan nào sau đây ? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ thần kinh C. Hệ hô hấp. D. Hệ tiêu hoá.
Câu 39. Quan sát các hình ảnh sau đây 1. Tảo lục 2. Con thỏ 3. Cây hoa hồng 4. Vi khuẩn E. coli 5. Nấm men 6. Con cá
Có mấy cơ thể đơn bào A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40. Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?
A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô.
B. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể.
C. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
D. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. Hết III. Đáp án 1. C 2. D 3. A 4. B 5. B 6. B 7. A 8. A 9. C 10. A 11. A 12. D 13. D 14. C 15. D 16. C 17. B 18. A 19. C 20. B 21. C 22. B 23. A 24. B 25. A 26. D 27. A 28. B 29. B 30. C 31. C 32. C 33. A 34. D 35. B 36. D 37. C 38. C 39. C 40. C