Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 2

Bộ đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 gồm 3 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.

MA TRN + BN ĐC T + Đ KIM TRA CUI HC K I KHTN 6
a) Ma trn
- Thi đim kim tra: Kim tra cui hc kì I, khi kết thúc Bài 28: Thc hành: Làm sa chua và quan sát hình thái vi khun
- Thi gian làm bài: 90 phút.
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 40% trc nghim, 60% t lun).
- Cu trúc:
- Mc đ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao.
- Phn trc nghim: 4,0 điểm, gm 16 câu hi ( mc đ nhn biết: 12 câu, thông hiu 4 câu)
- Phn t luận: 6,0 đim (Nhn biết: 1,0 điểm, Thông hiu:2 đim; Vn dng: 2 điểm; Vn dng cao: 1,0 điểm)
- Ni dung na đu hc kì 1: 25% (2,5 điểm)
- Ni dung na hc kì sau: 75% (7,5 điểm)
Ch đề
MC Đ
Tng s
Đim
s
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
S ý t
lun
S câu
trc
nghim
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
M đầu v KHTN
(17 tiết)
2
0,5
1
0,5
1
0,5
2
2
1,5
Cht quanh ta
(7 tiết)
1
0,25
1
0,25
Mt s vt liu, nguyên liu.
(8 tiết)
1
0,25
1
0,25
1
1
0,5
Hn hp tách cht ra khi
hn hp (6 tiết)
1
0,25
Tế bào
(8 tiết)
5
1,25
1
0,5
2
0,5
4
1
1
0,25
7
7
4,0
T tế bào đến cơ thể
(7 tiết)
4
1
3
1
1
0,25
1
0,5
2
0,5
7
5
3,5
Đa dng thế gii sng
S
12
5
4
6
0
4
0
18
16
10,00
Đim s
3
2
1
2
1
10
Tng s đim
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
10 điểm
10 điểm
b) Bản đặc t
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S ý TL/s câu
hi TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(ý s)
TN
(câu s)
M đầu v KHTN
(17 tiết)
Nhn biết
- Nêu được khái nim Khoa hc t nhiên.
Nêu được các quy định an toàn khi hc trong phòng thc hành.
- Nêu được Cu to ca kính lúp
- Nêu được cách đo chiu dài, khối lưng, thi gian.
- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khi lưng, thi gian.
- Nêu đưc dng c thường dùng để đo chiều dài, khi lưng, thi
gian.
Phát biểu được: Nhit đ là s đo độ “nóng”, “lạnh” của vt.
2
C1,
C2
Thông hiu
Xác định được nhiệt độ của nước đã đang tan trong thang nhiệt độ Celsius
và Farenhai
- Lấy đưc d chng t giác quan ca chúng ta th cm nhn sai
mt s hiện tượng (chiu dài, khối lượng, thi gian, nhiệt độ)
Nêu được cách xác định nhit độ trong thang nhit đ Celsius.
Nêu đưc s n vì nhit ca cht lỏng được dùng làm cơ sở đ đo
nhit đ.
Hiểu được tm quan trng ca vic ưc lượng trưc khi đo.
- Ước lượng được khối ng, chiu dài, thi gian, nhiệt độ trong mt
s trưng hợp đơn giản.
1
C17a(0,5đ)
Vn dng
- Dùng thước (cân, đồng h) đ ch ra mt s thao tác sai khi đo và nêu
được cách khc phc mt s thao tác sai đó.
Thc hiện đúng thao tác để đo được chiu dài (khối lượng, thi gian,
nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng h, nhit kế) (không yêu cu
tìm sai s).
1
C17b(0,5đ)
Vn dng
cao
Lấy được ví d chng t giác quan ca chúng ta có th cm nhn sai v
chiu dài (khi lưng, thi gian, nhit đ) khi quan sát mt s hin
ng trong thc tế ngoài ví d trong sách giáo khoa.
Cht quanh ta
(7 tiết)
Nhn biết
Nêu đưc cht có xung quanh chúng ta.
Nêu đưc cht có trong các vt th t nhiên.
- Nêu đưc cht có trong các vt th nhân to.
- Biết đưc vt sng và vt không sng
Nêu đưc khái nim v s nóng chy; s sôi; s bay hơi; sự ngưng t,
đông đặc.
Nêu đưc khái nim v s nóng chy
Nêu đưc khái nim v s s sôi.
Nêu đưc khái nim v s s bay hơi.
Nêu đưc khái nim v s ngưng tụ.
Nêu đưc khái nim v s đông đặc.
1
C3
Thông hiu
- Nêu đưc cht có trong các vt th t nhiên, vt th nhân to.
Nêu đưc tính cht vt lí, tính cht hoá hc ca cht.
Đưa ra được mt s ví d v mt s đặc điểm cơ bản ba th ca cht.
Trình bày đưc mt s đặc đim cơ bản th rn.
Trình y được mt s đặc đim cơ bản th lng.
Trình bày đưc mt s đặc đim cơ bản th khí.
- So sánh được khong cách gia các phân t ba trng thái rn, lng
và khí.
Trình bày đưc quá trình din ra s nóng chy.
Trình bày đưc quá trình din ra s đông đặc.
Trình bày đưc quá trình din ra s bay hơi.
Trình bày đưc quá trình din ra s ngưng t.
Trình bày đưc quá trình din ra s sôi.
Nêu đưc mt snh cht ca oxygen (trng thái, màu sc, tính tan,
...).
Nêu đưc tm quan trng ca oxygen đối vi s sng, s cháy và
quá trình đốt nhiên liu.
Nêu đưc thành phn ca không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
Trình bày đưc vai trò của không khí đối vi t nhiên.
Nêu đưc mt s bin pháp bo v môi trường không khí.
Vn dng
Tiến hành được thí nghim v s chuyn trng thái t th rn sang
th lng ca chất và ngược li.
Tiến hành được thí nghim v s chuyn trng thái t th lng sang
th khí.
Tiến hành được thí nghim đơn giản để xác định thành phn phn
trăm thể tích ca oxygen trong không khí.
Trình y được s ô nhim không khí: các cht gây ô nhim, ngun
gây ô nhim không khí, biu hin ca không khí b ô nhim.
Vn dng cao
- D đoán được tc đ bay hơi phụ thuc vào 3 yếu t: nhit đ, mt
thoáng cht lng và gió.
- Đưa ra được bin pháp nhm gim thiu ô nhim không khí.
Nêu đưc mt s bin pháp bo v môi trường không khí.
Mt s vt liu,
nguyên liu.
(8 tiết)
Thông hiu
Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s vt liu thông dng
trong cuc sng và sn xuất như kim loại, nha, g, cao su, gm, thu
tinh,...
Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s nhiên liu thông
dng trong cuc sng và sn xuất như: than, gas, xăng dầu, ...
Trình bày được tính cht và ng dng ca mt s nguyên liu thông
dng trong cuc sng và sn xuất như: quặng, đá vôi, ...
Trình bày được tính cht ng dng ca mt s lương thực thc
phm trong cuc sng.
1
C4
Vn dng
Trình bày được sơ lược v an ninh năng lượng.
Đề xut được phương án tìm hiểu v mt s tính cht (tính cng, kh
năng bị ăn mòn, bị g, chu nhit, ...) ca mt s vt liu, nhiên liu,
nguyên liệu, lương thực thc phm thông dng.
Thu thp d liu, phân tích, tho lun, so nh để rút ra được kết lun
v tính cht ca mt s vt liu, nhiên liu, nguyên liệu, lương thực
thc phm.
Vn dng cao
- Đưa ra được cách s dng mt s nguyên liu, nhiên liu, vt liu an
toàn, hiu qu và bo đảm s phát trin bn vng.
- Nhn biết đưc cht nào là nhiên liu, nguyên liệu… Giải thích
C17c(0,25đ)
Hn hp tách cht
ra khi hn hp
(6 tiết)
Nhn biết
Nêu đưc khái nim hn hp.
Nêu đưc khái nim cht tinh khiết.
Nhận ra được mt s khí cũng có thể hoà tan trong nước đ to thành
mt dung dch.
Nhận ra được mt s các cht rn hoà tan và không hoà tan trong
nước.
- K tên đưc mt s dung dch xung quanh ta.
C17d(0,25đ)
Thông hiu
- Phân biệt được dung môi và dung dch.
Phân biệt được hn hợp đồng nht, hn hợp không đng nht.
Quan sát mt s hiện tượng trong thc tiễn để phân biệt được dung
dch vi huyền phù, nhũ tương.
Nêu đưc các yếu t ảnh hưởng đến lượng cht rn hoà tan trong
nước.
Trình bày đưc mt s cách đơn giản để tách cht ra khi hn hp và
ng dng của các cách tách đó.
Vn dng
Thc hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì.
Thc hiện được thí nghiệm để biết dung dch là gì.
Ch ra đưc mi liên h gia tính cht vt lí ca mt s cht thông
thưng với phương pháp tách chúng ra khi hn hp và ng dng ca
các cht trong thc tin.
S dụng được mt s dng c, thiết b cơ bản để tách cht ra khi
hn hp bng cách lc, cô cn, chiết.
S dụng được mt s dng c, thiết b cơ bản để tách cht ra khi
hn hp bng cách lc, cô cn, chiết.
Tế bào
(8 tiết)
Nhn biết
- Nêu đưc khái nim tế bào.
- Nêu đưc chức năng của tế bào.
- Nêu đưc hình dạng và kích thước ca mt s loi tế bào.
- Nhn biết được tế o là đơn vị cu trúc ca s sng.
- Nhn biết được lc lp là bào quan thc hin chc năng quang hp.
- Thông qua quan sát hình nh phân bit đưc tế bào động vt, tế bào
thc vt.
- Thông qua quan sát hình nh phân bit đưc tế bào nhân thc, tế bào
nhân sơ.
C18a(0,5đ)
C5;
C6;
C7;
C8;
C9
Thông hiu
Trình bày đưc cu to tế bào và chc năng ba thành phn chính:
màng tế bào, cht tế bào, nhân tế bào.
Nêu được ý nghĩa của s ln lên và sinh sn ca tế bào.
Da vào sơ đ, nhn biết đưc s ln lên và sinh sn ca tế bào (t 1
tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào).
C18b(0,5đ)
C10
C11
Vn dng
Phân tích được các yếu t ảnh hưởng đến s sinh trưng ca tế bào.
- Phân tích được tác dng ca thành tế bào đối vi TB thc vt.
- Thc hành quan sát tế bào ln bng mắt thường và tế bào nh dưới
kính lúp và kính hin vi quang hc.
C18c(0,25đ)
C18d(0,25đ)
C19a,(0,25đ)
C19b(0,25đ)
Vn dng cao
- Tính đưc s ng tế bào con được sinh ra sau nhiu ln phân chia
liên tiếp t 1 tế bào ban đầu.
C19c(0,25đ)
T tế bào đến cơ thể
(7 tiết)
Nhn biết
- Nhn biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh.
- Thông qua các ví d xác định được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
- Nêu được các quá trình sống cơ bản của cơ thể.
- K tên được vt sng và vt không sng xung quanh ta.
C19d(0,25đ)
C12
C13
C14
C15
Thông hiu
- Thông qua hình nh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên mô.
- Thông qua hình nh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên cơ
quan.
- Thông qua hình nh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên h
quan.
- Thông qua hình nh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên cơ
th.
C20a,b.c(1đ)
C16
Vn dng
- Thông qua hình nh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên mô.
T đó, nêu được khái nim mô.
- Thông qua hình nh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên cơ
quan. T đó, nêu đưc khái niệm cơ quan.
- Thông qua hình nh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên h
quan. T đó, nêu đưc khái nim h cơ quan.
- Thông qua hình nh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên cơ
th. T đó, nêu đưc khái niệm cơ thể.
C20d(0,5đ)
Vn dng cao
Thông qua hình ảnh, nêu được quan h t tế bào hình thành nên mô,
quan, h cơ quan và cơ thể (t tế bào đến mô, t mô đến cơ quan, từ
quan đến h cơ quan, từ h cơ quan đến cơ th). Ly được các ví d
minh ho trong thc tế.
C21a,b(0,5đ)
c) Đ kim tra
Đ KIM TRA HC K 1 NĂM HC 2023-2024
MÔN KHOA HC T NHIÊN LP 6
Thi gian làm bài 60 phút
A. TRC NGIM: 4,0 điểm
Chọn phương án trả li đúng cho các câu sau:
Câu 1.Hành động nào sau đây không phù hp vi các quy tc an toàn trong phòng thc hành?
A. Ch tiến hành thí nghiệm khi có ngưi hưng dn.
B. Nếm th để phân bit các loi hóa cht.
C. Thu dn phòng thc hành, ra sạch tay sau khi đã thực hành xong.
D. Mc đ bo hộ, đeo kính, khẩu trang.
Câu 2. Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là:
A. mm
C. km
B. cm
D. m
Câu 3. Trường hợp nào sau đây đều là cht?
A. Đường mía, muối ăn, con dao
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm
C. Nhôm, muối ăn, đường mía
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn
Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có thể tái chế?
A. Thy tinh.
B. Ống đồng.
C. Xi măng.
D. Cao su.
Câu 5. Tế bào là
A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống.
B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể.
C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu.
D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu.
Câu 6. Trong các loi tế bào, tế bào nào có kích thưc ln nht?
A. Tế bào thn kinh.
B. Tế bào gan.
C. Tế bào cơ.
D. Tế bào hng cu.
Câu 7. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Thực vật.
D. Nấm.
Câu 8 : Loại bào quan có ở tế bào nhân sơ là:
A. Ti thể.
B. Lục lạp.
C. Ribôxôm.
D. Không bào.
Câu 9 : Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây?
A. Ribôxôm.
B. Không bào.
C. Lục lạp.
D. Ti thể.
Câu 10 : Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?
A. 8.
B. 6
C. 4
D. 2
Câu 11: Nhân/ vùng nhân ca tếo có chức năng gì?
A. Tham gia trao đổi cht với môi trường.
B. Là trung tâm điu khin mi hoạt động ca tế bào.
C. Là nơi diễn ra các hoạt động sng ca tế bào.
D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cp cho mi hot đng ca tế bào.
Câu 12: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?
A. Con chó.
B. Trùng biến hình.
C. Con c sên.
D. Con cua.
Câu 13: Nhóm tế bào cùng thc hin mt chc năng liên kết to thành:
A. Mô.
B. Cơ quan.
C. H cơ quan.
D. Cơ thể.
Câu 14: Con cá vàng là cấp độ t chc nào của cơ thể đa bào?
A. Tế bào.
B. Cơ thể.
C. Cơ quan.
D. Mô.
Câu 15: Để quan sát cơ thể đơn bào ngưi ta dùng?
A. Mt thưng.
B. Kính lúp.
C. Kính hin vi.
D. Kính bo h.
Câu 16. Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: cơ quan - cơ thể thực vật (hình vẽ) cho biết hệ cơ quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan.
A. Hệ thân, hệ chồi và hệ rễ
B. Hệ chồi và hệ rễ.
C. Hệ chồi và hệ thân
D. Hệ rễ và hệ thân
Phn B- T lun: Viết câu tr li ca các câu sau:
Câu 17. (1,5đ)
a) Trong thang nhiệt độ Xen – xi út, và nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu?
b) Quan sát hình vẽ và cho biết cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì như thế nào cho đúng? Tại sao
c. Vt liệu nào sau đây không phi là nhiên liu. Vì sao ?
Xăng, điện, du và than
d. Hãy kể tên một số dung dịch xung quanh em.
Câu 18. (1.5đ)
a) Quan sát hình nh, cho biết đâu là tế bào nhân thc, tế bào nhân sơ?
(1)………………………………………………….. (2) ………………………………………………….
b) Trình bày ý nghĩa của s ln lên và phân chia tế bào?
c) mt s loài thc vt có s xut hin các khi u sn (hiện tượng sùi cành trên cây hoa hng) do chúng b vi khun xâm nhim.
Theo em, bệnh đó ảnh ởng như thế nào đến s sinh trưởng ca thc vt?
d) Vì sao rau c và thịt cùng được bo quản trong ngăn đá tủ lạnh, khi rã đông rau củ b dp nát còn tht vẫn bình thường?
Câu 19. (1đ)
a) Gi tên cấp độ t chức cơ thể tương ứng với hình dưới đây?
b) Em hiu thế nào là mô?
c) T 1 tế bào trưởng thành ban đầu, tiến hành phân chia 3 ln liên tiếp để to ra các tế bào con. Hãy tính tng s ng tế bào
đưc to thành?
d) K tên 1 vt sng và 1 vt không sng mà em biết?
Câu 20. (1.5đ): Quan sát mt s hình nh sau:
1
2
3
4
5
a) Gọi tên cơ quan 1, cho biết thuc h quan nào?
b) Trong các cơ quan trên, hệ tiêu hóa gồm các cơ quan nào? Gọi tên cơ quan?
c) Phi thuc h cơ quan nào?
d) Khái quát li khái nim h cơ quan?
Câu 21. (0.5đ):
a) Viết một sơ đồ th hin các cp cu to của cơ thể thc vt?
b) ngưi nếu mũi và miệng b tổn thương, không thể hít th thì cơ quan nào sẽ b ảnh hưởng trc tiếp?
ĐÁP ÁN – BIU ĐIM
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
B
C
C
C
A
A
C
C
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
ĐA
C
D
B
B
A
C
C
B
B. T LUN:
Câu
Đáp án
Đim
17
a) Trong thang nhiệt độ Xen xi út, nhit độ ớc đá đang tan 0
0
C
0,25
Trong thang nhiệt độ Farenhai nhiệt độ ớc đá đang tan là 32
0
F
0,25
b) Hình c đúng
0,25
Vì mắt đặt ngang bng với đầu bút chì và vuông góc vi cnh của thước
0,25
c. Điện không phi 1 loi nhiên liệu. đin mt dạng năng lượng th phát sáng ta nhit
nhưng không cháy đưc.
0,25
d. Mt s dung dch xung quanh em là : Nước mui, nưc đường, nưc chanh…
0,25
18
a) 1. Tế bào nhân sơ 2. Tế bào nhân thc
0,5
b) Ý nghĩa ca s ln lên và phân chia tế bào:
- Sinh vt lớn lên đưc nh s ln lên và phân chia nhiu ln ca các TB các cơ quan.
0,25
- C khi ngng ln thì nh ln lên và sinh sn của TB cơ thể vn to ra các TB mi thay thế cho
nhng TB già, chết đi trong quá trình sống.
0,25
c) Vi khun xâm nhp vào cây trng khiến các TB ti v trí đó bị tổn thương, làm mất kh năng kiểm
soát quá trình phân chia. Vì thế các TB đưc nhân lên liên tc to thành các khi u sn ti v trí b bnh.
TB phân chia không kim soát s ly mất dinh dưỡng của các quá trình trao đổi cht, làm ảnh hưởng
đến quá trình vn chuyển nước và cht dinh dưỡng khiến cây sinh trưởng chm, còi cọc, năng suất
thấp….
0,25
d) Khi bo qun rau c trong ngăn đá, nước trong TB đông cứng, dãn n phá v cu trúc thành TB dn
đến TB thc vt không còn nguyên hình dng. Còn tht, cấu trúc TB động vt không có thành TB nên
không xy ra hin tưng này.
0,25
19
a) Cấp độ
0,25
b) Mô là tp hp các tế bào cùng thc hin mt chức năng liên kết li vi nhau.
0,25
c) T TB ban đầu thc hin phân chia to ra 2 TB con. Qua 3 ln phân chia liên tiếp s ng TB
đưc to ra là:
2
3
= 8 (TB)
0,25
d) Vt sng: Con mèo,
Vt không sống: Cái bàn, ….
(Đáp án khác đúng đều được điểm tối đa)
0,25
20
a) Tên cơ quan: Não - h thn kinh
0,25
b) H tiêu hóa gồm cơ quan: 3 – D dày và 5 rut
0,5
c) Phi thuc hhp.
0,25
d) H cơ quan là tập hp nhiều cơ quan cùng phối hp hoạt động để thc hin mt quá trình sng
nào đó của cơ thể.
0,5
21
a) VD: TB biu bì r Mô che chở → Rễ y → Hệ r → Cây rau cải
(HS có th ly VD v sơ đồ khác, đúng bản cht vẫn được điểm ti đa).
0,25
b) Cơ quan phổi s b ảnh hưởng trc tiếp.
0,25
| 1/19

Preview text:

MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I KHTN 6 a) Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I, khi kết thúc Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát hình thái vi khuẩn
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 12 câu, thông hiểu 4 câu)
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm, Thông hiểu:2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Số câu số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Số ý tự trắc luận nghiệm luận nghiệm
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu về KHTN 2 1 1 2 2 1,5 (17 tiết) 0,5 0,5 0,5 Chất quanh ta 1 1 0,25 (7 tiết) 0,25
Một số vật liệu, nguyên liệu. 1 1 1 1 0,5 (8 tiết) 0,25 0,25
Hỗn hợp tách chất ra khỏi 1 1 0,25 hỗn hợp (6 tiết) 0,25 Tế bào 1 5 1 2 4 1 7 7 4,0 (8 tiết) 0,5 1,25 0,5 0,5 1 0,25
Từ tế bào đến cơ thể 1 4 3 1 1 2 7 5 3,5 (7 tiết) 0,25 1 1 0,25 0,5 0,5
Đa dạng thế giới sống Số ý 3 12 5 4 6 0 4 0 18 16 10,00 Điểm số 1 3 2 1 2 1 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (ý số) (câu số) câu) Nhận biết
- Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
- Nêu được Cấu tạo của kính lúp Mở đầu về KHTN
- Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. C1, 2 (17 tiết)
- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. C2
- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian.
– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.
Thông hiểu – Xác định được nhiệt độ của nước đã đang tan trong thang nhiệt độ Celsius và Farenhai
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai
một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ)
– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – 1 C17a(0,5đ)
Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.
- Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một
số trường hợp đơn giản. Vận dụng
- Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu
được cách khắc phục một số thao tác sai đó.
– Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, 1 C17b(0,5đ)
nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng
Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về cao
chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện
tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. Nhận biết
– Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta.
– Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên.
- Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo.
- Biết được vật sống và vật không sống Chất quanh ta
Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, (7 tiết) đông đặc. 1 C3
– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy
– Nêu được khái niệm về sự sự sôi.
– Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi.
– Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ.
– Nêu được khái niệm về sự đông đặc.
Thông hiểu - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo.
– Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn.
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí.
- So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.
– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...).
– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và
quá trình đốt nhiên liệu.
– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang
thể lỏng của chất và ngược lại.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí.
– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần
trăm thể tích của oxygen trong không khí.
– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn
gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
Vận dụng cao - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt
thoáng chất lỏng và gió.
- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Thông hiểu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng
trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,...
Một số vật liệu,
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông nguyên liệu.
dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... 1 C4 (8 tiết)
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống.
– Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. Vận dụng
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả
năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận
về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.
Vận dụng cao - Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an
toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Nhận biết được chất nào là nhiên liệu, nguyên liệu… Giải thích C17c(0,25đ) Nhận biết
– Nêu được khái niệm hỗn hợp.
– Nêu được khái niệm chất tinh khiết.
Hỗn hợp tách chất
– Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành ra khỏi hỗn hợp một dung dịch. (6 tiết)
– Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.
- Kể tên được một số dung dịch xung quanh ta. C17d(0,25đ)
Thông hiểu - Phân biệt được dung môi và dung dịch.
– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung
dịch với huyền phù, nhũ tương.
– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước.
– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và
ứng dụng của các cách tách đó. Vận dụng
– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì.
– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì.
– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông
thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của
các chất trong thực tiễn.
– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi
hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi
hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. Nhận biết
- Nêu được khái niệm tế bào.
- Nêu được chức năng của tế bào. C5;
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. C6;
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. C7;
- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp. C8;
- Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật.
- Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào C18a(0,5đ) nhân sơ. C9 Tế bào
Thông hiểu – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính: C10 (8 tiết)
màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào.
– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. C18b(0,5đ)
– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 C11
tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). Vận dụng
– Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tế bào. C18c(0,25đ)
- Phân tích được tác dụng của thành tế bào đối với TB thực vật. C18d(0,25đ)
- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới C19a,(0,25đ)
kính lúp và kính hiển vi quang học. C19b(0,25đ)
Vận dụng cao - Tính được số lượng tế bào con được sinh ra sau nhiều lần phân chia C19c(0,25đ)
liên tiếp từ 1 tế bào ban đầu. Nhận biết
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. C12
- Thông qua các ví dụ xác định được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. C13 C14
- Nêu được các quá trình sống cơ bản của cơ thể. C15
- Kể tên được vật sống và vật không sống xung quanh ta. C19d(0,25đ)
Thông hiểu - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô.
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ quan. C16
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ C20a,b.c(1đ) quan.
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ
Từ tế bào đến cơ thể thể. (7 tiết) Vận dụng
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô.
Từ đó, nêu được khái niệm mô.
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ
quan. Từ đó, nêu được khái niệm cơ quan. C20d(0,5đ)
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ
quan. Từ đó, nêu được khái niệm hệ cơ quan.
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ
thể. Từ đó, nêu được khái niệm cơ thể.
Vận dụng cao Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ
quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đế C21a,b(0,5đ)
n hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Lấy được các ví dụ
minh hoạ trong thực tế. c) Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài 60 phút
A. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1.Hành động nào sau đây không phù hợp với các quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
B. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất.
C. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong.
D. Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang.
Câu 2. Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là: A. mm C. km B. cm D. m
Câu 3. Trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm
C. Nhôm, muối ăn, đường mía
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn
Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có thể tái chế? A. Thủy tinh. B. Ống đồng. C. Xi măng. D. Cao su. Câu 5. Tế bào là
A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống.
B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể.
C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu.
D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu.
Câu 6. Trong các loại tế bào, tế bào nào có kích thước lớn nhất? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ. D. Tế bào hồng cầu.
Câu 7. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Thực vật. D. Nấm.
Câu 8 : Loại bào quan có ở tế bào nhân sơ là: A. Ti thể. B. Lục lạp. C. Ribôxôm. D. Không bào.
Câu 9 : Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ribôxôm. B. Không bào. C. Lục lạp. D. Ti thể.
Câu 10 : Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8. B. 6 C. 4 D. 2
Câu 11: Nhân/ vùng nhân của tế bào có chức năng gì?
A. Tham gia trao đổi chất với môi trường.
B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào.
Câu 12: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 13: Nhóm tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết tạo thành: A. Mô. B. Cơ quan. C. Hệ cơ quan. D. Cơ thể.
Câu 14: Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Tế bào. B. Cơ thể. C. Cơ quan. D. Mô.
Câu 15: Để quan sát cơ thể đơn bào người ta dùng? A. Mắt thường. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính bảo hộ.
Câu 16. Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: cơ quan - cơ thể thực vật (hình vẽ) cho
biết hệ cơ quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan.
A. Hệ thân, hệ chồi và hệ rễ B. Hệ chồi và hệ rễ. C. Hệ chồi và hệ thân D. Hệ rễ và hệ thân
Phần B- Tự luận: Viết câu trả lời của các câu sau: Câu 17. (1,5đ)
a) Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, và nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu?
b) Quan sát hình vẽ và cho biết cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì như thế nào cho đúng? Tại sao
c. Vật liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu. Vì sao ?
Xăng, điện, dầu và than
d. Hãy kể tên một số dung dịch xung quanh em. Câu 18. (1.5đ)
a) Quan sát hình ảnh, cho biết đâu là tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ?
(1)………………………………………………….. (2) ………………………………………………….
b) Trình bày ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào?
c) Ở một số loài thực vật có sự xuất hiện các khối u sần (hiện tượng sùi cành trên cây hoa hồng) do chúng bị vi khuẩn xâm nhiễm.
Theo em, bệnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?
d) Vì sao rau củ và thịt cùng được bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh, khi rã đông rau củ bị dập nát còn thịt vẫn bình thường? Câu 19. (1đ)
a) Gọi tên cấp độ tổ chức cơ thể tương ứng với hình dưới đây?
b) Em hiểu thế nào là mô?
c) Từ 1 tế bào trưởng thành ban đầu, tiến hành phân chia 3 lần liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Hãy tính tổng số lượng tế bào được tạo thành?
d) Kể tên 1 vật sống và 1 vật không sống mà em biết?
Câu 20. (1.5đ): Quan sát một số hình ảnh sau: 1 2 3 4 5
a) Gọi tên cơ quan 1, cho biết thuộc hệ cơ quan nào?
b) Trong các cơ quan trên, hệ tiêu hóa gồm các cơ quan nào? Gọi tên cơ quan?
c) Phổi thuộc hệ cơ quan nào?
d) Khái quát lại khái niệm hệ cơ quan? Câu 21. (0.5đ):
a) Viết một sơ đồ thể hiện các cấp cấu tạo của cơ thể thực vật?
b) Ở người nếu mũi và miệng bị tổn thương, không thể hít thở thì cơ quan nào sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B C C C A A C C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C D B B A C C B
B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm
a) Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ nước đá đang tan là 00C 0,25
Trong thang nhiệt độ Farenhai nhiệt độ nước đá đang tan là 320F 0,25 b) Hình c đúng 0,25 17
Vì mắt đặt ngang bằng với đầu bút chì và vuông góc với cạnh của thước 0,25
c. Điện không phải là 1 loại nhiên liệu. Vì điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt 0,25
nhưng không cháy được.
d. Một số dung dịch xung quanh em là : Nước muối, nước đường, nước chanh… 0,25
a) 1. Tế bào nhân sơ 2. Tế bào nhân thực 0,5
b) Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào:
- Sinh vật lớn lên được nhờ sự lớn lên và phân chia nhiều lần của các TB ở các cơ quan. 0,25
- Cả khi ngừng lớn thì nhờ lớn lên và sinh sản của TB cơ thể vẫn tạo ra các TB mới thay thế cho 0,25 18
những TB già, chết đi trong quá trình sống.
c) Vi khuẩn xâm nhập vào cây trồng khiến các TB tại vị trí đó bị tổn thương, làm mất khả năng kiểm
soát quá trình phân chia. Vì thế các TB được nhân lên liên tục tạo thành các khối u sần tại vị trí bị bệnh.
TB phân chia không kiểm soát sẽ lấy mất dinh dưỡng của các quá trình trao đổi chất, làm ảnh hưởng 0,25
đến quá trình vận chuyển nước và chất dinh dưỡng khiến cây sinh trưởng chậm, còi cọc, năng suất thấp….
d) Khi bảo quản rau củ trong ngăn đá, nước trong TB đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc thành TB dẫn
đến TB thực vật không còn nguyên hình dạng. Còn thịt, cấu trúc TB động vật không có thành TB nên 0,25
không xảy ra hiện tượng này. a) Cấp độ mô 0,25
b) Mô là tập hợp các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết lại với nhau. 0,25
c) Từ TB ban đầu thực hiện phân chia tạo ra 2 TB con. Qua 3 lần phân chia liên tiếp số lượng TB
được tạo ra là: 0,25 19 23 = 8 (TB) d) Vật sống: Con mèo,
Vật không sống: Cái bàn, …. 0,25
(Đáp án khác đúng đều được điểm tối đa)
a) Tên cơ quan: Não - hệ thần kinh 0,25
b) Hệ tiêu hóa gồm cơ quan: 3 – Dạ dày và 5 – ruột 0,5 20
c) Phổi thuộc hệ hô hấp. 0,25
d) Hệ cơ quan là tập hợp nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể 0,5 .
a) VD: TB biểu bì rễ → Mô che chở → Rễ cây → Hệ rễ → Cây rau cải 0,25 21
(HS có thể lấy VD về sơ đồ khác, đúng bản chất vẫn được điểm tối đa).
b) Cơ quan phổi sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp. 0,25