Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 2

Đề thi học kì 1 Lịch sử 11 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới. 

SỞ GD-ĐT ……….
TRƯỜNG THPT ……………
*************
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI
KHỐI 11
NĂM HC 2023 – 2024
Môn: LỊCH S 11 KNTTVCS
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
PHN 1. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Vào cuối thế k XIX - đầu thế k XX, đế quốc nào dưới đây đưc mệnh danh “đế quc
mà Mt Trời không bao giờ lặn”?
A. Pháp.
B. Đc.
C. Anh.
D. Mĩ.
Câu 2: Anh, vào cuối thế k XV - đầu thế k XVI, s xâm nhập của phương thức sn xuất tư
bn ch nghĩa vào nông nghiệp được biu hiện rõ nét thông qua phong trào nào sau đây?
A. “Phát trin ngoại thương”.
B. “Phát kiến địa lí”.
C. “Rào đất cướp rung”.
D. “Cách mạng Xanh”.
Câu 3: Vào cuối thế k XIX - đầu thế k XX, s kiện nào dưới đây đã góp phn m rng phm
vi ca ch nghĩa tư bản khu vực châu Á?
A. Nht Bn tiến hành cải cách, canh tân đất nưc.
B. Nưc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
C. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam thành công.
D. Duy tân Mu Tut (1898) Trung Quốc thành công.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng v các tổ chức độc quyn các ớc bản vào
cui thế k XIX - đầu thế k XX?
A. Tạo cơ sở cho bưc chuyn ca ch nghĩa tư bn t t do cạnh tranh sang độc quyn.
B. Đánh dấu ch nghĩa tư bản chuyn t giai đoạn độc quyn sang t do cnh tranh.
C. Không có kh năng chi phối đi sng kinh tế - chính tr của các nước tư bn.
D. Ch hình thành các liên kết ngang gia những xí nghiệp trong cùng một ngành kinh tế.
Câu 5: Sau Chiến tranh thế gii th hai, s m rng ca ch nghĩa xã hội châu Á gắn lin vi
nhng quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quc, Việt Nam, Lào, Triều Tiên,
B. Vit Nam, Cu-ba, Trung Quốc, Lào,…
C. Triều Tiên, Việt Nam, Cu-ba, Mông Cổ,…
D. Mông Cổ, Vê--xu-ê-la, Cu-ba, Việt Nam,…
Câu 6: S ra đời của chính quyền Xô viết Nga gn lin vi s kiện nào sau đây?
A. Cách mạng tháng Hai ở Nga thành công (1917).
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917).
C. Chính sách Cng sn thi chiến được ban hành (1919).
D. Chính sách Kinh tế mới (NEP) được ban hành (1921).
Câu 7: H thống hội ch nghĩa trên thế giới được hình thành gắn lin vi s kiện nào sau
đây?
A. Các nước Đông Âu hoàn thành cơ bản cuc cách mạng dân chủ nhân dân.
B. Nưc Cộng hòa Dân chủ Đức ra đi và đi theo con đường xã hội ch nghĩa.
C. Liên bang Cộng hòa xã hội ch nghĩa Xô viết (gi tắt là: Liên Xô) ra đi.
D. Các nước Đông Âu lật đ ách thng tr của phát xít, giành lại chính quyền.
Câu 8: Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm vương quốc nào ở Đông Nam Á?
A. Ma-lc-ca.
B. Đi Vit.
C. Lan Xang.
D. Cam-pu-chia.
Câu 9: S hình thành của khuynh hướng sản trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân
tc Đông Nam Á gắn lin vi s ra đời và phát triển ca giai cấp nào?
A. Nông dân.
B. Trí thc phong kiến.
C. Công nhân.
D. Đa ch phong kiến.
Câu 10: Chp thời Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điu kiện (tháng 8/1945), nhng
quc gia nào Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng giành li được đc lập dân tộc?
A. Mi-an-ma, Lào, Thái Lan.
B. In-đô--xi-a, Phi-líp-pin, Lào.
C. Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.
D. Vit Nam, In-đô--xi-a, Lào.
Câu 11: Quốc gia nào ở Đông Nam Á được coi là một trong 4 “con rồng” của kinh tế châu Á?
A. Vit Nam.
B. Thái Lan.
C. Xin-ga-po.
D. In-đô--xi-a.
Câu 12: nhiều nguyên nhân thúc đy thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam
Á hi đo, ngoi tr vic khu vc này
A. có nguồn hương liệu và hàng hóa phong phú.
B. có nguồn tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc.
C. là vùng đất vô chủ, hoang vắng và dân cư thưa thớt.
D. nằm trên tuyến đưng bin ni liền phương Đông và phương Tây.
Câu 13: Trong qtrình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển h
thng giao thông vận ti, nhm
A. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vc.
B. h tr các nưc trong khu vực khôi phục và phát trin nn kinh tế.
C. nâng cao đời sng vt chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á.
D. phc v các chương trình khai thác thuộc đa và mục đích quân sự.
Câu 14: Cui thế k XIX - đầu thế k XX, mâu thuẫn bao trùm trong hội Đông Nam Á là mâu
thun gia
A. nhân dân Đông Nam Á vi thc dân xâm lưc.
B. giai cấp nông dân và địa ch phong kiến.
C. giai cấp tư sản với chính quyền thc dân.
D. giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
Câu 15: Cuộc kháng chiến chng Tng của quân dân nhà Lý đặt dưới s lãnh đo ca
A. Lê Long Đĩnh.
B. Lý Thưng Kit.
C. Lê Lợi.
D. Lê Hoàn
Câu 16: Để đối phó với thế mnh của quân Mông - Nguyên, c ba lần nhà Trần đều thc hin
kế sách
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “tiên phát chế nhân”.
C. “vây thành, diệt vin”.
D. “vườn không nhà trống”.
Câu 17: Cuc khởi nghĩa nào ới đây đã mở ra thời đấu tranh giành độc lp, t ch ca
người Vit dưi thi Bc thuc?
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
D. Khởi nghĩa Bà Triệu.
Câu 18: Năm 776, Phùng Hưng đã lãnh đạo ngưi Vit ni dật đấu tranh chng lại ách cai trị
ca
A. nhà Hán.
B. nhà Ngô.
C. nhà Tùy.
D. nhà Đưng.
Câu 19: Nhân vật lch s nào được đ cp đến trong câu đ dân gian dưi đây?
“Ai ngưi khởi nghĩa Lam Sơn
Nm gai nếm mật không sờn quyết tâm
Kiên cường chng gic mười năm
c nhà thoát ách ngoi xâm hung tàn?
A. Nguyn Hu.
C. Lý Thưng Kit.
B. Lê Lợi.
D. Trần Quý Khoáng.
Câu 20: Thng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm ợc Đại Vit ca
chính quyền Mãn Thanh?
A. Ngc Hi - Đống Đa.
B. Tt Đng - Chúc Đng.
C. Rch Gm - Xoài Mút.
D. Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 21: Trong sut tiến trình lịch s, Việt Nam luôn phải đối phó với nhiu thế lc ngoại xâm
và tiến hành nhiều cuc chiến tranh bo v T quốc vì: Việt Nam có
A. v trí địa lí chiến lưc.
B. trình đ dân trí thấp.
C. nền văn hóa lạc hu.
D. nn kinh tế lc hu.
Câu 22: Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:
liệu. Quyn nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo đứa tr
kh dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mệt mi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không ngưi
làm nội ng, đã mất a trước rồi. Quân ta ly sức còn khỏe địch vi quân mệt mi, tất phá
được. Nhưng bọn chúng có lợi chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa
biết ra sao” (Ngô Sỹ Liên và các sử thn thời Lê, Đại Vit s toàn thư (bản dch), NXB Khoa
hc Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)
Câu hỏi: Ni dung nào dưới đây không phản ánh đúng những khó khăn của nhà Nam Hán khi
tiến quân xâm lược Vit Nam (938)?
A. Kiều Công Tiễn đã bị giết, quân Nam Hán mất đi lc lưng ni ng.
B. Ch ng Hoằng Tháo tuổi nhỏ, chưa dày dạn kinh nghim chiến đu.
C. Chiến thuyn nh; lc lượng quân Nam Hán ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.
D. Quân lính đi đưng xa, mt mi lại không quen với khí hậu, thy th Vit Nam.
Câu 23: Nguyn Hu la chọn đoạn sông Tiền t Rch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến
với quân Xiêm, vì
A. nơi này là biên giới t nhiên ngăn cách lãnh thổ Vit - Xiêm.
B. đoạn sông này chn ngang mọi con đưng tiến vào Thăng Long.
C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thy.
D. nơi này có địa thế him trở, phù hợp cho b trí trận địa mai phc.
Câu 24: Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Ngh An,
A. quân Minh không b trí lc lưng chiếm gi ti Ngh An.
B. Ngh An là vùng đng bng rng lớn, dân cư thưa tht.
C. quân Minh đã rút toàn bộ quân từ Ngh An v Thanh Hóa.
D. Ngh An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông.
PHN 2. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim):
Yêu cầu a) Dựa vào kiến thc đã học khai thác liệu dưới đây, hãy giải thích nguyên
nhân dẫn đến s khng hoảng và sụp đổ ca ch nghĩa xã hội Đông Âu và Liên Xô.
LIỆU. Do duy trì quá lâu những khiếm khuyết của hình của chủ nghĩa hội,
chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã lâm vào
khủng hoảng trầm trọng. Ở một số nước, Đảng Cộng sản và công nhân không còn nắm vai
trò lãnh đạo, chế độ xã hội đã thay đổi.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủ
nghĩa hội trong Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, NXB Chính trị quốc gia, 1991, tr. 132).
Yêu cầu b) S sụp đổ hình chủ nghĩa hi Đông Âu Liên đã đ li những bài
hc gì đi với công cuộc xây dng ch nghĩa xã hội Vit Nam hin nay?
Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bo v T quc trong lch s Vit
Nam.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
PHN 1. TRC NGHIM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-C
2-C
3-A
4-A
5-A
6-B
7-A
8-A
9-C
10-D
11-C
12-C
13-D
14-A
15-B
16-D
17-B
18-D
19-B
20-A
21-A
22-C
23-D
24-D
PHN 2. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim):
Yêu cu a) Nguyên nhân:
+ Th nhất, do đường lối lãnh đạo của Đảng Cng sn Liên các nước Đông Âu mang
tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong
nhiều năm; chậm đi mới cơ chế và hệ thng quản lí kinh tế.
+ Th hai, nhng thành tựu ca cuộc cách mạng khoa hc - công nghệ hiện đại không được áp
dng kp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy gim dn ti tình trạng trì trệ kéo dài
v kinh tế; s sa sút, khng hoảng lòng tin trong xã hội.
+ Th ba, quá trình cải cách, cải t phm sai lầm nghiêm trọng v đường lối, cách thức tiến
hành. Sự xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cng sn khiến cho khng hoảng ngày càng nghiêm
trng, trc tiếp dẫn đến s sụp đổ ca ch nghĩa xã hội Đông Âu, sự tan rã của Liên Xô.
+ Th tư, hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch trong nước và các thế lực bên ngoài
góp phần làm gia tăng tình trạng bt ổn và rối lon.
Yêu cầu b) Nhng bài học đối với công cuộc xây dng ch nghĩa xã hội Vit Nam hin nay:
+ Phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng để gi vững vai trò cầm quyn của Đảng, b máy
chính quyền trong sch, vng mạnh gắn với nhân dân. Xây dựng Đng vng mnh v
chính trị, ng, t chức, luôn luôn gắn mật thiết với nhân dân, nắm chc quần chúng
động viên được sc mnh của nhân dân.
+ Xây dựng nn kinh tế ổn định và phát triển vng chc, gi được độc lp t ch trong hi nhp
kinh tế quc tế; gi vng s lãnh đo ca Đảng và sự quản lí của Nhà nưc đi vi nn kinh tế.
+ Tăng ờng công tác chính trị tưởng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và bản lĩnh chính trị
ca cán bộ, đảng viên, nhân dân.
+ Nâng cao cảnh giác trước những âm mưu và hành động chống phá của các lực lượng thù địch
trong và ngoài nưc.
| 1/8

Preview text:

SỞ GD-ĐT ……….
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I KHỐI 11
TRƯỜNG THPT …………… NĂM HỌC 2023 – 2024 *************
Môn: LỊCH SỬ 11 KNTTVCS
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đế quốc nào dưới đây được mệnh danh là “đế quốc
mà Mặt Trời không bao giờ lặn”? A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D. Mĩ.
Câu 2: Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa vào nông nghiệp được biểu hiện rõ nét thông qua phong trào nào sau đây?
A. “Phát triển ngoại thương”.
B. “Phát kiến địa lí”.
C. “Rào đất cướp ruộng”. D. “Cách mạng Xanh”.
Câu 3: Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự kiện nào dưới đây đã góp phần mở rộng phạm
vi của chủ nghĩa tư bản ở khu vực châu Á?
A. Nhật Bản tiến hành cải cách, canh tân đất nước.
B. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
C. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam thành công.
D. Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc thành công.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Tạo cơ sở cho bước chuyển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
B. Đánh dấu chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn độc quyền sang tự do cạnh tranh.
C. Không có khả năng chi phối đời sống kinh tế - chính trị của các nước tư bản.
D. Chỉ hình thành các liên kết ngang giữa những xí nghiệp trong cùng một ngành kinh tế.
Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á gắn liền với
những quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Triều Tiên,…
B. Việt Nam, Cu-ba, Trung Quốc, Lào,…
C. Triều Tiên, Việt Nam, Cu-ba, Mông Cổ,…
D. Mông Cổ, Vê-nê-xu-ê-la, Cu-ba, Việt Nam,…
Câu 6: Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện nào sau đây?
A. Cách mạng tháng Hai ở Nga thành công (1917).
B. Cách mạng tháng Mười ở Nga thành công (1917).
C. Chính sách Cộng sản thời chiến được ban hành (1919).
D. Chính sách Kinh tế mới (NEP) được ban hành (1921).
Câu 7: Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hình thành gắn liền với sự kiện nào sau đây?
A. Các nước Đông Âu hoàn thành cơ bản cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
B. Nước Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời và đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
C. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là: Liên Xô) ra đời.
D. Các nước Đông Âu lật đổ ách thống trị của phát xít, giành lại chính quyền.
Câu 8: Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm vương quốc nào ở Đông Nam Á? A. Ma-lắc-ca. B. Đại Việt. C. Lan Xang. D. Cam-pu-chia.
Câu 9: Sự hình thành của khuynh hướng vô sản trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân
tộc ở Đông Nam Á gắn liền với sự ra đời và phát triển của giai cấp nào? A. Nông dân. B. Trí thức phong kiến. C. Công nhân. D. Địa chủ phong kiến.
Câu 10: Chớp thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (tháng 8/1945), những
quốc gia nào ở Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng giành lại được độc lập dân tộc? A. Mi-an-ma, Lào, Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Lào.
C. Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.
D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào.
Câu 11: Quốc gia nào ở Đông Nam Á được coi là một trong 4 “con rồng” của kinh tế châu Á? A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Xin-ga-po. D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 12: Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam
Á hải đảo, ngoại trừ việc khu vực này
A. có nguồn hương liệu và hàng hóa phong phú.
B. có nguồn tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc.
C. là vùng đất vô chủ, hoang vắng và dân cư thưa thớt.
D. nằm trên tuyến đường biển nối liền phương Đông và phương Tây.
Câu 13: Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ
thống giao thông vận tải, nhằm
A. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực.
B. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế.
C. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á.
D. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự.
Câu 14: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Đông Nam Á là mâu thuẫn giữa
A. nhân dân Đông Nam Á với thực dân xâm lược.
B. giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến.
C. giai cấp tư sản với chính quyền thực dân.
D. giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
Câu 15: Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý đặt dưới sự lãnh đạo của A. Lê Long Đĩnh. B. Lý Thường Kiệt. C. Lê Lợi. D. Lê Hoàn
Câu 16: Để đối phó với thế mạnh của quân Mông - Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “tiên phát chế nhân”.
C. “vây thành, diệt viện”.
D. “vườn không nhà trống”.
Câu 17: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của
người Việt dưới thời Bắc thuộc?
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng. D. Khởi nghĩa Bà Triệu.
Câu 18: Năm 776, Phùng Hưng đã lãnh đạo người Việt nổi dật đấu tranh chống lại ách cai trị của A. nhà Hán. B. nhà Ngô. C. nhà Tùy. D. nhà Đường.
Câu 19: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Ai người khởi nghĩa Lam Sơn
Nằm gai nếm mật không sờn quyết tâm
Kiên cường chống giặc mười năm
Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?” A. Nguyễn Huệ. C. Lý Thường Kiệt. B. Lê Lợi. D. Trần Quý Khoáng.
Câu 20: Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh?
A. Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Tốt Động - Chúc Động. C. Rạch Gầm - Xoài Mút. D. Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 21: Trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm
và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vì: Việt Nam có
A. vị trí địa lí chiến lược.
B. trình độ dân trí thấp.
C. nền văn hóa lạc hậu.
D. nền kinh tế lạc hậu.
Câu 22: Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:
Tư liệu. Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ
khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mệt mỏi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người
làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mệt mỏi, tất phá
được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa
biết ra sao” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần thời Lê, Đại Việt sử kí toàn thư (bản dịch), NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)
Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những khó khăn của nhà Nam Hán khi
tiến quân xâm lược Việt Nam (938)?
A. Kiều Công Tiễn đã bị giết, quân Nam Hán mất đi lực lượng nội ứng.
B. Chủ tướng Hoằng Tháo tuổi nhỏ, chưa dày dạn kinh nghiệm chiến đấu.
C. Chiến thuyền nhỏ; lực lượng quân Nam Hán ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.
D. Quân lính đi đường xa, mệt mỏi lại không quen với khí hậu, thủy thổ Việt Nam.
Câu 23: Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì
A. nơi này là biên giới tự nhiên ngăn cách lãnh thổ Việt - Xiêm.
B. đoạn sông này chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long.
C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thủy.
D. nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục.
Câu 24: Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì
A. quân Minh không bố trí lực lượng chiếm giữ tại Nghệ An.
B. Nghệ An là vùng đồng bằng rộng lớn, dân cư thưa thớt.
C. quân Minh đã rút toàn bộ quân từ Nghệ An về Thanh Hóa.
D. Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm):
♦ Yêu cầu a) Dựa vào kiến thức đã học và khai thác tư liệu dưới đây, hãy giải thích nguyên
nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.
TƯ LIỆU. Do duy trì quá lâu những khiếm khuyết của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội,
chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã lâm vào
khủng hoảng trầm trọng. Ở một số nước, Đảng Cộng sản và công nhân không còn nắm vai
trò lãnh đạo, chế độ xã hội đã thay đổi.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội trong Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, NXB Chính trị quốc gia, 1991, tr. 132).
Yêu cầu b) Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại những bài
học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. ĐÁP ÁN ĐỀ THI
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-C 2-C 3-A 4-A 5-A 6-B 7-A 8-A 9-C 10-D 11-C 12-C 13-D 14-A 15-B 16-D 17-B 18-D 19-B 20-A 21-A 22-C 23-D 24-D
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm):
♦ Yêu cầu a) Nguyên nhân:
+ Thứ nhất, do đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu mang
tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong
nhiều năm; chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí kinh tế.
+ Thứ hai, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại không được áp
dụng kịp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn tới tình trạng trì trệ kéo dài
về kinh tế; sự sa sút, khủng hoảng lòng tin trong xã hội.
+ Thứ ba, quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối, cách thức tiến
hành. Sự xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản khiến cho khủng hoảng ngày càng nghiêm
trọng, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, sự tan rã của Liên Xô.
+ Thứ tư, hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài
góp phần làm gia tăng tình trạng bất ổn và rối loạn.
♦ Yêu cầu b) Những bài học đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:
+ Phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng để giữ vững vai trò cầm quyền của Đảng, bộ máy
chính quyền trong sạch, vững mạnh và gắn bó với nhân dân. Xây dựng Đảng vững mạnh về
chính trị, tư tưởng, tổ chức, luôn luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, nắm chắc quần chúng và
động viên được sức mạnh của nhân dân.
+ Xây dựng nền kinh tế ổn định và phát triển vững chắc, giữ được độc lập tự chủ trong hội nhập
kinh tế quốc tế; giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước đối với nền kinh tế.
+ Tăng cường công tác chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và bản lĩnh chính trị
của cán bộ, đảng viên, nhân dân.
+ Nâng cao cảnh giác trước những âm mưu và hành động chống phá của các lực lượng thù địch trong và ngoài nước.