Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

Đề thi học kì 1 Lịch sử 11 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới. 

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

Đề thi học kì 1 Lịch sử 11 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới. 

83 42 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT …
B MÔN: LCH S 11
ĐỀ THI HC K I
NĂM HC 2023 - 2024
MÔN: SINH HỌC - KHI 11
I. PHN TRC NGHIỆM (6,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào ch in hoa trước câu trả li đúng:
Câu 1. Đứng trước mi đe da ca ch nghĩa thực dân phương Tây, Xiêm đã:
A. Tiến hành kháng chiến bo v nền độc lp.
B.Tiến hành hàng lot ci cách quan trng v kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục, ngoi giao.
C. Thc hiện chính sách cấm đạo Thiên Chúa.
D. Thc hiện chính sách đóng cửa, bế quan ta cng.
Câu 2. Trong lch s Vit Nam, chiến tranh bo v T quc có vai trò quyết định đối vi:
A. Tình hình chính tr, kinh tế, xã hội của đất nước.
B. Chiều hướng phát triển các lĩnh vực ca đi sống xã hội.
C. Tính cht ca b máy nhà nước, chính sách đối nội và đối ngoi.
D. S tn vong ca quc gia, dân tc.
Câu 3. Nhng cuc khi nghĩa tiêu biu của nhân dân Cam-pu-chia chng li thực dân Pháp
xâm lược là:
A. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi--tha và Pu-côm-bô.
B. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi--tha và Nô--đôm.
C. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi--tha và Hô-xê Ri-đan.
D. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi--tha và Đi----rô.
Câu 4. H Quý Ly đã thực hiện chính sách về s hu ruộng đất nào sau đây trong cải cách v
kinh tế, xã hội?
A. Hn chế s phát triển ca chế độ s hu ln v ruộng đất trong điền trang, thái ấp ca tng
lớp quý tộc.
B. Gim thiu s hu ruộng đất trên quy mô lớn của quý tộc.
C. Tăng cường s hu ruộng đất trên quy mô lớn ca quan li.
D. Khuyến khích sở hu ruộng đất ca đa chủ, tư nhân.
Câu 5. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bi cảnh nào sau đây ở Đàng Trong?
A. Nhiu cuc khởi nghĩa lớn bùng nổ liên tc.
B. Nạn đói diễn ra liên tục trên quy mô ln.
C. Nguyễn Phúc Thuần làm Quốc phó, thao túng mọi vic.
D. Kinh tế rơi vào khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gt.
Câu 6. Đặc điểm chung của các cuộc đu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á giai
đon 1920 1945 là:
A. Các nước Đông Nam Á lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
B. Là giai đon chuyn tiếp t đấu tranh chống xâm lược sang đấu tranh giành độc lập dân tc.
C. Phong trào đấu tranh theo ý thức h phong kiến dần được thay thế bằng phong trào theo xu
hướng tư sản.
D. Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vc.
Câu 7. Đâu không phải là điểm chung của chính sách thống trr thc dân Đông Nam Á?
A. Khai thác, vơ vét và bòn rút các quc gia trong khu vc bằng chính sách thuế khóa đánh
vào các tầng lớp nhân dân bản địa.
B. Cưp ruộng đất, lập đồn điền, bóc lt sức người, khai thác tài nguyên.
C. Khai thác triệt đ sn phẩm nông nghiệp, đầu tư để bóc lột lâu dài trong công nghip.
D. Xây dựng hàng loạt công trình cơ sở h tầng, giao thông, đô thị.
Câu 8. Thành lũy nào sau đây được xây dựng dưới Triu H?
A. Thành Tây Đô (Thanh Hóa).
B. Thành Hoa Lư (Ninh Bình).
C. Thành Đại La (Hà Ni).
D. Thành Đng Hi (Quảng Bình Quan).
Câu 9. Chọn các cụm t cho sẵn đặt vào vị trí đánh s trong đoạn tư liệu để th hin s phát
trin ca Xin-ga-po: a. trt t, k cương; b. mẫu mc; c. chính trị, xã hội; d. Xin-ga-po.
“………. (1) trở thành quốc gia phát trin nhất Đông Nam Á, một quốc gia……….(2) về
nhiu mặt, trong đó ni bt nhất là ……….(3), luật pháp nghiêm minh. Tt c mi quy đnh
ngt nghèo v luật pháp, kỉ cương đều nhm đm bo s ổn định v ……….(4)”.
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch s thế gii hiện đại, NXB Giáo dục, Nội, 2006, tr.354)
(1) d, (2) b, (3) a, (4) c.
(1) d, (2) c, (3) b, (4) a.
(1) c, (2) a, (3) b, (4) d.
(1) a, (2) c, (3) d, (4) b.
Câu 10. Nội dung nào không phản ánh đúng nét mới trong cuc đấu tranh giành độc lp
Đông Nam Á t cui thế k XIX đến năm 1945?
A. Xut hiện xu hướng mới trong phong trào đấu tranh xu hướng vô sản.
B. Giai cấp vô sản bưc lên vũ đài chính tr.
C. Phong trào đấu tranh theo ý thức h phong kiến phát triển mnh.
D. Phong trào theo xu ớng tư sản thay thế phong trào theo ý thức h phong kiến.
Câu 11. T cui thp k 80 90 ca thế k XX, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia bắt đầu:
A. Đưa đất nước đi lên xây dựng ch nghĩa xã hội.
B. Đy mạnh phát trin kinh tế, chuyển đổi sang nn kinh tế th trường.
C. Thc hiện chính sách nông – công nghiệp hướng ngoi.
D. Thay thế chiến lược phát triển hướng ni sang chiến lược phát triển hướng ngoi.
Câu 12. Trận đánh quyết đnh thng li ca cuc kháng chiến chng quân Mông Cổ (1258) do
Trần Thái Tông, Trần Th Độ ch huy là:
A. Tây Kết, Hàm Tử (Hưng Yên).
B. Rch Gm Xoài Mút (Tiền Giang).
C. Ngc Hi Đống Đa (Hà Nội).
D. Bình L Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông B Đầu (Hà Nội).
Câu 13. Điền vào dấu “…” trong đoạn tư liệu dưới đây:
Với tư tưởng “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân đ nuôi cưng bạo”,…………
không chỉ thu hút đưc s ng h nhiệt tình, đoàn kết của nhân dân mà còn tranh thủ được lc
ng ca k thù.
A. Phong trào Tây Sơn.
B. Khởi nghĩa Lý Bí.
C. Kháng chiến chng quân Triệu.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải lí do H Quý Ly quyết đnh thc hiện chính sách hạn đin?
A. Đm bo ruộng đất cho nông dân, ổn định tình hình xã hi.
B. Đm bo nguồn tô thuế của nhà nưc.
C. Làm suy yếu thế lc kinh tế của quý tộc Trn.
D. Đm bo lc lượng cho lao động sn xut.
Câu 15. Vic những người ph n như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa
ln nhằm giành độc lp, t ch cho thy:
A. Vai trò, v trí quan trọng và nổi bt ca ph n trong xã hội đương thời.
B. Vai trò nổi bt ca ph n trong lĩnh vực chính trị.
C. Vai trò quyết đnh ca ph n trong đời sống đối nội, đối ngoại đương thời.
D. S áp đảo và thắng li ca chế độ mu quyền trước chế độ ph quyn.
Câu 16. Câu nói của Trn Quc Tuấn: “Vừa ri, Toa Đô, Ô Mã Nhi bn mặt bao vây, nhưng
vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, c ớc nhà góp sức, gic phi b bắt…” nói về điều gì?
A. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân giặc có thể vn dng v sau.
B. Phát huy truyền thống yêu nước trong đánh giặc, gi c.
C. Kết hp gia truyn thống yêu nưc vi truyn thống lao động, sn xut.
D. Bài học phát huy sc mạnh đoàn kết dân tộc trong chiến tranh gi nước.
Câu 17. Sau cuc chiến tranh M - Tây Ban Nha (1898), Phi-lip-pin chính thức tr thành
thuc đa ca:
A. M.
B. B Đào Nha.
C. Hà Lan.
D. Tây Ban Nha.
Câu 18. Chính sách ca thc dân phương Tây có mt s tác động tích cực đi vi khu vc
Đông Nam Á, ngoi tr vic:
A. Du nhp nn sn xut công nghip.
B. Gn kết khu vc vi thế gii.
C. Xây dựng mt s cơ sở h tng.
D. Đưa các nước phát triển theo con đường tư bản ch nghĩa.
Câu 19. Ý nào sau đây không thể hin v trí đa chiến lược quan trng ca Vit Nam?
A. Nm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Kiểm soát tuyến đường giao thông, giao thương lâu đời gia Ấn Độ và Đông Nam Á.
C. Nm v trí cu ni gia Đông Nam Á lc đa với Đông Nam Á hải đo.
D. Nm cu ni gia lc đa Á Âu và châu Đại Dương.
Câu 20. Câu thơ dưới đây nói về ý nghĩa lịch s ca cuc khởi nghĩa nào?
“…Xã tắc do đó vng bn,
Non sông t đây đi mi.
Để m nền thái bình muôn thuở.
Để ra mi s nhục ngàn thu”.
(Trích Bình Ngô đại cáo trong Đại Vit s toàn thư, Tập II, Sđd, tr.287 288)
A. Khởi nghĩa Lý Bí.
B. Phong trào Tây Sơn.
C. Khởi nghĩa Lam Sơn.
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 21. Theo T điển thut ng lch s ph thông, thuật ng “cải cách” trong “Cuộc cải cách
ca H Quý Ly và Triu H” là:
A. S thay đi v mặt tư tưởng, có tính chất dân chủ, khoa hc, quần chúng hơn.
B. S đổi mi cho tiến b hơn, phù hợp vi s phát triển chung của xã hội mà không đụng ti
nền tàng của chế độ hiện hành.
C. S đổi mi v hoạt động sn xuất nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp trong xã hi.
D. S chuyn biến tích cực v mặt chính trị, kinh tế, xã hội ca chế độ hiện hành.
Câu 22. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa cuộc cải cách của H Quý Ly và Triu H?
A. Bưc đu ổn định tình hình xã hội.
B. Cng c tim lc ca đt nưc đ chun b đối phó vi gic ngoại xâm.
C. Hoàn thành thống nht đt nưc v mặt hành chính, làm cho hoạt động ca b máy nhà
nước có hiu qu hơn trước.
D. Th hiện tư tưởng tiến b ca H Quý Ly nhằm xây dng mt nền văn hóa, giáo dục mang
bn sắc dân tộc.
Câu 23. Thc dân phương Tây đã s dụng phương thức ph biến nào để làm suy yếu khối đại
đoàn kết dân tộc các nước Đông Nam Á?
A. Chính sách “đồng hóa, văn hóa”.
B. Chính sách ngoi giao mm do.
C. Chính sách “chia đ tr”.
D. Chính sách bóc lột, khai thác thuộc đa.
Câu 24. Giang Văn Minh có câu: “Đng Giang t c huyết do hồng” (Sông Bạch Đằng xưa
máu vẫn còn loang đỏ). Câu thơ gợi cho nh đến s kin lch s nào?
A. Kháng chiến chng quân Nguyên (1287 – 1288) thng li.
B. Ba lần đánh bại quân xâm lược phương Bắc trên sông Bch Đng.
C. Cánh quân Nguyên do Ô Mã Nhi chỉ huy b tiêu diệt trên sông Bạch Đng.
D. Kháng chiến chng quân Mông Cổ (1258) thng li.
II. PHN T LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 đim)
a. Hãy tóm tt din biến chính và kết qu ca mt s cuc khởi nghĩa tiêu biểu trong thi kì
Bc thuc.
b. Nêu nhận xét, đánh giá của em v các cuc khởi nghĩa trong thời kì này.
Câu 2 (1,0 đim). T cuc ci cách ca H Quý Ly và Triều Hồ, em có thể rút ra những bài
hc lch s gì?
Ma trn đ thi học kì 1 Lịch s 11
CH ĐỀ
MC Đ
Tng s câu
Đim
s
Nhn biết
Vn dng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quá trình xâm lưc
và cai trị ca ch
nghĩa thực dân ở
Đông Nam Á
2
2
1
5
1,25
Hành trình đi đến
độc lập dân tộc
Đông Nam Á
2
2
1
5
1,25
Khái quát về chiến
tranh bo v T
quc trong lch s
Vit Nam
2
1
2
5
1,25
Mt s cuc khi
nghĩa và chiến
tranh giải phóng
trong lch s Vit
Nam (t thế k III
TCN đến cui thế
k XIX)
1
1 ý
1
1 ý
2
4
1
4,0
Cuc cải cách của
H Quý Ly và
Triu H
1
2
2
1
5
1
2,25
Tng s câu TN/TL
8
1 ý
8
1 ý
8
0
0
1
24
2
10,0
Đim s
2,0
2,0
2,0
1,0
2,0
0
0
1,0
6,0
4,0
10,0
Tng s đim
4,0 điểm
40 %
2,0 điểm
20 %
10 điểm
100 %
10
đim
BN ĐC T KĨ THUẬT Đ KIM TRA HỌC KÌ 1 (2023 2024)
MÔN: LCH S 11 KT NI TRI THC
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý TL/
S câu hỏi TN
Câu hi
TN
(s ý)
TL
(s câu)
TN
(s ý)
TL
(s câu)
I. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐC LẬP DÂN TỘC CA
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
10
0
Quá trình
xâm lược và
cai tr ca ch
nghĩa thực
dân Đông
Nam Á
Nhn biết
- Nêu được chính sách
Xiêm thc hiện khi đứng
trưc mối đe dọa ca ch
nghĩa thực dân.
- Nêu đưc nưc thc dân
phương Tây xâm chiếm sau
Phi-lip-pin sau cuc chiến
tranh M - Tây Ban Nha
(1898.
2
C1, C17
Thông hiểu
- Xác định được ý không
phi là đim chung ca
chính sách thng trr thc
dân ở Đông Nam Á.
- Nêu được phương thức
ph biến thực dân phương
Tây đã s dụng để làm suy
yếu khi đại đoàn kết dân
tc các nước Đông Nam
Á.
2
C7, C23
Vn dng
Lí gii đưc ti sao thc
1
C6
dânh Anh và Pháp đu chn
hi cảng làm nơi n súng
xâm lược qua các hình 1, 2.
Hành trình đi
đến đc lp
dân tc
Đông Nam Á
Nhn biết
- K được tên những cuc
khởi nghĩa tiêu biểu ca
nhân dân Cam-pu-chia
chng li thực dân Pháp
xâm lược.
- Nêu được chính sách Việt
Nam, Lào, Cam-pu-chia bt
đầu thc hin t cui thp k
80 90 ca thế k XX.
2
C3, C11
Thông hiểu
- Xác định được ni dung
không phản ánh đúng nét
mi trong cuc đu tranh
giành độc lp Đông Nam
Á t cui thế k XIX đến
năm 1945.
- Nêu được chính sách của
thc dân phương Tây không
có tác động tích cực đến
khu vực Đông Nam Á.
2
C10 C18
Vn dng
Chọn được các cụm t cho
sẵn đặt vào vị trí đánh số
thích hợp trong đoạn tư liệu
để th hin s phát triển ca
Xin-ga-po.
1
C9
II. CHIN TRANH BO V T QUỐC VÀ CHIẾN
TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LCH
S VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG
TÁM NĂM 1945)
9
1
Khái quát về
chiến tranh
bo v T
quc trong
lch s Vit
Nam
Nhn biết
- Nêu được vai trò của chiến
tranh bo v T quc trong
lch s Vit Nam.
- Nêu đưc trận đánh quyết
định thng li ca cuc
kháng chiến chống quân
Mông C (1258) do Trn
Thái Tông, Trn Th Độ.
2
C2, C12
Thông hiểu
Xác định được ý không th
hin v trí địa chiến lưc
quan trng ca Vit Nam.
1
C19
Vn dng
- Nêu đưc s kin lch s
được nhc đến trong câu thơ
ca Giang Văn Minh.
- Nêu được ý nghĩa câu nói
ca Trn Quc Tun.
2
C16C24
Mt s cuc
khởi nghĩa và
chiến tranh
giải phóng
trong lch s
Vit Nam (t
thế k III
TCN đến cui
thế k XIX)
Nhn biết
- Nêu đưc bi cảnh bùng
n ( Đàng Trong) ca khi
nghĩa Tây Sơn.
- Tóm tt đưc din biến
chính và kết qu ca mt s
cuc khởi nghĩa tiêu biu
trong thời kì Bắc thuc.
1
1 ý
C5
C1.a
Thông hiểu
- Nêu được ý nghĩa vic
những người ph n như
Hai Bà Trưng, Bà Triu
lãnh đạo các cuộc khi
nghĩa lớn nhằm giành độc
lp, t ch.
- Nêu đưc nhận xét, đánh
1
1 ý
C15
C1.b
giá về các cuc khởi nghĩa
trong thời kì Bắc thuc.
Vn dng
- Điền được tên cuộc khi
nghĩa vào dấu “…” trong
đoạn tư liệu.
- Nêu được tên cuộc khi
nghĩa qua câu thơ trích dẫn
trong Bình Ngô đại cáo.
2
C13 C20
III. MT S CUC CẢI CÁCH LỚN TRONG
LCH S VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)
5
1
Cuc cải cách
ca H Quý
Ly và Triu
H
Nhn biết
Xác định được chính sách
v s hu ruộng đất ca H
Quý Ly đã thc hin trong
ci cách v kinh tế, xã hội.
1
C4
Thông hiểu
- Xác định được ý không
phi lí do H Quý Ly quyết
định thc hiện chính sách
hạn điền.
- Tìm đưc ý không phi là
ý nghĩa cuộc cải cách của
H Quý Ly và Triều H.
2
C14 C22
Vn dng
- Nêu được tên thành lũy
được xây dựng dưới Triu
H.
- Nêu được ý nghĩa của
thut ng “cải cách” theo
T điển thut ng lch s
ph thông.
2
C8
C21
Vn dng
cao
Nêu đưc mt s bài học
lch s có th rút ra từ cuc
1
C2
ci cách ca H Quý Ly và
Triu H.
| 1/13

Preview text:

ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT …… NĂM HỌC 2023 - 2024
BỘ MÔN: LỊCH SỬ 11
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Đứng trước mối đe dọa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, Xiêm đã:
A. Tiến hành kháng chiến bảo vệ nền độc lập.
B.Tiến hành hàng loạt cải cách quan trọng về kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục, ngoại giao.
C. Thực hiện chính sách cấm đạo Thiên Chúa.
D. Thực hiện chính sách đóng cửa, bế quan tỏa cảng.
Câu 2. Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với:
A. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước.
B. Chiều hướng phát triển các lĩnh vực của đời sống xã hội.
C. Tính chất của bộ máy nhà nước, chính sách đối nội và đối ngoại.
D. Sự tồn vong của quốc gia, dân tộc.
Câu 3. Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại thực dân Pháp xâm lược là:
A. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Pu-côm-bô.
B. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Nô-rô-đôm.
C. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Hô-xê Ri-đan.
D. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Đi-pô-nê-gô-rô.
Câu 4. Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách về sở hữu ruộng đất nào sau đây trong cải cách về kinh tế, xã hội?
A. Hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu lớn về ruộng đất trong điền trang, thái ấp của tầng lớp quý tộc.
B. Giảm thiểu sỡ hữu ruộng đất trên quy mô lớn của quý tộc.
C. Tăng cường sở hữu ruộng đất trên quy mô lớn của quan lại.
D. Khuyến khích sở hữu ruộng đất của địa chủ, tư nhân.
Câu 5. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây ở Đàng Trong?
A. Nhiều cuộc khởi nghĩa lớn bùng nổ liên tục.
B. Nạn đói diễn ra liên tục trên quy mô lớn.
C. Nguyễn Phúc Thuần làm Quốc phó, thao túng mọi việc.
D. Kinh tế rơi vào khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
Câu 6. Đặc điểm chung của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giai
đoạn 1920 – 1945 là:
A. Các nước Đông Nam Á lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
B. Là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh chống xâm lược sang đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến dần được thay thế bằng phong trào theo xu hướng tư sản.
D. Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực.
Câu 7. Đâu không phải là điểm chung của chính sách thống trrị thực dân ở Đông Nam Á?
A. Khai thác, vơ vét và bòn rút các quốc gia trong khu vực bằng chính sách thuế khóa đánh
vào các tầng lớp nhân dân bản địa.
B. Cướp ruộng đất, lập đồn điền, bóc lột sức người, khai thác tài nguyên.
C. Khai thác triệt để sản phẩm nông nghiệp, đầu tư để bóc lột lâu dài trong công nghiệp.
D. Xây dựng hàng loạt công trình cơ sở hạ tầng, giao thông, đô thị.
Câu 8. Thành lũy nào sau đây được xây dựng dưới Triều Hồ?
A. Thành Tây Đô (Thanh Hóa).
B. Thành Hoa Lư (Ninh Bình).
C. Thành Đại La (Hà Nội).
D. Thành Đồng Hới (Quảng Bình Quan).
Câu 9. Chọn các cụm từ cho sẵn đặt vào vị trí đánh số trong đoạn tư liệu để thể hiện sự phát
triển của Xin-ga-po: a. trật tự, kỉ cương; b. mẫu mực; c. chính trị, xã hội; d. Xin-ga-po.
“………. (1) trở thành quốc gia phát triển nhất Đông Nam Á, một quốc gia……….(2) về
nhiều mặt, trong đó nổi bật nhất là ……….(3), luật pháp nghiêm minh. Tất cả mọi quy định
ngặt nghèo về luật pháp, kỉ cương đều nhằm đảm bảo sự ổn định về ……….(4)”.
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.354)
(1) – d, (2) – b, (3) – a, (4) – c.
(1) – d, (2) – c, (3) – b, (4) – a.
(1) – c, (2) – a, (3) – b, (4) – d.
(1) – a, (2) – c, (3) – d, (4) – b.
Câu 10. Nội dung nào không phản ánh đúng nét mới trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở
Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945?
A. Xuất hiện xu hướng mới trong phong trào đấu tranh – xu hướng vô sản.
B. Giai cấp vô sản bước lên vũ đài chính trị.
C. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến phát triển mạnh.
D. Phong trào theo xu hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
Câu 11. Từ cuối thập kỉ 80 – 90 của thế kỉ XX, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia bắt đầu:
A. Đưa đất nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
C. Thực hiện chính sách nông – công nghiệp hướng ngoại.
D. Thay thế chiến lược phát triển hướng nội sang chiến lược phát triển hướng ngoại.
Câu 12. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258) do
Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ chỉ huy là:
A. Tây Kết, Hàm Tử (Hưng Yên).
B. Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang).
C. Ngọc Hồi – Đống Đa (Hà Nội).
D. Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội).
Câu 13. Điền vào dấu “…” trong đoạn tư liệu dưới đây:
Với tư tưởng “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để nuôi cường bạo”,…………
không chỉ thu hút được sự ủng hộ nhiệt tình, đoàn kết của nhân dân mà còn tranh thủ được lực lượng của kẻ thù. A. Phong trào Tây Sơn. B. Khởi nghĩa Lý Bí.
C. Kháng chiến chống quân Triệu. D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải lí do Hồ Quý Ly quyết định thực hiện chính sách hạn điền?
A. Đảm bảo ruộng đất cho nông dân, ổn định tình hình xã hội.
B. Đảm bảo nguồn tô thuế của nhà nước.
C. Làm suy yếu thế lực kinh tế của quý tộc Trần.
D. Đảm bảo lực lượng cho lao động sản xuất.
Câu 15. Việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa
lớn nhằm giành độc lập, tự chủ cho thấy:
A. Vai trò, vị trí quan trọng và nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời.
B. Vai trò nổi bật của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị.
C. Vai trò quyết định của phụ nữ trong đời sống đối nội, đối ngoại đương thời.
D. Sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền.
Câu 16. Câu nói của Trần Quốc Tuấn: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng
vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt…” nói về điều gì?
A. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân giặc có thể vận dụng về sau.
B. Phát huy truyền thống yêu nước trong đánh giặc, giữ nước.
C. Kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống lao động, sản xuất.
D. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trong chiến tranh giữ nước.
Câu 17. Sau cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898), Phi-lip-pin chính thức trở thành thuộc địa của: A. Mỹ. B. Bồ Đào Nha. C. Hà Lan. D. Tây Ban Nha.
Câu 18. Chính sách của thực dân phương Tây có một số tác động tích cực đối với khu vực
Đông Nam Á, ngoại trừ việc:
A. Du nhập nền sản xuất công nghiệp.
B. Gắn kết khu vực với thế giới.
C. Xây dựng một số cơ sở hạ tầng.
D. Đưa các nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 19. Ý nào sau đây không thể hiện vị trí địa chiến lược quan trọng của Việt Nam?
A. Nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Kiểm soát tuyến đường giao thông, giao thương lâu đời giữa Ấn Độ và Đông Nam Á.
C. Nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo.
D. Nằm ở cầu nối giữa lục địa Á – Âu và châu Đại Dương.
Câu 20. Câu thơ dưới đây nói về ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa nào?
“…Xã tắc do đó vững bền,
Non sông từ đây đổi mới.
Để mở nền thái bình muôn thuở.
Để rửa mối sỉ nhục ngàn thu”.
(Trích Bình Ngô đại cáo trong Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Sđd, tr.287 – 288) A. Khởi nghĩa Lý Bí. B. Phong trào Tây Sơn. C. Khởi nghĩa Lam Sơn.
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 21. Theo Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, thuật ngữ “cải cách” trong “Cuộc cải cách
của Hồ Quý Ly và Triều Hồ” là:
A. Sự thay đổi về mặt tư tưởng, có tính chất dân chủ, khoa học, quần chúng hơn.
B. Sự đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không đụng tới
nền tàng của chế độ hiện hành.
C. Sự đổi mới về hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp trong xã hội.
D. Sự chuyển biến tích cực về mặt chính trị, kinh tế, xã hội của chế độ hiện hành.
Câu 22. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ?
A. Bước đầu ổn định tình hình xã hội.
B. Củng cố tiềm lực của đất nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính, làm cho hoạt động của bộ máy nhà
nước có hiệu quả hơn trước.
D. Thể hiện tư tưởng tiến bộ của Hồ Quý Ly nhằm xây dựng một nền văn hóa, giáo dục mang bản sắc dân tộc.
Câu 23. Thực dân phương Tây đã sử dụng phương thức phổ biến nào để làm suy yếu khối đại
đoàn kết dân tộc ở các nước Đông Nam Á?
A. Chính sách “đồng hóa, văn hóa”.
B. Chính sách ngoại giao mềm dẻo.
C. Chính sách “chia để trị”.
D. Chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
Câu 24. Giang Văn Minh có câu: “Đằng Giang tự cổ huyết do hồng” (Sông Bạch Đằng xưa
máu vẫn còn loang đỏ). Câu thơ gợi cho nhớ đến sự kiện lịch sử nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên (1287 – 1288) thắng lợi.
B. Ba lần đánh bại quân xâm lược phương Bắc trên sông Bạch Đằng.
C. Cánh quân Nguyên do Ô Mã Nhi chỉ huy bị tiêu diệt trên sông Bạch Đằng.
D. Kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258) thắng lợi.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm)
a. Hãy tóm tắt diễn biến chính và kết quả của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
b. Nêu nhận xét, đánh giá của em về các cuộc khởi nghĩa trong thời kì này.
Câu 2 (1,0 điểm). Từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ, em có thể rút ra những bài học lịch sử gì?
Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử 11 MỨC ĐỘ
Tổng số câu Điểm CHỦ ĐỀ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao số TN TL TN
TL TN TL TN TL TN TL
Quá trình xâm lược
và cai trị của chủ 2 2 1 5 1,25 nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
Hành trình đi đến
độc lập dân tộc ở 2 2 1 5 1,25 Đông Nam Á
Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ 2 1 2 5 1,25
quốc trong lịch sử Việt Nam
Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng
trong lịch sử Việt 1 1 ý 1 1 ý 2 4 1 4,0
Nam (từ thế kỉ III
TCN đến cuối thế kỉ XIX)
Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và 1 2 2 1 5 1 2,25 Triều Hồ
Tổng số câu TN/TL 8 1 ý 8 1 ý 8 0 0 1 24 2 10,0 Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 2,0 0 0 1,0 6,0 4,0 10,0 4,0 điểm 3,0 điểm
2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 Tổng số điểm điểm 40 % 30 % 20 % 10 % 100 %
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: LỊCH SỬ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL
(số ý) (số câu) (số ý) (số câu)
I. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA 10 0
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á - Nêu được chính sách
Xiêm thực hiện khi đứng
trước mối đe dọa của chủ nghĩa thực dân. Nhận biết 2 C1, C17
- Nêu được nước thực dân
phương Tây xâm chiếm sau
Phi-lip-pin sau cuộc chiến Quá trình tranh Mỹ - Tây Ban Nha xâm lược và (1898. cai trị của chủ
- Xác định được ý không nghĩa thực
phải là điểm chung của dân ở Đông
chính sách thống trrị thực Nam Á dân ở Đông Nam Á.
Thông hiểu - Nêu được phương thức 2 C7, C23
phổ biến thực dân phương
Tây đã sử dụng để làm suy
yếu khối đại đoàn kết dân
tộc ở các nước Đông Nam Á.
Vận dụng Lí giải được tại sao thực 1 C6
dânh Anh và Pháp đều chọn
hải cảng làm nơi nổ súng
xâm lược qua các hình 1, 2.
- Kể được tên những cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia
chống lại thực dân Pháp xâm lược. Nhận biết 2 C3, C11
- Nêu được chính sách Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia bắt
đầu thực hiện từ cuối thập kỉ
80 – 90 của thế kỉ XX.
- Xác định được nội dung Hành trình đi
không phản ánh đúng nét đến độc lập
mới trong cuộc đấu tranh dân tộc ở
giành độc lập ở Đông Nam Đông Nam Á
Á từ cuối thế kỉ XIX đến
Thông hiểu năm 1945. 2 C10 C18
- Nêu được chính sách của
thực dân phương Tây không
có tác động tích cực đến khu vực Đông Nam Á.
Chọn được các cụm từ cho
sẵn đặt vào vị trí đánh số
Vận dụng thích hợp trong đoạn tư liệu 1 C9
để thể hiện sự phát triển của Xin-ga-po.
II. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN
TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH 9 1
SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)
- Nêu được vai trò của chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
Nhận biết - Nêu được trận đánh quyết 2 C2, C12
định thắng lợi của cuộc Khái quát về kháng chiến chống quân chiến tranh Mông Cổ (1258) do Trần bảo vệ Tổ
Thái Tông, Trần Thủ Độ. quốc trong
Xác định được ý không thể lịch sử Việt
Thông hiểu hiện vị trí địa chiến lược 1 C19 Nam
quan trọng của Việt Nam.
- Nêu được sự kiện lịch sử
được nhắc đến trong câu thơ của Giang Văn Minh. Vận dụng 2 C16C24
- Nêu được ý nghĩa câu nói của Trần Quốc Tuấn.
- Nêu được bối cảnh bùng
nổ (ở Đàng Trong) của khởi nghĩa Tây Sơn. Một số cuộc Nhận biết 1 1 ý C5 C1.a
- Tóm tắt được diễn biến khởi nghĩa và
chính và kết quả của một số chiến tranh
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giải phóng
trong thời kì Bắc thuộc. trong lịch sử
- Nêu được ý nghĩa việc Việt Nam (từ
những người phụ nữ như thế kỉ III Hai Bà Trưng, Bà Triệu TCN đến cuối
lãnh đạo các cuộc khởi thế kỉ XIX) Thông hiểu 1 1 ý C15 C1.b
nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ.
- Nêu được nhận xét, đánh
giá về các cuộc khởi nghĩa
trong thời kì Bắc thuộc.
- Điền được tên cuộc khởi
nghĩa vào dấu “…” trong đoạn tư liệu. Vận dụng 2 C13 C20
- Nêu được tên cuộc khởi
nghĩa qua câu thơ trích dẫn
trong Bình Ngô đại cáo.
III. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG 5 1
LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)
Xác định được chính sách
về sở hữu ruộng đất của Hồ Nhận biết 1 C4
Quý Ly đã thực hiện trong
cải cách về kinh tế, xã hội.
- Xác định được ý không
phải lí do Hồ Quý Ly quyết
định thực hiện chính sách
Thông hiể hạn điền. u 2 C14 C22 Cuộc cải cách
- Tìm được ý không phải là của Hồ Quý
ý nghĩa cuộc cải cách của Ly và Triều
Hồ Quý Ly và Triều Hồ. Hồ
- Nêu được tên thành lũy
được xây dựng dưới Triều Hồ. C8 Vận dụng 2
- Nêu được ý nghĩa của C21
thuật ngữ “cải cách” theo
Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông.
Vận dụng Nêu được một số bài học 1 C2 cao
lịch sử có thể rút ra từ cuộc
cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ.