Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 1

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả tự luận kết hợp trắc nghiệm. Thông qua đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 Cánh diều các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức.

PHÒNG GD&ĐT. . . . .
TRƯNG THPT. . . . . . .
Đ KIM TRA CUI HC K I
NĂM HC 2023-2024
MÔN: NG VĂN, LP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
MA TRN Đ THI CUI HC K I
TT
năng
Ni dung
Mc đ nhn thc
Tng %
đim
Nhn
biết
Vn
dng
Vn dng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc
hiu
Truyn k
3
0
5
0
0
2
0
0
60
2
Viết
Viết bài ngh luận xã hội v
mt vấn đề tư tưởng, đạo lí
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100%
T l %
20%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BNG ĐC T Đ THI CUI HC K I
TT
Chương/
ch đề
Ni dung/
đơn vị kiến
thc
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mc đ nhn
thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc hiu
Truyn k
Nhn biết:
- Nhn biết đưc mt s yếu t ca
truyn ngn hiện đại như: không gian,
thời gian, câu chuyện, nhân vật, ngưi
k chuyện ngôi thứ ba, người k
chuyện ngôi th nht, s thay đổi
điểm nhìn, sự kết ni gia lời người
3TN
5TN
2TL
k chuyện và lời nhân vật.
- Nhn biết được các đặc điểm bản
của ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết để
có hưng vn dng hiu qu phù hợp.
Thông hiểu:
- Phân tích được mt s yếu t ca
truyn ngn hiện đại.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, s kiện, nhân vật
mối quan h của chúng trong tính
chnh th ca tác phm.
- Nhận xét được nhng chi tiết quan
trng trong vic th hin nội dung văn
bn.
Vn dng:
- Rút ra bài học cuc sng t các nhân
vt trong truyn.
2
Viết
Viết bài ngh
luận xã hội
v mt vn
đề tư tưởng,
đạo lí
Nhn biết:
- Xác định được kiểu bài ngh luận
hi v mt vấn đề xã hội.
- Xác định được b cục bài văn, vấn
đề cn ngh lun.
Thông hiểu:
- Tìm hiểu chi tiết vấn đề hội y,
những điều chưa cần giải thích
làm sáng t.
- Xác định tính thời s ý nghĩa của
vấn đ hội đó đối với hội nói
chung, thế h tr nói riêng.
Vn dng:
- Vn dng nhng k năng tạo lập văn
1 TL*
bn, vn dng kiến thc ca bản thân
v nhng tri nghim cuc sống để
viết được văn bản ngh lun v mt
vấn đề hội hoàn chỉnh đáp ứng yêu
cu ca đ.
- Nhận xét, rút ra bài học t tri
nghim ca bản thân.
Vn dng cao:
- lối viết sáng tạo, hp dẫn lôi
cun; kết hợp các yếu t miêu tả, biu
cảm để làm nổi bật ý ca bản thân với
vấn đề cần bàn luận.
- Lời văn sinh động, giàu cảm xúc,
giọng điệu riêng.
Tng s câu
3TN
5TN
2TL
1 TL
T l (%)
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
Đ BÀI
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và tr li các câu hỏi bên dưới:
Cp mt anh lại đang nhìn xói o cái mặt tôi đang được n tay anh dn nga
ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mt, ri m mt. Mỗi lúc mở mắt, tôi
không thể nhìn đi đâu khác cặp mt anh. Trời ơi, lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc
cái quán này đã mt na thế k? Chc na, sp ti, anh s làm gì tôi đây?
- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, m tao khóc đã lòa c hai mắt kia! Bây gi
thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hi ha ca khắp các nước.
Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh my chữ: "Chân dung
chiến sĩ giải phóng". Thật là danh tiếng quá!
- Tôi một ngh chứ phải đâu một anh th v truyn thần, công việc
ngh phục v c mt s đông người, ch không phải ch phc v mt
người! Anh ch một cá nhân, vi một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu
để cho tôi quên đi, để phc v cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bc
"chân dung chiến giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho
thế gii hiu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm!
"A ha! mục đích phục v s đông của ngưi ngh cho nên anh quên tôi đi
hả... Có quyền la di h? Thôi, anh bưc khi mắt tôi đi. Anh cút đi!".
Mt bận, đến hai ngày liền tôi không thấy anh th của tôi làm việc. Cái quán
cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sáng ngày thứ ba vn thế. Và lại thy một người
đàn ra dọn dp, ch không phải cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang.
Chiếc ghế cắt tóc không còn na. Ch còn chiếc gương mấy cái chai lọ.
Ngưi đàn bà hi tôi:
- Bác đến cắt tóc?
- Vâng.
- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ph ngoài kia. Ngày mai
xong. Xin mời bác đến.
V anh vẻ trc tui gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Ch va
nói vừa bóc tm tranh ca tôi ra. Tôi gi chuyn.
- Bc tranh đẹp đấy ch, ch nh?
Người đàn hơi đỏ mt, cun tm tranh li một cách cẩn thận. Lâu sau mới
đáp:
- Anh nhà tôi bảo: Anh b đội trong t tranh này chính ngưi ta v anh y.
Hi anh ấy còn ở b đội trong B. Cho nên mi mua v treo.
- Anh ấy nói với ch thế?
- Vâng.
- Hôm trước tôi đến ct tóc ở đây có thấy một bà cụ...
- Là m anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?
- Vâng. Bà c b tật lâu chưa?
- Thưa đã lâu. Đã chín năm nay.
- Vì sao?
- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra nhà tôi hy sinh.
cụ đâm m. Anh ấy con một. cụ nh anh y, na đêm cũng trở dậy đi
lang thang. C khóc hoài...
- Bà cụ lòa t năm nào, chị biết không?
- T 69.
- T tháng my?
- Tôi cũng không nh tht rõ, có l khong gia năm.
Tôi ra đến Nội vào đầu tháng ba năm y. Nếu tôi một ngưi t tế ra thì
không khéo cụ không bị lòa, không những thế tôi còn thể làm cho
c khỏe ra! Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh tr thành mù lòa?
[…] Tôi quyết đnh phi tr lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái
mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chy trốn.
c li ngưc mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đ đẫn và hoan hỉ:
- Thưa ông đến cắt tóc?
- Vâng !
Anh th cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kp nhn ra
được t nơi cặp mt vẫn còn trẻ ca anh chiếu thng v phía tôi một cái nhìn
ban đầu soi mói, ngc
nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những din biến phn ứng trên cái mặt
người th ch din ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại tr li
cái vẻ mặt cử ch t tốn, điềm đạm, ân cần ca một người th cắt tóc đứng
đắn và yêu nghề.
Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.
- Mời bác ngồi!
Tôi cố trấn tĩnh để khi run lp cp, bước ti ngồi vào cái ghế g như một cái
ghế tra đin.
- Bác vẫn cắt như cũ?
- Vâng.
"Lần này anh lại đi x với tôi như lần trước đây?"
"Phi".
"Anh cũng không trách mắng, ch trán ch mặt tôi?"
"Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh một ngh tài năng đã
có nhiu cng hiến cho xã hội".
"Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!"
"Không".
"Tôi có phải cút khỏi đây không?"
"Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh k lm, anh biết đy!"
Gn nửa năm, tôi đã đ vào bức tranh sơn mài tất c công sức sự suy nghĩ,
trong suốt thi gian y, một đôi lần tôi cũng gợi li chuyện nhưng người
th vn mt mc c t ra chưa hề bao gi quen biết tôi. Trở v làm một anh th
cắt tóc cũng như lúc b đội, anh vn lng lng sống như vậy để cho người
chung quanh t phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề ngh rụt của
anh: Xin mọi người y tạm ngng một phút cái nhịp sng bn bu, chen ln,
để t suy nghĩ v chính mình.
Bây giờ thì cái tác phẩm mi của tôi đã hoàn thành. Tôi đang đối mt với chính
mình, để viết nhng dòng này, như những lời chú giải cho một c phẩm hi
ha th hin một cái mặt người rt ln: nhng luồng ánh sáng hàng nghìn nến
t phía trước trên đầu chiếu thng xung mt nửa mái đầu tóc tốt rợp như
mt khu rừng đen ẩn, một nửa mái tóc đã cắt, thoạt trông như một phn
b óc mầu xám vừa b m phanh ra. Phần bên dưới khuôn mặt như vẫn đang
được giấu kín dưới một cái mặt nạ: dưới cm hai bên mép phủ kín bọt
phòng.
Không trông miệng, ch thy mt vt mầu đen lờ m ni bng bềnh trên
những đám bọt phòng. nổi bật trên cái khuôn mặt là đôi mt m to, khc
khoi, bn chồn, đầy nghiêm khắc, đang nhìn vào nội tâm.
(Trích truyn ngn Bc tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Người đàn bà trên
chuyến tàu tốc hành,1983)
Câu 1. Đoạn trích được k theo ngôi thứ my?
A. Ngôi th nht
B. Ngôi th hai
C. Ngôi th ba
D. Ngôi th hai và ngôi thứ ba
Câu 2. Đoạn trích trên có sự xut hin ca mấy nhân vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Bc tranh của người ha sĩ v có tên là gì?
A. “Chân dung ngưi chiến sĩ”
B. “Chân dung anh b đội c Hồ”
C. “Chân dung người chiến sĩ quả cm”
D. “Chân dung chiến sĩ giải phóng"
Câu 4. Câu sâu thuộc kiểu câu nào phân theo mục đích nói?
“Đ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia!”
A. Câu đơn
B. Câu ghép
C. Câu cảm thán
D. Câu cu khiến
Câu 5. Vì sao bà m (bà cụ) b mù lòa cả hai mt?
A. Bà c m mt trn rt nng ri hai mắt lòa đi.
B. Bà cụ khóc thương ti lòa hai mt khi nghe tin con trai hy sinh.
C. Bà cụ b mù lòa hai mắt bm sinh.
D. Bà c gp tai nn khiến hai mt b mù lòa.
Câu 6. Trên cương vị là một ngưi họa sĩ, nhân vật “tôi” là người như thế nào?
A. Là mt ngh sĩ tài năng, anh ta vốn nghiêm túc với ngh thuật và công việc.
B. Là một ngh sĩ ni tiếng, vi mong mun v được bc tranh đ đời.
C. Là nghệ sĩ v tranh kém nổi, sng nh ngh v tranh.
D. Là ngh sĩ tài ba, đưc hc qua nhiều trường lớp và các họa sĩ nổi tiếng.
Câu 7. Sau khi biết do mẹ ca anh th cắt tóc bị mù, nhân vật “tôi” thái
độ như thế nào?
A. Nhn ra li lm ca bản thân và cảm thy day dt, trăn tr.
B. Chưa nhận ra li lm nhưng cảm thy buồn thương.
C. Cm thy lo lng, s hãi.
D. Cm thy hong ht, hi hp.
Câu 8 (0,5 điểm) Em hãy nhận xét về s thay đổi cách xưng hô ca anh th ct
tóc với nhân vật “tôi”.
Câu 9 (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về lời đề ngh rụt rè ca anh th cắt tóc
trong quá khứ đưc gi li t dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”: Xin mọi
người hãy tạm ngng một phút cái nhịp sng bn bu, chen lấn, để t suy nghĩ
v chính mình.
Câu 10 (1,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy
nghĩ của em v người th cắt tóc trong đoạn trích “Bức tranh” của tác giả
Nguyễn Minh Châu.
Phn II. Viết (4,0 đim)
Truyn ngắn “Bức tranh” đánh dấu c ngot quan trọng trong sáng tác ca
Nguyễn Minh Châu khi ông chuyển ớng sáng tác sang kiểu nhân vật
ng. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh
giá về các nhân vật trong truyn ngắn “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu.
NG DN CHM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
Câu
1
A. Ngôi th nht
0,5
điểm
Câu
2
D. 4
0,5
điểm
Câu
3
D. “Chân dung chiến sĩ giải phóng"
0,5
điểm
Câu
4
C. Câu cảm thán
0,5
điểm
Câu
5
B. Bà cụ khóc thương ti lòa hai mt khi nghe tin con trai hy sinh.
0,5
điểm
Câu
6
A. một ngh tài năng, anh ta vốn nghiêm túc với ngh thuật công
vic.
0,5
điểm
Câu
7
A. Nhn ra li lm ca bản thân và cảm thy day dt, trăn tr.
0,5
điểm
Câu
8
+ Xưng- hô: tao- mày
à Thể hin s tc giận khi ngưi họa đã gián tiếp khiến cho m ca anh
b mù lòa c hai con mt vì tưng rng anh đã hy sinh.
+ Xưng hô: tôi- bác/anh
à Thái đ tôn trọng, khẳng định tài năng của người ha sĩ.
0,5
điểm
Câu
9
HS đưa ra suy nghĩa của mình từ lời đề ngh ca anh th cắt tóc trong quá
kh khi anh còn là một người chiến sĩ.
1,0
điểm
Câu
10
Học sinh đưa ra ý kiến của mình về nhân vật ngưi th cắt tóc trong đoạn
trích “Bức tranh” ca Nguyễn Minh Châu
Học sinh trình bày trong một đoạn văn, thể triển khai theo các kiểu đoạn
văn diễn dch, quy np, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
1,0
điểm
Phn II. Viết (4,0 đim)
Câu
Ni dung
Đim
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun
0,25
điểm
Đảm bo cấu trúc ba phần: M - Thân Kết.
b. Xác định đúng u cầu của đ: Truyn ngắn “Bức tranh” đánh dấu bước
ngot quan trng trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu khi ông chuyển hướng
sáng tác sang kiểu nhân vật tưởng. Da vào đoạn trích trên, em hãy viết bài
văn nghị luận phân tích, đánh giá v các nhân vật trong truyn ngắn “Bức
tranh” ca Nguyễn Minh Châu.
0,25
điểm
c. Bài viết thể trin khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bo
các ý sau:
HS thể trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được tác giả, tác
phm; tiến hành phân tích những hành động, suy nghĩ của nhân vật được th
hiện thông qua những chi tiết trong văn bản; đưa ra giá trị ni dung, ngh thut
và tư tưởng, thông điệp ca tác gi.
Sau đây là một hưng gi ý:
- Gii thiệu hai nhân vt chính:
+ Ngưi họa sĩ, đó một anh chàng nghệ tài năng, anh ta vốn nghiêm túc
vi ngh thuật và công việc.
+ Người th làm nghề ct tóc sau thời gian đi bộ đội tr v.
- Bc tranh truyn thần chân dung người chiến sĩ: chính bức họa người
chiến sĩ, anh họa sĩ đã vẽ bng c tài năng, tấm lòng và cảm xúc của mình
- Li ha ca anh ngh với ngưi chiến sĩ: anh ta đã không còn nhớ đến li
ha
- S nhn li ca anh họa sĩ với người chiến sĩ: Sau một quá trình đấu tranh d
di phi trái, đúng sai, nói ra giấu kín, anh ta đã quyết định nhn li vi
người chiến sĩ.
- Nhận xét đánh giá về ý nghĩa trong việc xây dựng hai hình tượng nhân
vật: Đề cao s chính trực, đạo đức của con ngưi. Ngh thut phi sinh ra
trong đạo đức và duy trì đạo đức đ làm nghệ thut
3,0
điểm
d. Chính tả, ng pháp: Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
0,25
điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
0,25
điểm
Lưu ý: Ch ghi điểm ti đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu v kiến thức và
kĩ năng.
| 1/10

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
PHÒNG GD&ĐT. . . . . NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜ
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 11 NG THPT. . . . . . .
Thời gian làm bài: 90 phút
MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I
Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng Tổng % TT Nội dung năng biết hiểu dụng cao điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc 1 Truyện kể 3 0 5 0 0 2 0 0 60 hiểu
Viết bài nghị luận xã hội về 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
một vấn đề tư tưởng, đạo lí Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I
Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung/ thức Chương/ TT đơn vị kiến
Mức độ đánh giá Vận chủ đề Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện kể Nhận biết:
- Nhận biết được một số yếu tố của
truyện ngắn hiện đại như: không gian,
thời gian, câu chuyện, nhân vật, người 3TN 2TL 5TN
kể chuyện ngôi thứ ba, người kể
chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi
điểm nhìn, sự kết nối giữa lời người
kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản
của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để
có hướng vận dụng hiệu quả phù hợp. Thông hiểu:
- Phân tích được một số yếu tố của
truyện ngắn hiện đại.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật
và mối quan hệ của chúng trong tính
chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận xét được những chi tiết quan
trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản. Vận dụng:
- Rút ra bài học cuộc sống từ các nhân vật trong truyện. 2 Viết
Viết bài nghị Nhận biết: luận xã hội
- Xác định được kiểu bài nghị luận xã về một vấn
hội về một vấn đề xã hội.
đề tư tưởng, - Xác định được bố cục bài văn, vấn đạo lí đề cần nghị luận. 1 TL* Thông hiểu:
- Tìm hiểu chi tiết vấn đề xã hội ấy,
những điều chưa rõ cần giải thích và làm sáng tỏ.
- Xác định tính thời sự và ý nghĩa của
vấn đề xã hội đó đối với xã hội nói
chung, thế hệ trẻ nói riêng. Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn
bản, vận dụng kiến thức của bản thân
về những trải nghiệm cuộc sống để
viết được văn bản nghị luận về một
vấn đề xã hội hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề.
- Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao:
- Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi
cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu
cảm để làm nổi bật ý của bản thân với
vấn đề cần bàn luận.
- Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng số câu 3TN 5TN 2TL 1 TL Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa
ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi
không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc
ở cái quán này đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?
- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ
thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước.
Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung
chiến sĩ giải phóng". Thật là danh tiếng quá!
- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc
nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một
người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu
để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức
"chân dung chiến sĩ giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho
thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm!
"A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi
hả... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!".
Một bận, đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán
cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sáng ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người
đàn bà ra dọn dẹp, chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang.
Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa. Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ.
Người đàn bà hỏi tôi: - Bác đến cắt tóc? - Vâng.
- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.
Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa
nói vừa bóc tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện.
- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?
Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:
- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy.
Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.
- Anh ấy nói với chị thế? - Vâng.
- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...
- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?
- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?
- Thưa đã lâu. Đã chín năm nay. - Vì sao?
- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra nhà tôi hy sinh.
Bà cụ đâm ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi
lang thang. Cứ khóc hoài...
- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không? - Từ 69. - Từ tháng mấy?
- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.
Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì
không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà
cụ khỏe ra! Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?
[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái
mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Bà
cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:
- Thưa ông đến cắt tóc? - Vâng ạ!
Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra
được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu soi mói, ngạc
nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt
người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại
cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.
Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên. - Mời bác ngồi!
Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện. - Bác vẫn cắt như cũ? - Vâng. …
"Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?" "Phải".
"Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?"
"Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng đã
có nhiều cống hiến cho xã hội".
"Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!" "Không".
"Tôi có phải cút khỏi đây không?"
"Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!"
Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn mài tất cả công sức và sự suy nghĩ,
và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ nhưng người
thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ
cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy để cho người
chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề nghị rụt rè của
anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn,
để tự suy nghĩ về chính mình.
Bây giờ thì cái tác phẩm mới của tôi đã hoàn thành. Tôi đang đối mặt với chính
mình, để viết những dòng này, như những lời chú giải cho một tác phẩm hội
họa thể hiện một cái mặt người rất lớn: những luồng ánh sáng hàng nghìn nến
từ phía trước và trên đầu chiếu thẳng xuống một nửa mái đầu tóc tốt rợp như
một khu rừng đen bí ẩn, và một nửa mái tóc đã cắt, thoạt trông như một phần
bộ óc mầu xám vừa bị mổ phanh ra. Phần bên dưới khuôn mặt như vẫn đang
được giấu kín dưới một cái mặt nạ: dưới cằm và hai bên mép phủ kín bọt xà phòng.
Không trông rõ miệng, chỉ thấy một vệt mầu đen lờ mờ nổi bồng bềnh trên
những đám bọt xà phòng. Và nổi bật trên cái khuôn mặt là đôi mắt mở to, khắc
khoải, bồn chồn, đầy nghiêm khắc, đang nhìn vào nội tâm.
(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Người đàn bà trên
chuyến tàu tốc hành,1983)
Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
Câu 2. Đoạn trích trên có sự xuất hiện của mấy nhân vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Bức tranh của người họa sĩ vẽ có tên là gì?
A. “Chân dung người chiến sĩ”
B. “Chân dung anh bộ đội cụ Hồ”
C. “Chân dung người chiến sĩ quả cảm”
D. “Chân dung chiến sĩ giải phóng"
Câu 4. Câu sâu thuộc kiểu câu nào phân theo mục đích nói?
“Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia!” A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến
Câu 5. Vì sao bà mẹ (bà cụ) bị mù lòa cả hai mắt?
A. Bà cụ ốm một trận rất nặng rồi hai mắt lòa đi.
B. Bà cụ khóc thương tới lòa hai mắt khi nghe tin con trai hy sinh.
C. Bà cụ bị mù lòa hai mắt bẩm sinh.
D. Bà cụ gặp tai nạn khiến hai mắt bị mù lòa.
Câu 6. Trên cương vị là một người họa sĩ, nhân vật “tôi” là người như thế nào?
A. Là một nghệ sĩ tài năng, anh ta vốn nghiêm túc với nghệ thuật và công việc.
B. Là một nghệ sĩ nổi tiếng, với mong muốn vẽ được bức tranh để đời.
C. Là nghệ sĩ vẽ tranh kém nổi, sống nhờ nghề vẽ tranh.
D. Là nghệ sĩ tài ba, được học qua nhiều trường lớp và các họa sĩ nổi tiếng.
Câu 7. Sau khi biết lí do mẹ của anh thợ cắt tóc bị mù, nhân vật “tôi” có thái độ như thế nào?
A. Nhận ra lỗi lầm của bản thân và cảm thấy day dứt, trăn trở.
B. Chưa nhận ra lỗi lầm nhưng cảm thấy buồn thương.
C. Cảm thấy lo lắng, sợ hãi.
D. Cảm thấy hoảng hốt, hồi hộp.
Câu 8 (0,5 điểm) Em hãy nhận xét về sự thay đổi cách xưng hô của anh thợ cắt
tóc với nhân vật “tôi”.
Câu 9 (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về lời đề nghị rụt rè của anh thợ cắt tóc
trong quá khứ được gợi lại từ dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”: Xin mọi
người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.
Câu 10 (1,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy
nghĩ của em về người thợ cắt tóc trong đoạn trích “Bức tranh” của tác giả Nguyễn Minh Châu.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Truyện ngắn “Bức tranh” đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sáng tác của
Nguyễn Minh Châu khi ông chuyển hướng sáng tác sang kiểu nhân vật tư
tưởng. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh
giá về các nhân vật trong truyện ngắn “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu A. Ngôi thứ 0,5 nhất 1 điểm Câu 0,5 D. 4 2 điểm
Câu D. “Chân dung chiến sĩ giải phóng" 0,5 3 điểm
Câu C. Câu cảm thán 0,5 4 điểm Câu B. Bà cụ 0,5
khóc thương tới lòa hai mắt khi nghe tin con trai hy sinh. 5 điểm
Câu A. Là một nghệ sĩ tài năng, anh ta vốn nghiêm túc với nghệ thuật và công 0,5 6 việc. điểm Câu 0,5
A. Nhận ra lỗi lầm của bản thân và cảm thấy day dứt, trăn trở. 7 điểm + Xưng- hô: tao- mày
à Thể hiện sự tức giận khi người họa sĩ đã gián tiếp khiến cho bà mẹ của anh
Câu bị mù lòa cả hai con mắt vì tưởng rằng anh đã hy sinh. 0,5 8 điểm + Xưng hô: tôi- bác/anh
à Thái độ tôn trọng, khẳng định tài năng của người họa sĩ.
Câu HS đưa ra suy nghĩa của mình từ lời đề nghị của anh thợ cắt tóc trong quá 1,0
9 khứ khi anh còn là một người chiến sĩ. điểm
Học sinh đưa ra ý kiến của mình về nhân vật người thợ cắt tóc trong đoạn
Câu trích “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu 1,0 10 điể
Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các kiểu đoạn m
văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 0,25
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận điểm
Đảm bảo cấu trúc ba phần: Mở - Thân – Kết.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Truyện ngắn “Bức tranh” đánh dấu bước
ngoặt quan trọng trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu khi ông chuyển hướng 0,25
sáng tác sang kiểu nhân vật tư tưởng. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy viết bài điể văn nghị m
luận phân tích, đánh giá về các nhân vật trong truyện ngắn “Bức
tranh” của Nguyễn Minh Châu.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được tác giả, tác
phẩm; tiến hành phân tích những hành động, suy nghĩ của nhân vật được thể
hiện thông qua những chi tiết trong văn bản; đưa ra giá trị nội dung, nghệ thuật
và tư tưởng, thông điệp của tác giả.
Sau đây là một hướng gợi ý:
- Giới thiệu hai nhân vật chính:
+ Người họa sĩ, đó là một anh chàng nghệ sĩ tài năng, anh ta vốn nghiêm túc
với nghệ thuật và công việc. 3,0
+ Người thợ làm nghề cắt tóc sau thời gian đi bộ đội trở về. điểm
- Bức tranh truyền thần chân dung người chiến sĩ: chính là bức kí họa người
chiến sĩ, anh họa sĩ đã vẽ bằng cả tài năng, tấm lòng và cảm xúc của mình
- Lời hứa của anh nghệ sĩ với người chiến sĩ: anh ta đã không còn nhớ đến lời hứa
- Sự nhận lỗi của anh họa sĩ với người chiến sĩ: Sau một quá trình đấu tranh dữ
dội phải – trái, đúng – sai, nói ra – giấu kín, anh ta đã quyết định nhận lỗi với người chiến sĩ.
- Nhận xét và đánh giá về ý nghĩa trong việc xây dựng hai hình tượng nhân
vật: Đề cao sự chính trực, đạo đức của con người. Nghệ thuật phải sinh ra
trong đạo đức và duy trì đạo đức để làm nghệ thuật 0,25
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. điểm 0,25
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.