Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 2

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả tự luận kết hợp trắc nghiệm. Thông qua đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 Cánh diều các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 2

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả tự luận kết hợp trắc nghiệm. Thông qua đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 Cánh diều các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức.

114 57 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT. . . . .
TRƯỜNG THPT. . . . . . .
Đ KIM TRA CUI HC K I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: NGỮ VĂN, LP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
MA TRN Đ THI CUI HC K I
TT
năng
Ni dung
Mc đ nhn thc
Tng %
đim
Nhn
biết
Vn
dng
Vn dng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc
hiu
Truyn k
3
0
5
0
0
2
0
0
60
2
Viết
Viết bài ngh luận xã hội v
mt vấn đề tư tưởng, đạo lí
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100%
T l %
20%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BNG ĐC T Đ THI CUI HC K I
TT
Chương/
ch đề
Ni dung/
đơn vị kiến
thc
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mc đ nhn
thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc hiu
Truyn k
Nhn biết:
- Nhn biết đưc mt s yếu t ca
truyn ngn hiện đại như: không gian,
thời gian, câu chuyện, nhân vật, ngưi
k chuyện ngôi thứ ba, người k
chuyện ngôi th nht, s thay đổi
điểm nhìn, sự kết ni gia lời người
3TN
5TN
2TL
k chuyện và lời nhân vật.
- Nhn biết được các đặc điểm bản
của ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết để
có hưng vn dng hiu qu phù hợp.
Thông hiểu:
- Phân tích được mt s yếu t ca
truyn ngn hiện đại.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, s kiện, nhân vt
mối quan h của chúng trong tính
chnh th ca tác phm.
- Nhận xét được nhng chi tiết quan
trng trong vic th hin nội dung văn
bn.
Vn dng:
- Rút ra bài học cuc sng t các nhân
vt trong truyn.
2
Viết
Viết bài ngh
luận xã hội
v mt vn
đề tư tưởng,
đạo lí
Nhn biết:
- Xác định được kiểu bài ngh luận
hi v mt vấn đề xã hội.
- Xác định được b cục bài văn, vấn
đề cn ngh lun.
Thông hiểu:
- Tìm hiểu chi tiết vấn đề hội y,
những điều chưa cần giải thích
làm sáng t.
- Xác định tính thời s ý nghĩa của
vấn đ hội đó đối với hội nói
chung, thế h tr nói riêng.
Vn dng:
- Vn dng nhng k năng to lập văn
1 TL*
bn, vn dng kiến thc ca bản thân
v nhng tri nghim cuc sống để
viết được văn bản ngh lun v mt
vấn đ hội hoàn chỉnh đáp ứng yêu
cu ca đ.
- Nhận xét, rút ra bài học t tri
nghim ca bản thân.
Vn dng cao:
- lối viết sáng tạo, hp dẫn lôi
cun; kết hợp các yếu t miêu tả, biu
cảm để làm nổi bật ý của bản thân với
vấn đề cần bàn luận.
- Lời văn sinh động, giàu cảm xúc,
giọng điệu riêng.
Tng s câu
3TN
5TN
2TL
1 TL
T l (%)
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
Đ BÀI
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thc hiện các yêu cầu bên dưới:
(…) Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải
tr dậy để đi làm mướn cho những người trong làng. Những ngày ngưi
n ấy, tuy bác phải làm vất v, nhưng chắc chn bui tối được mấy bát gạo
và mấy đồng xu v nuôi lũ con đói đợi nhà.
Đó những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã
gt rồi, cánh đồng ch còn trơ cuống rạ, dưới gió bc lạnh như lưỡi dao sắc khía
vào da, bác lo sợ, không ai mướn bác làm việc gì na. Thế c nhà nhịn
đói, mấy đứa nh nht: con Tý, con Phún, thằng Hy con chị bế, chúng
khóc lả đi không cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm
tím lại rét như thịt con trâu chết. Bác ôm ly con trong rơm, để mong
lấy cái ấm ca mình p cho nó. (…)
Cuộc đời của gia đình bác cứ như thế lặng l qua, ngày no ri li
ngày đói. Tuy vậy, cũng những ngày vui vẻ. Những ngày nắng m trong
năm, hay nhng bui chiều mùa hạ, m con bác cùng nhau ngồi chơi
trưc cửa nhà. Các người hàng xóm cũng làm như thế. Các bà mẹ ngi r r vi
nhau những câu chuyện kín đáo, các tr con đùa dưới quán chợ, còn các
già thì ngồi tóc tìm chấy ngoài bóng nắng. Bác đem thằng Hi, con Phún
ra gọt tóc cho chúng bằng một cái mảnh chai sc. Thng c ngi đan lại cái
lờ, còn những đứa khác chơi quanh gần đấy. Trong ngày nóng nực, con bác
đứa nào cũng lở đầu - bác ta bảo một cái bệnh gia truyn t đời ông tam
đại - nên bác lấy phẩm xanh bôi cho chúng nó. Trông m con bác lại ging m
con đàn gà, những con con người ta bôi xanh lên đu cho khi ln.
Ngưi ph ch vẫn thường nói đùa bác về đàn con đông đúc ấy. Bác Đối,
kéo xe, người vui tính nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác không
bo:
- Bác phải nh thnh thoảng đếm lại con không quên mất.
Bác Lê bao giờ cũng trả li một câu
- Mt bớt đi cho nó đ ti!
Nhưng mọi người biết bác quí con lắm. Tuy bác hết sức công bằng,
người ta cũng thấy bác yêu thằng Hi hơn cả, con thứ chín, m yếu
xanh xao nhất nhà. Bác thưng bế lên lòng, hôn hít, rồi khoe với hàng xóm:
ni c nhà chỉ nó là giống thy cháu như đúc. Rồi bác ôm con ngồi lặng yên
mt lát, như đ nh li chuyện gì đã lâu lắm.
(Thch Lam Trích Nhà mẹ - Truyn ngn Thch Lam NXB Hội Nhà
văn 2008)
Câu 1: Văn bản trên thuộc th loại nào?
A. Truyn va
B. Truyn ngn
C. Tiu thuyết
D. Truyện dài
Câu 2: Mt s phương thức biểu đạt chính được s dụng trong đoạn văn bản
là:
A. T sự, miêu tả
B. T s, ngh lun
C. Miêu tả, biu cm
D. Ngh luận, miêu t
Câu 3: Truyện được k theo ngôi
A. Th nht
B. Th hai
C. Th ba
D. Không có ngôi k
Câu 4: Đề tài của văn bản là gì?
A. S phận người nông dân
B. H tục xã hội
C. Tình yêu thiên nhiên
D. Cuc sng của ngưi trí thc
Câu 5: Đon văn bản Người ph ch vẫn thường nói đùa bác về đàn con
đông đúc ấy. Bác Đối, kéo xe, người vui tính nhất xóm, không lần nào đi qua
nhà bác mà không bảo: “Bác phải nh thnh thoảng đếm lại con không quên
mt.”” cho anh/ch hiểu gì về nhng con người lao đng ph ch:
A. H thích buôn chuyện và có nhiều thi gian rnh ri.
B. H có cuộc sống nghèo khổ, đói rách
C. H sng lạc quan, quan tâm tới những ngưi xung quanh.
D. H sng cht chội, chen chúc ở ph ch.
Câu 6: T “gia truyền” được hiểu là
A. Truyn nhiều đi trong một nhà/ một h.
B. Truyn t nhà này sang nhà kia.
C. Lưu truyền trong mt gia đình nht đnh.
D. Bí quyết đưc truyn qua nhiều đời.
Câu 7: Ý nào không nói lên đặc sc v ngh thut ca đoạn văn bản trên?
A. Truyện không có ct truyn
B. Ngôn ng gin d, mc mạc, giàu chất thơ.
C. Có những hình ảnh so sánh độc đáo
D. S dng ngh thut biếm họa, khoa trương
Câu 8: Tác dụng ca biện pháp tu từ được s dụng trong câu văn sau: “Dưi
manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét như thịt con trâu chết” là?
A. Tăng sc gợi hình, gợi cm, to li diễn đạt mi m cho câu văn.
B. Khc ha rõ cuc sống đói rách cùng cực ca gia đình bác Lê.
C. Cho thy s cm thương, chia s của nhà văn vi cuc sng của người nông
dân.
D. C 3 đáp án trên
Câu 9 (1,0 điểm) Cm nhn v nhân vật bác trong đoạn văn bản (trình bày
bng một đoạn văn ngn khong 5-6 câu).
Câu 10 (1,0 đim) Thông điệp sâu sắc nht anh/ch rút ra được t đoạn văn
trên là gì? Vì sao?
Phn II. Viết (4,0 đim)
Hãy viết một bài văn ngắn (khong 400 ch) trình bày suy nghĩ ca anh/ch
bàn về khát vọng trong cuc sng.
NG DN CHM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 1
B. Truyn ngn
0,5
điểm
Câu 2
A. T sự, miêu tả
0,5
điểm
Câu 3
C. Th ba
0,5
điểm
Câu 4
A. S phận người nông dân
0,5
điểm
Câu 5
C. H sng lạc quan, quan tâm tới nhng người xung quanh.
0,5
điểm
Câu 6
A. Truyn nhiều đi trong một nhà/ một h.
0,5
điểm
Câu 7
D. S dng ngh thut biếm họa, khoa trương
0,5
điểm
Câu 8
D. C 3 đáp án trên
0,5
điểm
Câu 9
- Yêu cu v hình thức: viết thành đoạn văn hoàn chỉnh (không
xuống dòng, đảm bảo đủ s câu).
- Yêu cu v ni dung:
HS có th trình bày theo cách cảm nhận riêng. Nên hướng vào
mt s ý chính sau sau:
1,0
điểm
Mt ngưi m nghèo, đông con, cả đời vt vả, lam lũ, kh cc.
Mt ngưi m yêu thương, chăm sóc, hết lòng vì con cái.
Hình ảnh tiêu biểu cho s phn của người nông dân lao đng
nghèo khổ
Câu
10
- Thí sinh trình bày đưc 01 thông điệp sâu sắc nht theo quan
điểm cá nhân,
- Thí sinh lí gii hợp lí, thuyết phc.
Mt s thông điệp gợi ý:
+ Cn biết sng lạc quan, yêu thương, chia s
+ Cn biết yêu thương, quý trọng gia đình.
+ Sống là không ngng n lc, c gng
1,0
điểm
Phn II. Viết (4,0 đim)
Câu
Ni dung
Đim
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun
Đảm bo cấu trúc ba phần: M - Thân Kết.
0,25
điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đ: Viết văn bản ngh lun bàn về khát
vng trong cuc sng
0,25
điểm
c. Bài viết có thể trin khai theo nhiu cách khác nhau song cần đảm
bảo các ý sau:
1. M bài
Gii thiu v vấn đề cn ngh luận: Khát vọng vi cuc sống con người
2. Thân bài
- Gii thích "khát vng":
+ Là những mong muốn, kì vọng vào mt kết qu tt đp s din ra
trong tương lai.
+ Người có khát vọng là những người sống có ước mơ, hoài bão, biết đặt
ra nhng mục tiêu và n lc thc hin mục tiêu ấy.
- Vai trò của khát vng sng:
+ Giúp con người kiên trì với con đường mình đã chọn, có thêm niềm
tin, đng lực và quyết tâm thực hin những ước mơ, lí tưởng.
+ Đánh thức đưc những năng lực, kh năng tiềm ẩn bên trong mi con
người, mang đến sc mnh tng th giúp chinh phục mọi khó khăn và
chm tay tới thành công, hạnh phúc.
+ Khát vọng thôi thúc con người ta hành động để to ra những thành quả
có giá tr
+ Khát vọng là ngun sc mnh tinh thn mnh m và quý giá giúp
chúng ta tr nên kiên cường, mnh m hơn trong mọi hoàn cảnh.
+ Khát vọng làm cho cuộc sống con ngưi tr nên ý nghĩa hơn
- Phản đề:
3,0
điểm
+ Sống không có ước mơ, khát vọng s đánh mất đi ý nghĩa ca cuc
sống, làm cho cuộc sng của chúng ta trở nên tẻ nhạt, vô nghĩa.
+ Vẫn còn rất nhiều người sống không có ước mơ, lí tưởng, không biết
phấn đấu, n lực hay có những người ch biết sng theo nhng mong
mun ca b m mà không có chủ kiến ca bản thân.
+ Sa đà vào những thú vui tiêu khiển vô b
- Bài học:
+ C gng hc tập, nuôi dưỡng những ước mơ, khát vọng để có những
hướng đi đúng đắn và một cuc sng tốt đẹp trong tương lai.
+ Hãy dám sống, dám ước mơ và dám nỗ lc hết mình vì nhng khát
vọng cao đẹp y.
3. Kết bài
Rút ra kết lun chung
d. Chính tả, ng pháp: Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
0,25
điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu
riêng.
0,25
điểm
Lưu ý: Ch ghi điểm ti đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu v kiến
thc và kĩ năng.
| 1/10

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
PHÒNG GD&ĐT. . . . . NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ TRƯỜ VĂN, LỚP 11 NG THPT. . . . . . .
Thời gian làm bài: 90 phút
MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I
Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng Tổng % TT Nội dung năng biết hiểu dụng cao điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc 1 Truyện kể 3 0 5 0 0 2 0 0 60 hiểu
Viết bài nghị luận xã hội về 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
một vấn đề tư tưởng, đạo lí Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I
Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung/ thức Chương/ TT đơn vị kiến
Mức độ đánh giá Vận chủ đề Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện kể Nhận biết:
- Nhận biết được một số yếu tố của
truyện ngắn hiện đại như: không gian,
thời gian, câu chuyện, nhân vật, người 3TN 2TL 5TN
kể chuyện ngôi thứ ba, người kể
chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi
điểm nhìn, sự kết nối giữa lời người
kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản
của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để
có hướng vận dụng hiệu quả phù hợp. Thông hiểu:
- Phân tích được một số yếu tố của
truyện ngắn hiện đại.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật
và mối quan hệ của chúng trong tính
chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận xét được những chi tiết quan
trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản. Vận dụng:
- Rút ra bài học cuộc sống từ các nhân vật trong truyện. 2 Viết
Viết bài nghị Nhận biết: luận xã hội
- Xác định được kiểu bài nghị luận xã về một vấn
hội về một vấn đề xã hội.
đề tư tưởng, - Xác định được bố cục bài văn, vấn đạo lí đề cần nghị luận. 1 TL* Thông hiểu:
- Tìm hiểu chi tiết vấn đề xã hội ấy,
những điều chưa rõ cần giải thích và làm sáng tỏ.
- Xác định tính thời sự và ý nghĩa của
vấn đề xã hội đó đối với xã hội nói
chung, thế hệ trẻ nói riêng. Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn
bản, vận dụng kiến thức của bản thân
về những trải nghiệm cuộc sống để
viết được văn bản nghị luận về một
vấn đề xã hội hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề.
- Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao:
- Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi
cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu
cảm để làm nổi bật ý của bản thân với
vấn đề cần bàn luận.
- Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng số câu 3TN 5TN 2TL 1 TL Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(…) Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải
trở dậy để đi làm mướn cho những người trong làng. Những ngày có người
mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo
và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà.
Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã
gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía
vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn
đói, mấy đứa nhỏ nhất: con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng
nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm
tím lại vì rét như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm, để mong
lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó. (…)
Cuộc đời của gia đình bác Lê cứ như thế mà lặng lẽ qua, ngày no rồi lại
ngày đói. Tuy vậy, cũng có những ngày vui vẻ. Những ngày nắng ấm trong
năm, hay những buổi chiều mùa hạ, mẹ con bác Lê cùng nhau ngồi chơi ở
trước cửa nhà. Các người hàng xóm cũng làm như thế. Các bà mẹ ngồi rủ rỉ với
nhau những câu chuyện kín đáo, các trẻ con nô đùa dưới quán chợ, còn các bà
già thì ngồi rũ tóc tìm chấy ngoài bóng nắng. Bác Lê đem thằng Hi, con Phún
ra gọt tóc cho chúng nó bằng một cái mảnh chai sắc. Thằng cả ngồi đan lại cái
lờ, còn những đứa khác chơi quanh gần đấy. Trong ngày hè nóng nực, con bác
Lê đứa nào cũng lở đầu - bác ta bảo là một cái bệnh gia truyền từ đời ông tam
đại - nên bác lấy phẩm xanh bôi cho chúng nó. Trông mẹ con bác lại giống mẹ
con đàn gà, mà những con gà con người ta bôi xanh lên đầu cho khỏi lẫn.
Người phố chợ vẫn thường nói đùa bác Lê về đàn con đông đúc ấy. Bác Đối,
kéo xe, người vui tính nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác Lê mà không bảo:
- Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất.
Bác Lê bao giờ cũng trả lời một câu
- Mất bớt đi cho nó đỡ tội!
Nhưng mọi người biết bác Lê quí con lắm. Tuy bác hết sức công bằng,
người ta cũng thấy bác yêu thằng Hi hơn cả, nó là con thứ chín, và ốm yếu
xanh xao nhất nhà. Bác thường bế nó lên lòng, hôn hít, rồi khoe với hàng xóm:
nội cả nhà chỉ có nó là giống thầy cháu như đúc. Rồi bác ôm con ngồi lặng yên
một lát, như để nhớ lại chuyện gì đã lâu lắm.
(Thạch Lam – Trích Nhà mẹ Lê - Truyện ngắn Thạch Lam – NXB Hội Nhà văn 2008)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Truyện vừa B. Truyện ngắn C. Tiểu thuyết D. Truyện dài
Câu 2: Một số phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn bản là: A. Tự sự, miêu tả B. Tự sự, nghị luận C. Miêu tả, biểu cảm D. Nghị luận, miêu tả
Câu 3: Truyện được kể theo ngôi A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Không có ngôi kể
Câu 4: Đề tài của văn bản là gì?
A. Số phận người nông dân B. Hủ tục xã hội C. Tình yêu thiên nhiên
D. Cuộc sống của người trí thức
Câu 5: Đoạn văn bản “ Người phố chợ vẫn thường nói đùa bác Lê về đàn con
đông đúc ấy. Bác Đối, kéo xe, người vui tính nhất xóm, không lần nào đi qua
nhà bác Lê mà không bảo: “Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên
mất.”” cho anh/chị hiểu gì về những con người lao động phố chợ:
A. Họ thích buôn chuyện và có nhiều thời gian rảnh rỗi.
B. Họ có cuộc sống nghèo khổ, đói rách
C. Họ sống lạc quan, quan tâm tới những người xung quanh.
D. Họ sống chật chội, chen chúc ở phố chợ.
Câu 6: Từ “gia truyền” được hiểu là
A. Truyền nhiều đời trong một nhà/ một họ.
B. Truyền từ nhà này sang nhà kia.
C. Lưu truyền trong một gia đình nhất định.
D. Bí quyết được truyền qua nhiều đời.
Câu 7: Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn bản trên?
A. Truyện không có cốt truyện
B. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giàu chất thơ.
C. Có những hình ảnh so sánh độc đáo
D. Sử dụng nghệ thuật biếm họa, khoa trương
Câu 8: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Dưới
manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét như thịt con trâu chết” là?
A. Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo lối diễn đạt mới mẻ cho câu văn.
B. Khắc họa rõ cuộc sống đói rách cùng cực của gia đình bác Lê.
C. Cho thấy sự cảm thương, chia sẻ của nhà văn với cuộc sống của người nông dân. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9 (1,0 điểm) Cảm nhận về nhân vật bác Lê trong đoạn văn bản (trình bày
bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5-6 câu).
Câu 10 (1,0 điểm) Thông điệp sâu sắc nhất anh/chị rút ra được từ đoạn văn trên là gì? Vì sao?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị
bàn về khát vọng trong cuộc sống. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 0,5
Câu 1 B. Truyện ngắn điểm 0,5
Câu 2 A. Tự sự, miêu tả điểm 0,5 Câu 3 C. Thứ ba điểm 0,5
Câu 4 A. Số phận người nông dân điểm 0,5
Câu 5 C. Họ sống lạc quan, quan tâm tới những người xung quanh. điểm 0,5
Câu 6 A. Truyền nhiều đời trong một nhà/ một họ. điểm 0,5
Câu 7 D. Sử dụng nghệ thuật biếm họa, khoa trương điểm 0,5
Câu 8 D. Cả 3 đáp án trên điểm
- Yêu cầu về hình thức: viết thành đoạn văn hoàn chỉnh (không
xuống dòng, đảm bảo đủ số câu). 1,0
Câu 9 - Yêu cầu về nội dung: điểm
HS có thể trình bày theo cách cảm nhận riêng. Nên hướng vào một số ý chính sau sau:
Một người mẹ nghèo, đông con, cả đời vất vả, lam lũ, khổ cực.
Một người mẹ yêu thương, chăm sóc, hết lòng vì con cái.
Hình ảnh tiêu biểu cho số phận của người nông dân lao động nghèo khổ
- Thí sinh trình bày được 01 thông điệp sâu sắc nhất theo quan điểm cá nhân,
- Thí sinh lí giải hợp lí, thuyết phục.
Một số thông điệp gợi ý: Câu 1,0 10
+ Cần biết sống lạc quan, yêu thương, chia sẻ điểm
+ Cần biết yêu thương, quý trọng gia đình.
+ Sống là không ngừng nỗ lực, cố gắng …
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 Đả điểm
m bảo cấu trúc ba phần: Mở - Thân – Kết.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết văn bản nghị luận bàn về khát 0,25 vọng trong cuộc sống điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Khát vọng với cuộc sống con người 2. Thân bài
- Giải thích "khát vọng":
+ Là những mong muốn, kì vọng vào một kết quả tốt đẹp sẽ diễn ra trong tương lai.
+ Người có khát vọng là những người sống có ước mơ, hoài bão, biết đặt
ra những mục tiêu và nỗ lực thực hiện mục tiêu ấy. 3,0
- Vai trò của khát vọng sống: điểm
+ Giúp con người kiên trì với con đường mình đã chọn, có thêm niềm
tin, động lực và quyết tâm thực hiện những ước mơ, lí tưởng.
+ Đánh thức được những năng lực, khả năng tiềm ẩn bên trong mỗi con
người, mang đến sức mạnh tổng thể giúp chinh phục mọi khó khăn và
chạm tay tới thành công, hạnh phúc.
+ Khát vọng thôi thúc con người ta hành động để tạo ra những thành quả có giá trị
+ Khát vọng là nguồn sức mạnh tinh thần mạnh mẽ và quý giá giúp
chúng ta trở nên kiên cường, mạnh mẽ hơn trong mọi hoàn cảnh.
+ Khát vọng làm cho cuộc sống con người trở nên ý nghĩa hơn - Phản đề:
+ Sống không có ước mơ, khát vọng sẽ đánh mất đi ý nghĩa của cuộc
sống, làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên tẻ nhạt, vô nghĩa.
+ Vẫn còn rất nhiều người sống không có ước mơ, lí tưởng, không biết
phấn đấu, nỗ lực hay có những người chỉ biết sống theo những mong
muốn của bố mẹ mà không có chủ kiến của bản thân.
+ Sa đà vào những thú vui tiêu khiển vô bổ - Bài học:
+ Cố gắng học tập, nuôi dưỡng những ước mơ, khát vọng để có những
hướng đi đúng đắn và một cuộc sống tốt đẹp trong tương lai.
+ Hãy dám sống, dám ước mơ và dám nỗ lực hết mình vì những khát vọng cao đẹp ấy. 3. Kết bài Rút ra kết luận chung 0,25
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu 0,25 riêng. điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.