Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 1

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯNG THCS …………
MA TRN Đ KIM TRA CUI KÌ I NĂM HC 2023-2024
MÔN NG VĂN KHI 7
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian phát đề)
TT
Kĩ năng
Đơn vị kiến thức /
kĩ năng
Mức đnhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận
dng
1.
Đọc hiểu
Thơ (thơ bốn chữ,
năm chữ)
2
2
1
60%
2.
Viết
Viết bài văn bày tỏ
cảm xúc về người
em yêu quý
nhất .
1*
1*
1*
40%
Tổng
20
20
20
100%
T l %
60%
40%
BNG ĐC T ĐỀ KIM TRA CUI KÌ I NĂM HC: 2023-2024
MÔN NG VĂN LP 7
Thi gian: 90 phút (Không k thi gian phát đ)
TT
Ni
dung
kiến
thc/
k
năng
Đơn vị
kiến
thc/k
năng
Mc đ kiến thc,
k năng cn kim
tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
biết
Thôn
g hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
Tng
1
Đọc-
Hiu
Văn bản
thơ 5 chữ
Nhn biết:
- Nhận biết đưc t
ngữ, vần, nhịp, các
biện pháp tu từ trong
bài thơ.
-Xác định được phó
từ trong đoạn thơ
Thông hiu:
- Rút ra được ch đề,
thông điệp văn
bản muốn gửi đến
người đc.
- Giải thích được ý
nghĩa, tác dụng của
phó từ
Vn dng:
2
2
1
0
5
TT
Ni
dung
kiến
thc/
k
năng
Đơn vị
kiến
thc/k
năng
Mc đ kiến thc,
k năng cn kim
tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
biết
Thôn
g hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
Tng
- Trình bày được
những cảm nhận sâu
sắc rút ra đưc
những bài học ng
xử cho bản thân
2
Viết
Phát biểu
cảm nghĩ
về con
người
Nhn biết:
Thông hiểu:
Vận dng:
Vận dng cao: Phát
biểu cảm nghĩ về con
người
0
0
0
1
1
Tng
2
2
1
1
6
Ti l %
30
40
20
10
100
T l chung
70
30
100
UBND HUYN ……… ĐỀ KIỂM TRA CUI KÌ I NĂM HC 2023-2024
TRƯỜNG THCS …………. Môn: NGỮ VĂN 7
Ngày kim tra: / /2023
Thi gian làm bài: 90 phút ( không kthời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
có 02 trang)
PHN I: ĐỌC-HIU (6,0 điểm)
Đọc đoạn ng liu sau và tr li các câu hi bên dưi:
i vỏ một cành bàng
Còn mt vài lá đ
Một mm non nho nh
Còn nm nép lặng im.
Mầm non mt lim dim
Cố nhìn qua kẽ
Thy mây bay hi h
Thy lt phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đy mt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thy chỉ cội vi cành
TríchMầm non” - Võ Quảng
(Thơ cho thiếu nhi, NXB Văn học năm 2017, trang 45)
a. Em hãy cho biết văn bản trên đưc viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? (1.0 đim)
b. Xác định biên pháp tu từ được sdụng trong đoạn trích trên cho biết tác dụng của biện
pháp tu từ ấy. (1.0 đim)
c. Tìm mt phó tcó trong dòng thơ sau và cho biết nó mang ý nghĩa gì ? (1.0 đim)
i vỏ một cành bàng
d. Nêu ni dung văn bn trên. (1.0 đim)
e. Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 câu, chủ đề thiên nhiên ) trong đó sdụng du
chấm lửng, cho biết công dụng của dấu chấm lửng em sử dụng trong đoạn văn ấy. ( 2.0
điểm)
II-VIẾT ( 4.0 điểm )
Viết bài văn bày tỏ cm xúc về người mà em yêu quý nht (ông, bà, cha, mẹ, anh,
chị, em, thầy, cô giáo, ...)
------------------------- Hết -------------------------
NG DN CHM KIM TRA CUI HC KÌ I NĂM HC 2023-2024
MÔN NG VĂN KHI 7
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian phát đề)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
a
Thloại: + Thơ năm ch
+ Giải thích : vì mi dòng có năm ch
0,5
0,5
b
Phép tu từ : nhân hoá
- Tác dụng : sự vật hiện lên đầy sinh động, gợi tả một cách rõ nét
trạng thái của mm non, của mây,…
0,5
0,5
c
-Xác định phó từ : mt
- Ý nghĩa : chỉ số ợng
0,5
0,5
d
- Nội dung văn bản : Với tình yêu thiên nhiên khnăng
quan sát tỉ mỉ, tinh tế, Võ Quảng đã miêu tả thi khc giao mùa t
đông sang xuân qua cảm nhận của một mầm non nhỏ bé.
1,0
e
HS viết đoạn văn lưu ý:
- Viết đúng hình thức đoạn văn, chủ đề , đdài theo yêu cầu,
diễn đạt khá tt.
- vận dụng dấu chấm lửng, xác định được công dụng của dấu
chm lửng có trong đoạn văn mình vừa viết.
Tùy theo cm nhận của HS mà GV linh hoạt cho điểm
1,0
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở i giới thiệu đối
ợng, thân bài biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ vđối ợng, kết
bài khẳng định lại tình cm về đối tượng.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về ngưi thân
0,25
c. Triển khai vấn đề
HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản
sau:
- Gii thiệu đối tượng,
- Biểu lộ được cm xúc suy nghĩ về đối tượng:
+ Ngoi hình.
+ Tính cách.
+ Một số kỉ niệm mà em nh
+ Vai trò của ngưi ấy với em
- Khẳng định tình cảm ca bản thân với đi tượng
Tùy vào mức độ đạt được theo yêu cầu của bài làm những lỗi
học sinh mc phi, giáo viên scho đim cthể.
3,0
0,5
2,0
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, ng tạo.
0,25
……………………..Hết………………………..
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THCS …………
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024
MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mức độ nhận thức Tổng TT
Đơn vị kiến thức / Vận % Kĩ năng kĩ năng Vận
Nhận biết Thông hiểu dụng điểm dụng cao
1. Đọc hiểu Thơ (thơ bốn chữ, 60% 2 2 1 0 năm chữ) Viết bài văn bày tỏ cảm xúc về người 2. 1* 1* 1* 1* Viết mà em yêu quý 40% nhất . Tổng 20 20 20 10 100% Tỉ lệ % 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kiến kiến TT
kỹ năng cần kiểm Vận thức/ thức/kỹ tra, đánh giá Nhận Thôn Vận dụng Tổng kỹ năng biết g hiểu dụng năng cao 1 Đọc- Văn bản Nhận biết: 2 2 1 0 5 Hiểu thơ 5 chữ - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. -Xác định được phó từ trong đoạn thơ Thông hiểu:
- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của phó từ Vận dụng: Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kiến kiến TT
kỹ năng cần kiểm Vận thức/ thức/kỹ tra, đánh giá Nhận Thôn Vận dụng Tổng kỹ năng biết g hiểu dụng năng cao - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân 2 Viết Phát biểu Nhận biết:
cảm nghĩ Thông hiểu: về con Vận dụng: người
Vận dụng cao: Phát 0 0 0 1 1 biểu cảm nghĩ về con người Tổng 2 2 1 1 6 Ti lệ % 30 40 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
UBND HUYỆN ……… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THCS …………. Môn: NGỮ VĂN 7
Ngày kiểm tra: / /2023
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang)
PHẦN I: ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im. Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành

TríchMầm non” - Võ Quảng
(Thơ cho thiếu nhi, NXB Văn học năm 2017, trang 45)
a. Em hãy cho biết văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? (1.0 điểm)
b. Xác định biên pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và cho biết tác dụng của biện
pháp tu từ ấy. (1.0 điểm)
c. Tìm một phó từ có trong dòng thơ sau và cho biết nó mang ý nghĩa gì ? (1.0 điểm)
Dưới vỏ một cành bàng
d. Nêu nội dung văn bản trên. (1.0 điểm)
e. Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 câu, chủ đề thiên nhiên ) trong đó có sử dụng dấu
chấm lửng, cho biết công dụng của dấu chấm lửng mà em sử dụng trong đoạn văn ấy. ( 2.0 điểm)
II-VIẾT ( 4.0 điểm )
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc về người mà em yêu quý nhất (ông, bà, cha, mẹ, anh,
chị, em, thầy, cô giáo, ...)
------------------------- Hết -------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024
MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0
a Thể loại: + Thơ năm chữ 0,5
+ Giải thích : vì mỗi dòng có năm chữ 0,5
b Phép tu từ : nhân hoá 0,5
- Tác dụng : sự vật hiện lên đầy sinh động, gợi tả một cách rõ nét 0,5
trạng thái của mầm non, của mây,…
c -Xác định phó từ : một 0,5
- Ý nghĩa : chỉ số lượng 0,5 d -
Nội dung văn bản : Với tình yêu thiên nhiên và khả năng 1,0
quan sát tỉ mỉ, tinh tế, Võ Quảng đã miêu tả thời khắc giao mùa từ
đông sang xuân qua cảm nhận của một mầm non nhỏ bé.
e HS viết đoạn văn lưu ý:
- Viết đúng hình thức đoạn văn, có chủ đề , độ dài theo yêu cầu, 1,0 diễn đạt khá tốt.
- Có vận dụng dấu chấm lửng, xác định được công dụng của dấu 1,0
chấm lửng có trong đoạn văn mình vừa viết.
Tùy theo cảm nhận của HS mà GV linh hoạt cho điểm II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài giới thiệu đối 0,25
tượng, thân bài biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng, kết
bài khẳng định lại tình cảm về đối tượng.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về người thân 0,25
c. Triển khai vấn đề 3,0
HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu đối tượng, - 0,5
Biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng: + Ngoại hình. 2,0 + Tính cách.
+ Một số kỉ niệm mà em nhớ
+ Vai trò của người ấy với em
- Khẳng định tình cảm của bản thân với đối tượng
Tùy vào mức độ đạt được theo yêu cầu của bài làm và những lỗi 0,5
học sinh mắc phải, giáo viên sẽ cho điểm cụ thể.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo. 0,25
……………………..Hết………………………..