Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 6

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 6 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRN Đ KIM TRA CUI HC KÌ I MÔN NG VĂN KHỐI 7
NĂM HC 2023 - 2024
Phn
Kĩ năng
Yêu cu cn đt
Mc đ nhn thc
Tng %
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn dng
thp
ĐỌC
HIU
Đọc hiu
văn bản
Thơ năm
ch, hình
nh,
thông
đip…
ca bài
thơ.
Nhn biết đưc
th thơ, đặc đim
th loi.
S câu:
1
S
điểm:
1.0
0
0
S câu: 1
S điểm:
1.0
(10%)
Xác đnh được
thông đip ca
bài thơ
0
S câu:
1
S
điểm:
1.0
0
S câu: 1
S điểm:
1.0
(10%)
Tiếng
Vit
Xác định được
bin pháp tu t,
nêu công dng.
Xác định được
công dng ca
du chm lng
0
S câu:
1
S
điểm:
2.0
0
S câu: 1
S điểm:
2.0
(20%)
Viết đoạn
văn ghi
li cm
xúc v
mt bài
thơ
Biết viết đon
văn ghi lại cm
xúc v mt bài
thơ năm chữ
0
0
S câu: 1
S điểm:
2.0
S câu: 1
S điểm:
2.0
(20%)
UBND HUYN …………
TRƯNG THCS ……..
MA TRN ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
NĂM HC: 2023 2024
MÔN: NG VĂN 7
THI GIAN: 90 PHÚT
Tng
S câu:
1
S
điểm:
1.0
S câu:
2
S
điểm:
3.0
S câu: 1
S điểm:
2.0
S câu: 4
S điểm:
6.0
(60%)
VIT
Viết bài
văn kể li
mt s
vic có
tht liên
quan đến
nhân vt
hoc s
kin lch
s
Biết viết bài văn
k li mt s
vic có tht liên
quan đến nhân
vt hoc s kin
lch s
0
0
0
S câu: 1
S điểm:
4.0
(40%)
Tng
0
0
0
S câu: 1
S điểm:
4.0
(40%)
ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN …………
TRƯỜNG THCS……………
----------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 7
Ngày: …../…../2023
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Phần 1: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
TRĂNG ƠI T ĐÂU ĐN
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay t li m ru
Thương Cuội không đưc hc
Hú gi trâu đến gi!
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay t đưng hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân
Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em…
(Trần Đăng Khoa Tập thơ Góc sân và khoảng trời - 1968)
Câu 1. Bài thơ đưc viết theo th thơ nào? Xác định ch gieo vần trong bài thơ trên? (1.0 điểm)
Câu 2
a. Ch ra mt bin pháp tu t được s dng trong 3 kh thơ đầu u tác dng ca bin pháp
tu t đó? (1.0 điểm)
b. Hãy xác định công dụng của dấu chấm lửng trong bài thơ trên? (1.0 điểm)
Câu 3. Qua bài thơ trên, tác gi gi đến ngưi đc thông đip gì? (1.0 điểm)
Câu 4. T cm xúc vi trăng ca nhà thơ Trần Đăng Khoa, em hãy viết đoạn văn (6 đến 8 câu)
nêu cm xúc ca em giành cho vầng trăng quê hương em. (2.0 đim)
Phần 2: VIẾT (4,0 điểm)
Dân tc ta trải qua hàng nghìn năm văn hiến. Để có đưc hòa bình và m no như hôm
nay, biết bao thế h cha anh đã anh dũng, bất khuất đứng lên chng li k thù. Để minh chng
cho nhng tấm gương sáng ngời y, biết bao di tích, bao cái tên làm rng danh dân tc vn còn
tn ti đến bây gi... Em hãy viết bài văn kể li mt s vic có thật liên quan đến nhân vt hoc
s kin lch s mà em đã tìm hiu.
----------Hết---------
(Giám th không gii thích gì thêm. Thí sinh không s dng tài liu.)
…………………………………………………
ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN ………
TRƯỜNG THCS………….
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 7
Ngày: …../…../2023
Phn I. ĐC (6.0 đim)
Ni dung
Đim
Đọc văn bản và thc hin các yêu cu.
Câu 1 (1.0 điểm): HS nhận diện thể thơ, đặc điểm cách gieo vần trong bài thơ.
- Th thơ 5 chữ
- Cách gieo vần: xa- nhà
0.5đ
0.5đ
Câu 2 (2.0 điểm): HS xác đnh bin pháp tu t nêu tác dng của . Xác định được
công dng du chm lng trong bài thơ.
a. Hc sinh ch ra 1 bin pháp tu t: so sánh hoc nhân hóa. Tác dụng: tăng sc gi
hình gi cm cho s diễn đt
b. Công dng ca du chm lng trong bài thơ trên là làm giãn nhịp câu văn, chuẩn b
cho s xut hin mt t ng biu th ni dung bt ng.
1.0 đ
1.0 đ
Câu 3 (1.0 đim): HS nêu đưc thông đip của bài thơ.
Thông điệp của bài thơ: yêu thiên nhiên, yêu đời, thiên nhiên luôn gắn liền với những
sự vật xung quanh chúng ta. Đồng thời, hãy luôn giữ gìn niềm tự hào về quê hương,
đất nước mình.
Lưu ý: Học sinh có th tr li theo ý hiu ca mình và có cách diễn đạt tương tự đáp
án.
1.0 đ
Câu 4 (2.0 điểm): HS viết đoạn văn (khoảng 6 - 8 câu) ghi lại cảm xúc về một
bài thơ.
GV chm theo thang tiêu chí sau:
Tiêu chí đánh giá
Đim
Tng đim
M
đoạn
- M đoạn bng ch cái viết hoa lùi đầu
dòng.
- Dùng ngôi th nhất để ghi li cm xúc
v bài thơ.
0.25đ
2.0đ
Các
phn
- Nêu nhan đ, tên gi và cm xúc khái
quát v bài thơ.
1.5đ
Thân
đoạn
- Trình bày cm xúc v bài thơ theo một
trình t hp lí bng mt s câu.
- Dn chng bng mt s t ng, hình
nh gi cm xúc trong bài thơ.
0.5đ
0.5đ
Kết
đoạn
- Khẳng định li cảm xúc ý nghĩa
ca bài thơ vi bn thân.
- Kết đoạn bng dấu câu dùng để ngt
đoạn
0.25đ
Hình
thc
trình
bày,
cách
hành
văn
- Đảm bo hình thức đoạn văn; sử dng
mt s t ng để to s liên kết cht
ch gia các câu.
- Không mc li chính t, li hành văn,
li diễn đạt.
- Ngôn ng phù hp với đối ng
mc đích viết.
0.25đ
0.25đ
0.5đ
Phn II. VIT (4.0 đim)
GV chm theo thang tiêu chí sau:
Tiêu chí đánh giá
Đim
Tng
đim
a. Đảm bo cấu trúc bài văn t s:
- M bài nêu được s vic có tht liên quan đến nhân vt/s kin lch s.
- Thân bài triển khai sư vic.
- Kết bài khẳng định ý nghĩa sự vic.
0,5
4.0 đ
b. Xác định đúng yêu cu của đề: s kiện được k li trong văn bn là có tht
và liên quan đến nhân vt/s kin lch s.
0,25
c. Trin khai vấn đề:
HS trin khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần la chn chi tiết, thông tin
chn lc, tin cy v s vic. Đng thi, vn dng tt kĩ năng kể chuyn có kết
2.5
hp yếu t miêu t trong bài viết; sau đây là một s gi ý:
- Gii thiệu được s vic có tht liên quan đến nhân vt/s kin lch s.
- Nêu đưc không gian, thi gian din ra s vic.
- Gi li bi cnh câu chuyn, dấu tích liên quan đến nhân vt/s kin
- Thut li ni dung/din biến ca s vic thật liên quan đến nhân vt/s
kin lch s.
- Ý nghĩa, tác động ca s vic đối vi đi sng hoc đi vi nhn thc v nhân
vt và s kin.
- Khẳng định ý nghĩa của s vic hoc nêu cm nhn của người viết v nhân
vt/s kin.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to: Có nhng suy nghĩ, cảm nhn mi m, sáng to.
0,5
-------------------HT-----------------------
| 1/7

Preview text:

UBND HUYỆN …………
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS ……..
NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Phần
Kĩ năng Yêu cầu cần đạt
Mức độ nhận thức Tổng % Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu thấp cao
Đọc hiểu Nhận biết được Số câu: Số câu: 1 văn bả n thể thơ, đặc điểm 1 Số điểm: Thơ năm Số 0 0 0 thể loại. 1.0 chữ, hình điểm: ảnh, (10%) 1.0 thông Xác đị điệp… nh được Số câu: Số câu: 1 1 của bài thông điệp của Số điểm: thơ. 0 Số 0 0 bài thơ 1.0 điểm: (10%) 1.0 ĐỌC Xác định được Số câu: 1 HIỂU biện pháp tu từ, Số câu: Số điểm: 0 1 0 0 Tiếng nêu công dụng. 2.0 Số Việt Xác định được điể (20%) m: công dụng của 2.0 dấu chấm lửng Viết đoạn Biết viết đoạn Số câu: 1 Số câu: 1 văn ghi văn ghi lại cảm Số điểm: Số điểm: 0 0 0 lại cảm xúc về một bài 2.0 2.0 xúc về thơ năm chữ (20%) một bài thơ Tổng Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu: 4 1 2 Số điểm: Số điểm: Số Số 2.0 0 6.0 điểm: điểm: (60%) 1.0 3.0 Viết bài Biết viết bài văn Số câu: 1 Số câu: 1 văn kể lại kể lại một sự Số điểm: Số điểm: 0 0 một sự việc có thật liên 0 4.0 4.0 VIẾT việc có quan đến nhân (40%) thật liên vật hoặc sự kiện quan đến lịch sử nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 0 0 Tổng 0 4.0 4.0 (40%) ỦY BAN NHÂN DÂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HUYỆN ………… Môn: Ngữ văn 7
TRƯỜNG THCS…………… Ngày: …../…../2023
----------------------------------
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Phần 1: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ lời mẹ ru
Trăng hồng như quả chín
Thương Cuội không được học Lửng lơ lên trước nhà Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ
Hay từ đường hành quân Trăng tròn như mắt cá Trăng soi chú bộ đội Chẳng bao giờ chớp mi Và soi vàng góc sân
Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi
Trăng đi khắp mọi miền Trăng bay như quả bóng Trăng ơi có nơi nào
Đứa nào đá lên trời
Sáng hơn đất nước em…
(Trần Đăng Khoa Tập thơ Góc sân và khoảng trời - 1968)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định cách gieo vần trong bài thơ trên? (1.0 điểm) Câu 2
a. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong 3 khổ thơ đầu và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? (1.0 điểm)
b. Hãy xác định công dụng của dấu chấm lửng trong bài thơ trên? (1.0 điểm)
Câu 3. Qua bài thơ trên, tác giả gửi đến người đọc thông điệp gì? (1.0 điểm)
Câu 4. Từ cảm xúc với trăng của nhà thơ Trần Đăng Khoa, em hãy viết đoạn văn (6 đến 8 câu)
nêu cảm xúc của em giành cho vầng trăng quê hương em. (2.0 điểm)
Phần 2: VIẾT (4,0 điểm)
Dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm văn hiến. Để có được hòa bình và ấm no như hôm
nay, biết bao thế hệ cha anh đã anh dũng, bất khuất đứng lên chống lại kẻ thù. Để minh chứng
cho những tấm gương sáng ngời ấy, biết bao di tích, bao cái tên làm rạng danh dân tộc vẫn còn
tồn tại đến bây giờ... Em hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc
sự kiện lịch sử mà em đã tìm hiểu. ----------Hết---------
(Giám thị không giải thích gì thêm. Thí sinh không sử dụng tài liệu.)
………………………………………………… ỦY BAN NHÂN DÂN
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I HUYỆN ……… Môn: Ngữ văn 7
TRƯỜNG THCS…………. Ngày: …../…../2023
Phần I. ĐỌC (6.0 điểm) Nội dung Điểm
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu.
Câu 1 (1.0 điểm): HS nhận diện thể thơ, đặc điểm cách gieo vần trong bài thơ. - Thể thơ 5 chữ 0.5đ
- Cách gieo vần: xa- nhà 0.5đ
Câu 2 (2.0 điểm): HS xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó. Xác định được
công dụng dấu chấm lửng trong bài thơ.
a. Học sinh chỉ ra 1 biện pháp tu từ: so sánh hoặc nhân hóa. Tác dụng: tăng sức gợi 1.0 đ
hình gợi cảm cho sự diễn đạt
b. Công dụng của dấu chấm lửng trong bài thơ trên là làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. 1.0 đ
Câu 3 (1.0 điểm): HS nêu được thông điệp của bài thơ.
Thông điệp của bài thơ: yêu thiên nhiên, yêu đời, thiên nhiên luôn gắn liền với những 1.0 đ
sự vật xung quanh chúng ta. Đồng thời, hãy luôn giữ gìn niềm tự hào về quê hương, đất nước mình.
Lưu ý: Học sinh có thể trả lời theo ý hiểu của mình và có cách diễn đạt tương tự đáp án.
Câu 4 (2.0 điểm): HS viết đoạn văn (khoảng 6 - 8 câu) ghi lại cảm xúc về một bài thơ.
GV chấm theo thang tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Điểm Tổng điểm Mở
- Mở đoạn bằng chữ cái viết hoa lùi đầu đoạn dòng.
- Dùng ngôi thứ nhất để ghi lại cảm xúc 0.25đ về bài thơ. 2.0đ
- Nêu nhan đề, tên giả và cảm xúc khái 1.5đ Các quát về bài thơ. phần Thân
- Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một 0.5đ
đoạn trình tự hợp lí bằng một số câu.
- Dẫn chứng bằng một số từ ngữ, hình 0.5đ
ảnh gợi cảm xúc trong bài thơ. Kết
- Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa
đoạn của bài thơ với bản thân. 0.25đ
- Kết đoạn bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn Hình
- Đảm bảo hình thức đoạn văn; sử dụng 0.25đ thức
một số từ ngữ để tạo sự liên kết chặt trình chẽ giữa các câu. bày,
- Không mắc lỗi chính tả, lỗi hành văn, 0.25đ 0.5đ cách lỗi diễn đạt. hành
- Ngôn ngữ phù hợp với đối tượng và văn mục đích viết.
Phần II. VIẾT (4.0 điểm)

GV chấm theo thang tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Điểm Tổng điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự:
- Mở bài nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. 0,5
- Thân bài triển khai sư việc.
- Kết bài khẳng định ý nghĩa sự việc.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật 0,25
và liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn chi tiết, thông tin 2.5 4.0 đ
chọn lọc, tin cậy về sự việc. Đồng thời, vận dụng tốt kĩ năng kể chuyện có kết
hợp yếu tố miêu tả trong bài viết; sau đây là một số gợi ý:
- Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Nêu được không gian, thời gian diễn ra sự việc.
- Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện
- Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật và sự kiện.
- Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về nhân vật/sự kiện.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có những suy nghĩ, cảm nhận mới mẻ, sáng tạo. 0,5
-------------------HẾT-----------------------