Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 10

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 10 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

UBND HUYN ............
TRƯNG THCS ............
ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
MÔN: NG VĂN 7
Năm hc: 2023 2024
Ngày kim tra: / /2023
Thi gian: 90 phút (không k thi gian phát đ)
Phn 1: Đọc - hiểu (6 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Ch Võ Th Sáu
Người con gái trẻ măng
Giặc đem ra bãi bắn
Đi giữa hai hàng lính
Vẫn ung dung mỉm cười
Ngắt một đoá hoa tươi
Chị cài lên mái tóc
Đầu ngẩng cao bất khuất
Ngay trong phút hy sinh
[…]
Đó là câu chuyện thực
Về người nữ anh hùng.
(Chị Võ Thị Sáu, Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5đ)
Câu 2: Chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ? (0,5đ)
Câu 3: Trong bài thơ, khi chị Võ Thị Sáu bị giặc đem ra bãi bắn, chị đã có thái độ như
thế nào? (0,5đ)
Câu 4: Nêu nội dung của đoạn thơ trên. (1đ)
Câu 5: Qua hình ảnh của chị Thị Sáu, em hãy kể thêm tên một số vị anh hùng tr
tuổi nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta. (1đ)
Câu 6: Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong đoạn thơ trên. (0,5đ)
Câu 7: Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi đọc bài thơ. (1đ)
Câu 8: Từ nội dung của đoạn thơ, là một học sinh đang sống trong hòa bình, em slàm
gì để góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xứng đáng với thế hệ cha anh đi trước?
( Kể ít nhất 2 việc làm cụ thể) (1đ)
Phn 2: Làm văn (4 đim)
Con người Vit Nam luôn t hào v nhng trang lch s hào hùng, v vang ca
dân tc. Em hãy k li mt s vic thật em đã trải nghiệm liên quan đến mt
nhân vt hoc s kin lch s .
Hết.
UBND HUYN ............
TRƯNG THCS ............
GI Ý CHM HC KÌ I
MÔN: NG VĂN 7
Năm hc: 2023 2024
Ngày kim tra: / /2023
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC - HIU
6.0
1
Th thơ: Năm chữ
0.5
2
Gieo vần chân : măng-bắn, cưi-tươi
0.5
3
Vn ung dung mm cưi. Đu ngng cao bt khut.
0.5
4
Ni dung: Ca ngi tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bt khut ca
n anh hùng tr tui Võ Th Sáu.
1.0
5
Tên một số vị anh hùng trẻ tuổi: Kim Đồng, Văn Tám, Nguyễn
Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Trỗi, Lý Tự Trọng,…
1.0
6
Du chm lng biu th li trích dn b c bt.
0.5
7
N phc, trân trng biết ơn chị Th Sáu cũng như các vị anh
hùng dân tc khác đã hy sinh thân mình cho nền đc lp ca dân
tc…
1.0
8
- C gng hc tp tt đ góp phn xây dựng quê hương.
- Gi gìn và phát huy các truyn thng tt đp ca dân tc…
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn: M bài gii thiu được s vic,
thân bài k din biến s vic, kết bài nêu tình cm ca bn thân.
0.25
b. Xác định đúng yêu cu của đề: HS chọn được s vic tht
liên quan đến mt nhân vt hoc s kin lch s.
0.25
c. HS k s vic theo nhiều cách, nhưng cn vn dng tt các
năng làm bài tự s; sau đây là mt s gi ý:
2.5
- Nêu được sự việc có thật liên quan đến một nhân vật/sự kiện
lịch sử mà văn bản sẽ thuật lại.
- Nêu lí do hay hoàn cảnh, người viết thu thập tư liệu liên quan.
- Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự
kiện.
- Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan đến
nhân vật/ sự kiện lịch sử.
- Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với
nhận thức về nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người
viết về sự việc.
d. Chính t, t ng, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.5
e. Sáng to: B cc mch lc, lời văn sinh động, sáng to.
0.5
| 1/3

Preview text:

UBND HUYỆN ............
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS ............ MÔN: NGỮ VĂN 7 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: / /2023
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần 1: Đọc - hiểu (6 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Chị Võ Thị Sáu Người con gái trẻ măng Giặc đem ra bãi bắn Đi giữa hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt một đoá hoa tươi Chị cài lên mái tóc
Đầu ngẩng cao bất khuất Ngay trong phút hy sinh […] Đó là câu chuyện thực Về người nữ anh hùng.
(Chị Võ Thị Sáu, Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5đ)
Câu 2: Chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ? (0,5đ)
Câu 3: Trong bài thơ, khi chị Võ Thị Sáu bị giặc đem ra bãi bắn, chị đã có thái độ như thế nào? (0,5đ)
Câu 4: Nêu nội dung của đoạn thơ trên. (1đ)
Câu 5:
Qua hình ảnh của chị Võ Thị Sáu, em hãy kể thêm tên một số vị anh hùng trẻ
tuổi nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta. (1đ)
Câu 6: Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong đoạn thơ trên. (0,5đ)
Câu 7: Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi đọc bài thơ. (1đ)
Câu 8: Từ nội dung của đoạn thơ, là một học sinh đang sống trong hòa bình, em sẽ làm
gì để góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xứng đáng với thế hệ cha anh đi trước?
( Kể ít nhất 2 việc làm cụ thể) (1đ)
Phần 2: Làm văn (4 điểm)
Con người Việt Nam luôn tự hào về những trang lịch sử hào hùng, vẻ vang của
dân tộc. Em hãy kể lại một sự việc có thật mà em đã trải nghiệm có liên quan đến một
nhân vật hoặc sự kiện lịch sử . Hết. UBND HUYỆN ............
GỢI Ý CHẤM HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS ............ MÔN: NGỮ VĂN 7 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: / /2023 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC - HIỂU 6.0 1 Thể thơ: Năm chữ 0.5 2
Gieo vần chân : măng-bắn, cười-tươi 0.5 3
Vẫn ung dung mỉm cười. Đầu ngẩng cao bất khuất. 0.5 4
Nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất khuất của 1.0
nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu. 5
Tên một số vị anh hùng trẻ tuổi: Kim Đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn 1.0
Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Trỗi, Lý Tự Trọng,… 6
Dấu chấm lửng biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. 0.5 7
Nể phục, trân trọng và biết ơn chị Võ Thị Sáu cũng như các vị anh 1.0
hùng dân tộc khác đã hy sinh thân mình cho nền độc lập của dân tộc… 8
- Cố gắng học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương. 1.0
- Giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc… II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn: Mở bài giới thiệu được sự việc, 0.25
thân bài kể diễn biến sự việc, kết bài nêu tình cảm của bản thân.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: HS chọn được sự việc có thật 0.25
liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
c. HS kể sự việc theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các kĩ 2.5
năng làm bài tự sự; sau đây là một số gợi ý:
- Nêu được sự việc có thật liên quan đến một nhân vật/sự kiện
lịch sử mà văn bản sẽ thuật lại.
- Nêu lí do hay hoàn cảnh, người viết thu thập tư liệu liên quan.
- Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện.
- Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan đến
nhân vật/ sự kiện lịch sử.
- Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với
nhận thức về nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc.
d. Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0.5