Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 8

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 8 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 8

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 8 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THCS ….U
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Ng văn 7
Thi gian làm bài 90 phút không k thời gian giao đ
TT
ng
Ni
dung/đơn
v kin
thc
Mc độ nhn thc
Tng
%
đim
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiu
Truyn
ngn
3
0
5
0
0
2
0
60
Thơ bốn
chữ, năm
ch
2
Vit
Phát biu
cảm nghĩ
v con
ngưi và
s vic
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Phân tích
nhân vt
trong mt
tác phm
văn học
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
TRƯỜNG THCS ……
BẢN ĐẶC T ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Ng văn lớp 7
Thi gian làm bài 90 phút không k thời gian giao đ
Stt
Chương
trình/
Ch đề
Ni
dung/
Đơn v
kin
thc
Mc độ nhn
thc
S câu hi theo mc độ nhn
thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc hiu
Truyn
ngn
Nhn bit:
- Nhn biết được đề
tài, chi tiết tiêu biu
trong văn bn.
- Nhn biết được
ngôi kể, đặc điểm
ca li k trong
truyn; s thay đổi
ngôi k trong mt
văn bản.
- Nhn biết được
tình hung, ct
truyn, không gian,
thi gian trong
truyn ngn.
- Xác định được s
t, phó t, các thành
phn chính thành
phn trng ng
trong câu (m rng
bng cm t).
Thông hiu:
- Tóm tắt được ct
truyn.
- Nêu được ch đề,
thông điệp văn
bn mun gửi đến
người đc.
- Hiểu nêu được
tình cm, cm xúc,
3TN
5TN
2TL
thái đ ca ngưi k
chuyn thông qua
ngôn ng, ging
điệu k và cách k.
- Nêu đưc tác dng
ca việc thay đổi
người k chuyn
(ngưi k chuyn
ngôi th nht
người k chuyn
ngôi th ba) trong
mt truyn k.
- Ch ra và phân tích
được tính cách nhân
vt th hin qua c
chỉ, hành động, li
thoi; qua li ca
người k chuyn
hoc li ca các
nhân vt khác.
- Giải thích được ý
nghĩa, tác dụng ca
thành ng, tc ng;
nghĩa của mt s
yếu t Hán Vit
thông dụng; nghĩa
ca t trong ng
cnh; công dng ca
du chm lng; bin
pháp tu t nói quá,
nói gim nói tránh;
chức năng của liên
kết mch lc
trong văn bn.
Vn dng:
- Th hiện được thái
độ đồng tình/ không
đồng tình/ đồng tình
mt phn vi nhng
vấn đề đặt ra trong
văn bản.
- Nêu đưc tri
nghim trong cuc
sng giúp bn thân
hiu thêm v nhân
vt, s vic trong
văn bản.
Thơ bốn
chữ, năm
ch
Nhn bit:
- Nhn biết đưc t
ng, vn, nhp, các
bin pháp tu t
trong bài thơ.
- Nhn bit đưc b
cc, nhng hình
nh tiu biu, các
yếu t t s, miêu
t được s dng
trong bài thơ.
- Xác đnh s t,
phó t.
Thông hiu:
- Hiu gii
được tình cm, cm
xúc ca nhân vt tr
tình được th hin
qua ngôn ng văn
bn.
- Rút ra được ch
đề, thông điệp
văn bản mun gi
đến người đc.
- Phân tích được giá
tr biểu đạt ca t
ng, hình nh, vn,
nhp, bin pháp tu
t.
- Giải thích được ý
nghĩa, tác dụng ca
thành ng, tc ng;
nghĩa của mt s
yếu t Hán Vit
thông dụng; nghĩa
ca t trong ng
cnh; công dng ca
du chm lng.
Vn dng:
- Trình bày được
nhng cm nhn sâu
sắc rút ra đưc
nhng bài hc ng
x cho bn thân.
- Đánh giá đưc
nét độc đáo ca bài
thơ thể hin qua
cách nhìn riêng v
con ngưi, cuc
sng; qua cách s
dng t ng, hình
nh, giọng điệu.
2
Viết
Phát
biu cm
nghĩ về
con
ngưi
hoc s
vic
Nhn bit:
Thông hiu:
Vn dng:
Vn dung
cao: Viết được bài
văn biểu cm (v
con ngưi hoc s
vic): th hin
đưc tình cm vi
con ngưi/ s
việc; nêu được vai
trò của con người/
s việc đối vi
bn thân.
1*
1*
1*
1*TL
Phân tích
nhân vt
trong mt
tác phm
văn học
Nhn bit:
Thông hiu:
Vn dng:
Vn dng cao:
Viết đưc bài phân
tích đc đim nhân
vt trong mt tác
phm văn hc. Bài
viết có đ nhng
thông tin v tác gi,
tác phm, v trí ca
nhân vt trong tác
phm; phân tích
được các đc đim
ca nhân vt da
trên nhng chi tiết
v li k, ngôn ng,
hành động ca nhân
vt.
Tng
3TN
5TN
2TL
1TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60
40
TRƯỜNG THCS ………
ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Ng n 7
Thi gian làm bài 90 phút không k thời gian giao đ
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bn sau:
CHIC BÌNH NT
Mt người gùic Ấn Độ có hai cái bình gm ln, mỗi i được ct vào đầu
một đòn gánh để anh ta gánh v nhà. Mt trong hai cái bình còn rt tt và không b rò
r ch nào c. Cái còn li có mt vết nứt nên sau quãng đường dài đi b v nhà, nước
bên trong chn li có mt na.
Suốt hai năm trời anh ta vn s dụng hai cái bình gùi nước đó, mặc dù lượng nước
anh ta mang v nhà không còn nguyên vn. Và l nhiên, cái bình tt t v hãnh
din v s hoàn ho ca mình, trong khi cái bình nt vô cùng xu h có cm giác
tht bi.
Mt ngày n, bên dòng sui, cái bình nứt đã thưa chuyện với người gùi nước: "Tôi
rt xu h v bn thân mun nói li xin li ông. Suốt hai m qua, do vết nt ca
tôi nước đã bị r tn đường v nhà, ông đã làm việc chăm ch nng kết qu
mang lại cho ông đã không hoàn toàn như ông mong đi".
Người gùi nước nói vi cái bình nứt: "Khi chúng ta trên đưng v nhà, ta mun
ngươi chú ý đến những bông hoa tươi đẹp mc bên v đưng".
Qu tht, i bình nứt đã nhìn thấy những bông hoa tươi đp dưi ánh nng mt
tri ấm áp trên đường v nhà điều này khuyến khích được đôi ct. Nhưng khi
đến cuối đường mòn, vn cm thy rt t bởi nước đã chảy ra rt nhiu, mt ln
na nó li xin lỗi người gùi nước.
Người gùi nước liền nói: "Ngươi có thấy rng nhng bông hoa kia ch n mt bên
v đưng, ch phía bên ngươi không? Tht ra, ta đã biết v vết nt của ngươi, ta đã
gieo mt s ht hoa v đưng phía bên ngươi, và mi ngày khi ta gùi c v nhà, ta
đã tưới chúng bằng nưc t ch r của ngươi. Hai năm qua, ta có th hái nhng
bông hoa tươi tắn y v nhà. Không vết nt của ngươi, ta đã không có nhng bông
hoa để m đp cho ngôi nhà ca mình".
Chiếc bình nt bng tnh. biết rng, t m nay, mi ngày mới trên đường này
s luôn đến cùng nim vui, hnh phúc.
(Theo Quà tng cuc sng, Nxb Tr, 2003)
Thc hin các yêu cu sau:
Câu 1. (0.5 đim) Trong văn bản trên, có my nhân vt?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. (0.5 điểm) Văn bản trên được k theo ngôi nào?
A. Ngôi th nht B. Ngôi th hai
C. Ngôi th ba D. Ni k linh hot.
Câu 3. (0.5 điểm) Ch ra phó t trong câu sau: Ta đã biết v vết nt ca ngươi.
A. biết B. đã C. v D. Ta
Câu 4. (0.5 đim) T hoàn hotrong câu: Cái bình tt t v hãnh din v s hoàn
ho ca mình có nghĩa là gì?
A. Nguyên vn, không có khiếm khuyết.
B. Tròn tra, chất lượng tt.
C. Tuyt vi, tt đẹp.
D. Không có khuyết điểm.
Câu 5. (0.5 điểm) Hình nhvết nt trên chiếc bình n d cho điều gì?
A. S cu th, không nghiêm túc trong công vic.
B. Nhng điều xu xa, không tốt đẹp trong cuc sng.
C. Nhng hn chế, khiếm khuyết trong mi con người.
D. Những điều sai trái, thiếu sót trong cuc sng.
Câu 6. (0.5 đim) Tại sao người gùi nước không vt chiếc bình nt đi?
A. Vì chiếc bình k vt quý giá của ngưi gùi nưc.
B. Vì người gùi nước nhn ra giá tr ca chiếc bình nt.
C. Vì chiếc bình nứt đã xin lỗi người gùi nước.
D. Vì người gùi nước chưa có chiếc bình khác đ thay thế.
Câu 7. (0.5 điểm) Cách ng x của người gùi nước cho ta thấy ông người như thế
nào?
A. Là người bao dung, nhân hu, sâu sc.
B. Là người tiết kim trong cuc sng.
C. Là người cần cù, chăm ch.
D. Là người luôn đối x công bng.
Câu 8. (0,5 điểm) Vì sao người gùi nước mun chiếc bình nứt chú ý đến nhng bông
hoa tươi đẹp mc bên v đưng?
A. Để an ủi, động viên chiếc bình nt khi nó thy có li vi mình.
B. Để chiếc bình nứt đưc ngm những bông hoa tươi đp.
C. Để thy được công sc gieo trồng, chăm sóc hoa của người gùi nước.
D. Để chiếc bình nt nhn ra những điều tốt đẹp màđã làm được.
Câu 9. (1,0 điểm) Qua câu chuyn, emt ra bài hc gì cho bn thân?
Câu 10. (1.0 đim) T câu chuyn trên, em hãy chia s nhng việc làm đ khc phc
nhng điểm hn chế ca bn thân. (Viết 5- 7 dòng)
II. VIẾT (4.0 điểm) Em hãy viết bài văn phát biu cm nghĩ v mt ngưi người thân.
TRƯỜNG THCS ….
NG DN CHM ĐỀ KIM
TRA CUI HC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Ng n lớp 7
Thi gian làm bài 90 phút không k thời gian giao đề
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0,5
2
C
0,5
3
B
0,5
4
A
0,5
5
C
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
HS nêu được bài hc c th cho bn thân
(Cách ng x bao dung, biết chp nhận đim yếu
của người khác trong cuc sng, biết nhìn vào
nhng điều tt đẹp,…)
0,5
0,5
10
HS chia s đưc nhng vic làm c th để khc
phc những điểm hn chế ca bn thân.
1,0
II
VIT
4,0
a. Đm bo cu trúc bài văn biểu cm
0,25
b. Xác định đúngu cu của đ: Biu cm v con
ngưi.
0,25
c. Phát biu cảm nghĩ về con người
Hc sinh th chn mt người thân như ông, bà,
cha, m, anh, chị, em, nhưng cần đm bo các
yêu cu sau:
3,0
* M bài:
- Gii thiu v người mun bày t tình cm, suy
nghĩ.
- Nêu khái quát ấn tưng v người thân.
0,5
2,0
* Thân bài:
- Trình bày được v những đặc điểm ni bt ca
ngưi thân:
+ Ngoi hình
+ Tính cách
- Nhng k nim, ấn tượng ca em với người thân.
- Tình cm, cm xúc của em …về nhng đặc điểm
của người thân
* Kt bài:
Khẳng định li tình cm, suy nghĩ của em nh cho
ngưi thân.
0,5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to: B cc mch lc, lời văn giàu cảm xúc,
sáng to.
0,25
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG THCS ….U
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề TT Nội
Mức độ nhận thức Tổng
năng dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng % vị kiến cao điểm thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện 3 0 5 0 0 2 0 60 hiểu ngắn Thơ bốn chữ, năm chữ
2 Viết Phát biểu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 cảm nghĩ về con người và sự việc Phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
TRƯỜNG THCS ………
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề Stt Chương Nội Mức độ nhận
Số câu hỏi theo mức độ nhận trình/ dung/ thức thức Chủ đề Đơn vị Nhận Thông Vận Vận kiến biết hiểu dụng dụng thức cao 1
Đọc hiểu Truyện Nhận biết: ngắn
- Nhận biết được đề 3TN 5TN 2TL tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc,
thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. - Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong văn bản. - Nêu được trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản.
Thơ bốn Nhận biết:
chữ, năm - Nhận biết được từ chữ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá
trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Phát Nhận biết: 1* 1* 1* 1*TL biểu cảm
nghĩ về Thông hiểu: con Vận dụng: người Vận dung
hoặc sự cao: Viết được bài việc văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được tình cảm với con người/ sự việc; nêu được vai trò của con người/ sự việc đối với bản thân.
Phân tích Nhận biết: nhân vật Thông hiểu: trong một
tác phẩm Vận dụng:
văn học Vận dụng cao: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Tổng 3TN 5TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
TRƯỜNG THCS …………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: CHIẾC BÌNH NỨT
Một người gùi nước ở Ấn Độ có hai cái bình gốm lớn, mỗi cái được cột vào đầu
một đòn gánh để anh ta gánh về nhà. Một trong hai cái bình còn rất tốt và không bị rò
rỉ chỗ nào cả. Cái còn lại có một vết nứt nên sau quãng đường dài đi bộ về nhà, nước
bên trong chỉ còn lại có một nửa.

Suốt hai năm trời anh ta vẫn sử dụng hai cái bình gùi nước đó, mặc dù lượng nước
mà anh ta mang về nhà không còn nguyên vẹn. Và lẽ dĩ nhiên, cái bình tốt tỏ vẻ hãnh
diện về sự hoàn hảo của mình, trong khi cái bình nứt vô cùng xấu hổ và có cảm giác thất bại.

Một ngày nọ, bên dòng suối, cái bình nứt đã thưa chuyện với người gùi nước: "Tôi
rất xấu hổ về bản thân và muốn nói lời xin lỗi ông. Suốt hai năm qua, do vết nứt của
tôi mà nước đã bị rò rỉ trên đường về nhà, ông đã làm việc chăm chỉ nhưng kết quả
mang lại cho ông đã không hoàn toàn như ông mong đợi".

Người gùi nước nói với cái bình nứt: "Khi chúng ta trên đường về nhà, ta muốn
ngươi chú ý đến những bông hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường".
Quả thật, cái bình nứt đã nhìn thấy những bông hoa tươi đẹp dưới ánh nắng mặt
trời ấm áp trên đường về nhà và điều này khuyến khích được nó đôi chút. Nhưng khi
đến cuối đường mòn, nó vẫn cảm thấy rất tệ bởi nước đã chảy ra rất nhiều, một lần
nữa nó lại xin lỗi người gùi nước.

Người gùi nước liền nói: "Ngươi có thấy rằng những bông hoa kia chỉ nở một bên
vệ đường, chỉ phía bên ngươi không? Thật ra, ta đã biết về vết nứt của ngươi, ta đã
gieo một số hạt hoa ở vệ đường phía bên ngươi, và mỗi ngày khi ta gùi nước về nhà, ta

đã tưới chúng bằng nước từ chỗ rò rỉ của ngươi. Hai năm qua, ta có thể hái những
bông hoa tươi tắn ấy về nhà. Không có vết nứt của ngươi, ta đã không có những bông
hoa để làm đẹp cho ngôi nhà của mình".
Chiếc bình nứt bừng tỉnh. Nó biết rằng, từ hôm nay, mỗi ngày mới trên đường này
sẽ luôn đến cùng niềm vui, hạnh phúc.
(Theo Quà tặng cuộc sống, Nxb Trẻ, 2003)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. (0.5 điểm) Trong văn bản trên, có mấy nhân vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. (0.5 điểm) Văn bản trên được kể theo ngôi nào?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi kể linh hoạt.
Câu 3. (0.5 điểm) Chỉ ra phó từ trong câu sau: Ta đã biết về vết nứt của ngươi.
A. biết B. đã C. về D. Ta
Câu 4. (0.5 điểm) Từ “hoàn hảo” trong câu: Cái bình tốt tỏ vẻ hãnh diện về sự hoàn
hảo của mình
có nghĩa là gì?
A. Nguyên vẹn, không có khiếm khuyết.
B. Tròn trịa, chất lượng tốt.
C. Tuyệt vời, tốt đẹp.
D. Không có khuyết điểm.
Câu 5. (0.5 điểm) Hình ảnh “vết nứt trên chiếc bình” ẩn dụ cho điều gì?
A. Sự cẩu thả, không nghiêm túc trong công việc.
B. Những điều xấu xa, không tốt đẹp trong cuộc sống.
C. Những hạn chế, khiếm khuyết trong mỗi con người.
D. Những điều sai trái, thiếu sót trong cuộc sống.
Câu 6. (0.5 điểm) Tại sao người gùi nước không vứt chiếc bình nứt đi?
A. Vì chiếc bình là kỉ vật quý giá của người gùi nước.
B. Vì người gùi nước nhận ra giá trị của chiếc bình nứt.
C. Vì chiếc bình nứt đã xin lỗi người gùi nước.
D. Vì người gùi nước chưa có chiếc bình khác để thay thế.
Câu 7. (0.5 điểm) Cách ứng xử của người gùi nước cho ta thấy ông là người như thế nào?
A. Là người bao dung, nhân hậu, sâu sắc.
B. Là người tiết kiệm trong cuộc sống.
C. Là người cần cù, chăm chỉ.
D. Là người luôn đối xử công bằng.
Câu 8. (0,5 điểm) Vì sao người gùi nước muốn chiếc bình nứt chú ý đến những bông
hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường?
A. Để an ủi, động viên chiếc bình nứt khi nó thấy có lỗi với mình.
B. Để chiếc bình nứt được ngắm những bông hoa tươi đẹp.
C. Để thấy được công sức gieo trồng, chăm sóc hoa của người gùi nước.
D. Để chiếc bình nứt nhận ra những điều tốt đẹp mà nó đã làm được.
Câu 9. (1,0 điểm) Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 10. (1.0 điểm) Từ câu chuyện trên, em hãy chia sẻ những việc làm để khắc phục
những điểm hạn chế của bản thân. (Viết 5- 7 dòng)
II. VIẾT (4.0 điểm) Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người người thân. TRƯỜNG THCS …….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5
9 HS nêu được bài học cụ thể cho bản thân 0,5
(Cách ứng xử bao dung, biết chấp nhận điểm yếu 0,5
của người khác trong cuộc sống, biết nhìn vào
những điều tốt đẹp,…)
10 HS chia sẻ được những việc làm cụ thể để khắc 1,0
phục những điểm hạn chế của bản thân. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về con 0,25 người.
c. Phát biểu cảm nghĩ về con người 3,0
Học sinh có thể chọn một người thân như ông, bà,
cha, mẹ, anh, chị, em, … nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài:
- Giới thiệu về người muốn bày tỏ tình cảm, suy nghĩ. 0,5
- Nêu khái quát ấn tượng về người thân. 2,0 * Thân bài:
- Trình bày được về những đặc điểm nổi bật của người thân: 0,5 + Ngoại hình + Tính cách
- Những kỉ niệm, ấn tượng của em với người thân.
- Tình cảm, cảm xúc của em …về những đặc điểm của người thân * Kết bài:
Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em dành cho người thân.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, 0,25 sáng tạo.