Đề thi học kì 1 môn Tin học 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3
Đề thi học kì 1 môn Tin học 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK1 Tin học 7
Môn: Tin học 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ……….
TRƯỜNG THCS ………………
1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
MÔN TIN HỌC- LỚP 7
Mức độ nhận thức Chương/ Nộidung/ Tổng Vận dụng TT Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % Chủ đề cao thức điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sơ lược về các 10% thành phần 1 1 1.0 Chủ đề của máy điểm 1.Máy tính 1 tính và 2. Khái cộng niệm hệ đồng 20% điều hành và phần 1 1 1 2.0 mềm ứng Điểm dụng Chủ đề Mạng xã
3.Tổ chức hội và một lưu trữ, số kênh trao 15% 2 tìm kiếm đổi thôngtin 2 1 1.5 và trao thông dụng điểm đổi thông trên Internet tin Chủ đề Văn hoá 4.Đạo ứng xử qua đức, pháp phương tiện 25% 3 luật và truyền 1 2 1 2.5 văn hoá thông số điểm trong môi trường số Chủ đề Làm quen 30% 5.Ứng với bảng tính 4 dụng tin điện tử. 3 1 1 3.0 học điểm Tổng 8 6 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
MÔN: TIN HỌC LỚP: 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Vận TT Chủ đề Đơn vị
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết
– Biết và nhận ra được các
thiết bị vào – ra trong mô
hình thiết bị máy tính, tính đa
dạng và hình dạng của các
thiết bị. (Chuột, bàn phím,
màn hình, loa, màn hình cảm
ứng, máy quét, camera,…)
– Biết được chức năng của
một số thiết bị vào ra trong Chủ đề
1.Sơ lược thu thập, lưu trữ, xử lí và về các
truyền thông tin. (Chuột, bàn 1.Máy tính 1 và cộng
thành phần phím, màn hình, loa, màn 1 1 đồng
của máy hình cảm ứng, máy quét, tính camera,…) Thông hiểu
– Nêu được ví dụ cụ thể về
những thao tác không đúng
cách sẽ gây ra lỗi cho các
thiết bị và hệ thống xử lí thông tin. Vận dụng
– Thực hiện đúng các thao tác
với các thiết bị thông dụng của máy tính.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Vận TT Chủ đề Đơn vị
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao Nhậnbiết
– Biết được tệp chương trình
cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính.
– Nêu được tên một số phần
mềm ứng dụng đã sử dụng
(Phần mềm luyện gõ phím, Word, Paint, …) –
Nêu được một số biện pháp
để bảo vệ máy tính cá nhân,
tài khoản và dữ liệu cá nhận. 2.Khái
(Cài mật khẩu máy tính, đăng
niệm hệ xuất tài khoản khi hết phiên
điều hành làm việc, sao lưu dữ liệu, quét và phần virus…) 1 1
mềm ứng Thông hiểu dụng
– Giải thích được chức năng
điều khiển của hệ điều hành,
qua đó phân biệt được hệ điều
hành với phần mềm ứng dụng – 1
Phân biệt được loại tệp thông qua phần mở rộng. Vận dụng
Thao tác thành thạo với tệp và
thư mục khi làm việc với máy
tính để giải quyết các nhiệm
vụ khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. Nhận biết
– Nhận biết một số website là mạng xã hội (Facebook,
Mạng xã YouTube, Zalo, Instagram Chủ đề hội và một …) 3.Tổ chức
số kênh – Nêu được tên kênh và thông lưu trữ, tìm
trao đổi tin trao đổi chính trên kênh đó 2 kiếm và 2 1 thông tin như Youtube cho phép trao trao đổi thông
đổi, chia sẻ …về Video; thông tin
dụng trên Website nhà trường chứa các Internet
thông tin về hoạt động giáo
dục của nhà trường, …)
– Nêu được một số chức năng
cơ bản của mạng xã hội: kết
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Vận TT Chủ đề Đơn vị
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao
nối, giao lưu, chia sẻ, thảo
luận và trao đổi thông tin… Thông hiểu
– Nêu được ví dụ cụ thể về
hậu quả của việc sử dụng
thông tin vào mục đích sai trái. Vận dụng
– Sử dụng được một số chức
năng cơ bản của một mạng xã
hội để giao lưu và chia sẻ
thông tin: tạo tài khoản, hồ sơ
trực tuyến, kết nối với bạn
cùng lớp, chia sẻ tài liệu học
tập, tạo nhóm trao đổi …. Nhận biết
– Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet.
– Nêu được cách ứng xử hợp
lí khi gặp trên mạng hoặc các
kênh truyền thông tin số
những thông tin có nội dung
xấu, thông tin không phù hợp lứa tuổi. Thông hiểu Chủ đề
Văn hoá – Nêu được một số ví dụ truy 1
cập không hợp lệ vào các 4.Đạo đức, ứng xử pháp luật nguồn thông tin và kênh qua 3 và văn hoá phương truyền thông tin. 1 2 Vận dụng trong môi tiện truyền trường số
– Biết nhờ người lớn giúp đỡ,
thông số tư vấn khi cần thiết, chẳng
hạn khi bị bắt nạt trên mạng.
– Lựa chọn được các biện
pháp phòng tránh bệnh nghiện Internet. Vận dụng cao
– Thực hiện được giao tiếp
qua mạng (trực tuyến hay
không trực tuyến) theo đúng
quy tắc và bằng ngôn ngữ lịch
sự, thể hiện ứng xử có văn
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Vận TT Chủ đề Đơn vị
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao hoá. Nhận biết
– Nêu được một số chức năng
cơ bản của phần mềm bảng tính. Thông hiểu Chủ đề
– Giải thích được việc đưa 5. Làm quen
các công thức vào bảng tính 4 Ứng dụng với bảng 3 1 1 tin học
là một cách điều khiển tính
tính điện tử. toán tự động trên dữ liệu. Vận dụng
– Thực hiện được một số thao
tác đơn giản với trang tính
– Nêu được các thao tác với hàng và cột. Tổng 8TN 6 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
3. HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Vận TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Đơn vị dụng biết hiểu dụng kiến thức cao Nhận biết
– Biết và nhận ra được các thiết
bị vào – ra trong mô hình thiết Chủ đề
1.Sơ lược bị máy tính, tính đa dạng và
về các hình dạng của các thiết bị. 1.Máy tính 1 và cộng thành
(Chuột, bàn phím, màn hình, 1 1 đồng
phần của loa, màn hình cảm ứng, máy
máy tính quét, camera,…)(câu 1)
– Biết được chức năng của một
số thiết bị vào ra trong thu
thập, lưu trữ, xử lí và truyền Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Vận TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Đơn vị dụng biết hiểu dụng kiến thức cao
thông tin. (Chuột, bàn phím,
màn hình, loa, màn hình cảm
ứng, máy quét, camera,…) Thông hiểu
– Nêu được ví dụ cụ thể về
những thao tác không đúng
cách sẽ gây ra lỗi cho các thiết
bị và hệ thống xử lí thông tin.(câu 2) Vận dụng
– Thực hiện đúng các thao tác
với các thiết bị thông dụng của máy tính. Nhậnbiết
– Biết được tệp chương trình
cũng là dữ liệu, có thể được lưu
trữ trong máy tính.(câu 3)
– Nêu được tên một số phần
mềm ứng dụng đã sử dụng
(Phần mềm luyện gõ phím, Word, Paint, …) –
Nêu được một số biện pháp
để bảo vệ máy tính cá nhân, tài
khoản và dữ liệu cá nhận. (Cài 2.Khái
niệm hệ mật khẩu máy tính, đăng xuất điều
tài khoản khi hết phiên làm
việc, sao lưu dữ liệu, quét hành và 1 1 phần virus…)
mềm ứng Thông hiểu dụng
– Giải thích được chức năng
điều khiển của hệ điều hành,
qua đó phân biệt được hệ điều
hành với phần mềm ứng dụng – 1
Phân biệt được loại tệp thông qua phần mở rộng. (Câu 4) Vận dụng
Thao tác thành thạo với tệp và
thư mục khi làm việc với máy
tính để giải quyết các nhiệm vụ
khác nhau trong học tập và
trong cuộc sống.(Câu 1_TL) Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Vận TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Đơn vị dụng biết hiểu dụng kiến thức cao Nhận biết
– Nhận biết một số website là mạng xã hội (Facebook, YouTube, Zalo, Instagram …)(câu 5)
– Nêu được tên kênh và thông
tin trao đổi chính trên kênh đó
như Youtube cho phép trao đổi,
chia sẻ …về Video; Website
nhà trường chứa các thông tin
Mạng xã về hoạt động giáo dục của nhà Chủ đề 2. hội và trường, …) Tổ chức
một số – Nêu được một số chức năng
lưu trữ, tìm kênh trao cơ bản của mạng xã hội: kết 2 kiếm và đổi thông 2 1
nối, giao lưu, chia sẻ, thảo luận trao đổi
tin thông và trao đổi thông tin…(câu 6) thông tin
dụng trên Thông hiểu Internet
– Nêu được ví dụ cụ thể về hậu
quả của việc sử dụng thông tin
vào mục đích sai trái.(câu 7) Vận dụng
– Sử dụng được một số chức
năng cơ bản của một mạng xã
hội để giao lưu và chia sẻ thông
tin: tạo tài khoản, hồ sơ trực
tuyến, kết nối với bạn cùng lớp,
chia sẻ tài liệu học tập, tạo nhóm trao đổi …. Nhận biết
– Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet.
– Nêu được cách ứng xử hợp lí Chủ đề Văn hoá
ứng xử khi gặp trên mạng hoặc các 3.Đạo đức,
kênh truyền thông tin số những pháp luật qua
thông tin có nội dung xấu, 3 và văn hoá phương 1 2 tiện
thông tin không phù hợp lứa trong môi tuổi. (câu 8) trường số truyền
thông số Thông hiểu
– Nêu được một số ví dụ truy 1
cập không hợp lệ vào các
nguồn thông tin và kênh truyền thông tin. (câu 9, 10) Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Vận TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Đơn vị dụng biết hiểu dụng kiến thức cao Vận dụng
– Biết nhờ người lớn giúp đỡ,
tư vấn khi cần thiết, chẳng hạn
khi bị bắt nạt trên mạng.
– Lựa chọn được các biện pháp phòng tránh bệnh nghiện Internet. Vận dụng cao
– Thực hiện được giao tiếp qua
mạng (trực tuyến hay không
trực tuyến) theo đúng quy tắc
và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể
hiện ứng xử có văn hoá. (Câu 3_TL) Nhận biết
– Nêu được một số chức năng
cơ bản của phần mềm bảng tính. (Câu 11, 12, 13) Thông hiểu
– Giải thích được việc đưa các Chủ đề Làm quen 4.
với bảng công thức vào bảng tính là một 4 Ứng dụng
cách điều khiển tính toán tự 3 1 1 tin học tính điện tử.
động trên dữ liệu. (câu 14) Vận dụng
– Thực hiện được một số thao
tác đơn giản với trang tính(Câu 2_TL)
– Nêu được các thao tác với hàng và cột. Tổng 8TN 6 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% UBND HUYỆN ………..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS ……….. Môn: tin học 7 Thời gian: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Thiết bị nào sau đây là thiết bị vào –ra? A. Thân máy. B. Ổ cứng. C. Nguồn máy. D. Bàn phím, chuột.
2. Thao tác nào sau đây tắt máy tính một cách an toàn?
A. Sử dụng nút lệnh Restart của Windows.
B. Sử dụng nút lệnh Shutdown của Windows.
C. Nhấn giữ công tắc nguồn vài giây.
D. Rút dây nguồn khỏi ổ cắm.
3. Điểm khác nhau giữa hệ điều hành và phần mềm ứng dụng là:
A. Hệ điều hành chạy các phần mềm ứng dụng.
B. Phần mềm ứng dụng cài đặt trước hệ điều hành.
C. Hệ điều hành là phần mềm được cài đặt đầu tiên trong máy tính, các phần mềm
ứng dụng sẽ được cài đặt sau.
D. Hệ điều hành là phần mềm được cài đặt sau trong máy tính, các phần mềm ứng
dụng sẽ được cài đặt trước.
4. Phương án nào sau đây là phần mở rộng của tệp chương trình máy tính? A. .docx, .rtf, .odt. B. .pptx, .ppt, .odp. C. .xlsx, .csv, .ods. D. .com, .exe, .msi.
5. Website nào dưới đây là mạng xã hội?
A. Youtube, Zalo, Twitter, Viber, Skype, thư điện tử,…
B. Fackbook, Youtube, Zalo, Twitter, Viber, Skype, …
C. Fackbook, Youtube, Zalo, Twitter, diễn đàn, gọi điện, …
D. Zalo, Twitter, Viber, Skype, trao đổi, chia sẻ, tìm kiếm và lưu trữ thông tin.
6. Những đặc điểm nào sau đây cho biết một website là mạng xã hội?
A. Có chức năng tìm kiếm người dùng, kết bạn và giao lưu.
B. Cho phép người dùng đăng tải, chia sẻ với cộng đồng trực tuyến những thông tin
như văn bản, hình ảnh, video,
C. Cung cấp công cụ cho người dùng tạo nhóm để trao đổi, chia sẻ thông tin.
D. Tất cả các phương án A, B, C đều đúng
7. Em có một bức ảnh chụp chung cùng bạn, bạn em có đề nghị: "Nếu em đăng ảnh
này lên mạng xã hội facebook thì nhớ hiển thị bức ảnh trên trang cá nhân của bạn
ấy”. Vậy làm thể nào em có thể đáp ứng lời đề nghị của bạn khi em đăng bức ảnh
này lên mạng xã hội facebook?
A. Đã kết bạn trên Facebook em chỉ cần đăng và gắn thẻ ảnh có mặt bạn.
B. Chưa là bạn bè trên Facebook thì đầu tiên em cần kết bạn với bạn đó trước sau
đó gắn thẻ ảnh có mặt bạn.
C. Em có thể quay video cho bạn ấy chụp rồi đăng lên mạng xã hội. D. Cả A, B đều đúng.
8. Theo em, yếu tố nào là quan trọng nhất giúp phòng tránh nghiện Internet?
A. Sự theo dõi, nhắc nhở của người thân.
B. Ý thức tự giác của bản thân.
C. Cài đặt phần mềm giới hạn thời gian sử dụng Internet.
D. Nhờ thầy cô giáo, bạn bè nhắc nhở.
9. Tình huống nào sau đây là truy cập không hợp lệ?
A. Phong cho Mạnh mượn máy tính để sử dụng. Do Phong đặt chế độ ghi nhớ mật
khẩu nên Mạnh đã truy cập, xem được thông tin trong tài khoản mạng xã hội của
Phong mà không cần biết mật khẩu.
B. Tại phòng thực hành Tin học, khi mở máy tính, Hoa thấy tài khoản email của
một bạn khác đang mở (bạn này đã quên thoát khỏi hộp thư). Hoa đã thực hiện
ngay thao tác thoát khỏi hộp thư của bạn đó.
C. Khi cần đăng kí sử dụng một mạng xã hội mà em chưa biết quy định của mạng
xã hội đó: tìm hiểu thông tin trên google, hỏi thêm từ bạn bè, thầy cô, những người
đã từng đang kí tham gia mạng xã hội đó.
D. Bạn gửi cho em địa chỉ web có nội dung không phù hợp với lứa tuổi: em sẽ
không truy cập, khuyên bạn và bảo thầy cô.
10. Việc làm nào dưới đây là xâm phạm quyền cá nhân riêng tư không hợp lệ?
A. Sử dụng chức năng thông báo quên mật khẩu để hệ thống gửi mật khẩu mới về
hòm thư điện tử hoặc số điện thoại của em.
B. Sử dụng điện thoại, máy tính của bố mẹ để tìm kiếm tài liệu học tập khi được bố mẹ cho phép
C. Khi được bố mẹ cho phép mượn điện thoại để học tập nhưng tự ý đọc tin nhân Zalo của bố mẹ.
D. Kết nối vào mạng wifi của nhà trường cung cấp miễn phí cho học sinh.
11. Khởi động phần mềm MS Excel, em thực hiện như thế nào?
A. Nháy chuột vào biểu tượng trênmàn hình nền.
B. Nháy phải chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
C. Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
D. Nháy phải vào biểu tượng trên màn hình nền
12. Sắp xếp các bước dưới đây để nhập dữ liệu cho ô tính thông qua vùng nhập liệu.
1. Nháy chuột vào vùng nhập liệu. 2. Gõ dữ liệu.
3. Chọn ô tính cần nhập dữ liệu. 4. Gõ phím Enter. A. 1 – 3 – 2 – 4. B. 3 – 1 – 2 – 4. C. 1 – 2 – 3 – 4. D.2 – 1 – 3 – 4.
13. Có thể định dạng dữ liệu kiểu số bằng nhóm lệnh nào?
A. Nhóm lệnh Number trong dải lệnh Home.
B. Nhóm lệnh Font trong dải lệnh Home.
C. Nhóm lệnh Alignment trong dải lệnh Home.
D. Nhóm lệnh PageSetup trong dải lệnh PageLayout.
14. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Công thức trong MS Excel được bắt đầu bởi dấu bằng (=), tiếp theo là biểu thức đại số.
B. Trình tự thực hiện các phép toán trong MS Excel tuân thủ đúng theo quy tắc Toán học.
C. Khi nhập công thức cho ô tính ta bắt buộc phải nhập thông qua vùng nhập liệu.
D. Có thể nhập trực tiếp công thức vào ô tính.
B. TỰ LUẬN:(3.0 điểm)
Câu 1. (1 điểm): Hàng năm, bố An thường lập kế hoạch đưa gia đình tham quan,
chụp ảnh tại một vài di tích, danh lam, thắng cảnh vào dịp nghỉ hè. An được bố giao
nhiệm vụ lưu trữ các bức ảnh vào máy tính. Theo em, bạn An nên tạo cây thư mục
như thế nào để dễ tìm kiếm khi cần? Câu 2: (1 điểm) Cho bảng tính như sau :
a) Tính tổng điểm cột F
b) Tính điểm trung bình cột G trong đó Toán, Ngữ Văn nhân hệ số 2
c) Sao chép công thức để tính tổng điểm, điểm trung bình cho các học sinh còn lại. Câu 3: (1,0 điểm)
Em hãy nêu những tiêu cực và biện pháp khi sử dụng mạng xã hội?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án D B C D B A D B A C C B A B
B. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1
Tạo thư mục DULICHGIADINH, trong đó có các thư mục
(1.0 điểm) con là năm (ví dụ 2021, 2022, 2023, . .), trong mỗi thư mục 1,0
năm này có các thư mục ngày tháng (ví dụ: 29/06, 30/06,
01/07, . .) và trong thư mục ngày tháng có các thư mục là tên
di tích, danh lam, thắng cảnh (ví dụ: Hồ Gươm, Lăng Bác, Công viên Thủ Lệ, …) Câu 2 a) F4=SUM(C4:E4) 26 0.25
(1.0 điểm) b) G4=AVERAGE(C4,C4,D4,D4,E4) 8.5 0.25 c)
Tính tổng: Đưa chuột phía dưới góc phải ô F4 xuất hiện dấu 0.25
“+” > kéo thả chuột đến ô F9 kết quả tự động ra.
Tính điểm trung bình: Đưa chuột phía dưới góc phải ô G4
xuất hiện dấu “+” > kéo thả chuột đến ô G9 kết quả tự động 0.25 ra. Câu 3 - Tiêu cực:
(1.0 điểm) + Sử dụng trang cá nhân, truy cập internet diễn ra phổ biến và 0.5 ngày càng tăng.
+ Xem mạng xã hội, trang facebook cá nhân như một phương
tiện để giải trí, giết thời gian, tán ngẫu và thể hiện các hành vi
xấu của mình như bạo lực học đường, sống ảo, đua đòi, nói
xấu bạn bè, thầy cô giáo, …
+ Mất đi những kỹ năng cơ bản như kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, kỹ năng giao tiếp, ứng xử. - Biện pháp:
+ Có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, phụ huynh học 0.5 sinh và toàn xã hội.
+ Cần tuyên truyền, quán triệt và phổ biến đến học sinh lợi
ích và tác hại, tính hai mặt của việc sử dụng MXH để mỗi em
có những định hướng đúng đắn khi sử dụng.
+ Tổ chức các buổi ngoại khóa để tập huấn về kỹ năng sử
dụng MXH trong những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp, để mỗi học sinh được trang bị những kỹ năng cần thiết
khi bước vào không gian mạng.
+ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học sinh có
cơ hội hòa mình với cuộc sống sinh động và phong phú, giảm
nguy cơ sống ảo và chìm đắm trong thế giới ảo.