Đề thi học kì 1 môn Tin học 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 5-6
Đề thi học kì 1 môn Tin học 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 5-6 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK1 Tin học 7
Môn: Tin học 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
THI HỌC KỲ I PHÒNG GDDT ……. NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG THCS …….. MÔN THI: TIN HỌC 7 ĐỀ SỐ 5
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI
I. Trắc nghiệm: (3điểm)
Câu 1: Thuật toán tìm kiếm tuần tự cần thực hiện bao nhiêu bước để tìm thấy số 7 trong
danh sách sau: [1, 4, 8, 7, 10, 28] ? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 2: Khi thực hiện tìm kiếm bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm số 10 trong danh
sách sau: [2, 6, 8, 4, 10, 12]. Đầu ra của thuật toán là?
A. Thông báo “Không tìm thấy”.
B. Thông báo “Tìm thấy”, giá trị cần tìm tại vị trí thứ 5 của danh sách.
C. Thông báo “Tìm thấy”, giá trị cần tìm tại vị trí thứ 4 của danh sách.
D. Thông báo “Tìm thấy”, giá trị cần tìm tại vị trí thứ 3 của danh sách.
Câu 3: Khi lướt mạng Facebook, em thấy một nội dung sai sự thật có ảnh hưởng đến người khác, em sẽ làm gì?
A. Chia sẻ ngay để nhiều người cùng biết.
B. Bình luận, hùa theo nội dung đó.
C. Không làm gì cả vì biết đó là thông tin sai sự thật.
D. Chỉ nhấn like mà không bình luận gì.
Câu 4: Em rất muốn khoe ảnh hoặc video dã ngoại cùng các bạn lên mạng vì hình ảnh của
em rất đẹp. Nhưng bạn em không thích vì có một số ảnh bạn em không được như ý, em sẽ làm gì?
A. Em vẫn đăng, vì em chụp em có quyền đăng.
B. Em vẫn đăng vì hình của em đẹp, ảnh của bạn không đẹp cũng không sao.
C. Em vẫn đăng nhưng không cho bạn em biết.
D. Em sẽ không đăng, vì nếu đăng bạn em sẽ phiền lòng.
Câu 5: Khi trò chuyện trên mạng em nên sử dụng webcam khi nào?
A. Không bao giờ sử dụng webcam
B. Khi nói chuyện với những người em chỉ biết qua mạng
C. Khi nói chuyện với bất kì ai
D. Khi nói chuyện với những người em biết trong thế giới thực như bạn học, người thân, ...
Câu 6: Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc như thế nào?
A. Sắp xếp lại dữ liệu theo thứ tự của bảng chữ cái.
B. Xem xét mục dữ liệu đầu tiên, sau đó xem xét lần lượt từng mục dữ liệu tiếp theo cho đến khi
tìm thấy mục dữ liệu được yêu cầu hoặc đến khi hết danh sách.
C. Chia nhỏ dữ liệu thành từng phần để tìm kiếm.
D. Bắt đầu tìm từ vị trí bất kì của danh sách.
Câu 7: Những việc nào sau đây em nên thực hiện khi giao tiếp qua mạng?
A. Giấu bố mẹ, thầy cô vấn đề khiến em căng thẳng, sợ hãi khi sử dụng mạng.
B. Nói bậy, nói xấu người khác, sử dụng tiếng lóng, hình ảnh không lành mạnh.
C. Đưa thông tin, hình ảnh cá nhân của người khác lên mạng khi chưa được họ cho phép.
D. Tìm sự hỗ trợ của bố mẹ, thầy cô, người tư vấn khi bị bắt nạt trên mạng.
Câu 8: Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm tuần tự không tìm thấy giá trị cần tìm trong danh sách?
A. Thông báo “Không tìm thấy” và kết thúc.
B. Thông báo “Tìm thấy".
C. Thông báo “Tìm thấy” và kết thúc.
D. Tiếp tục tìm kiếm và không bao giờ kết thúc.
Câu 9: Thuật toán tìm kiếm tuần tự cần bao nhiêu bước để tìm thấy số 25 trong danh sách
sau: [3, 5, 12, 7, 11, 25]? A. 4 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 10: Đối với học sinh, cách tốt nhất nên làm khi bị ai đó bắt nạt trên mạng là gì?
A. Nói lời xúc phạm người đó.
B. Nhờ bố mẹ, thầy cô giáo giúp đỡ, tư vấn.
C. Cố gắng quên đi và tiếp tục chịu đựng.
D. Đe dọa người bắt nạt mình.
Câu 11: Những hạn chế của mạng xã hội đó là?
A. Đưa thông tin không chính xác hoặc tin xấu khiến chúng ta tin vào những thông tin sai lệch.
B. Có thể dễ dàng tiếp cận với những thông tin nguy hiểm, hình ảnh bạo lực.
C. Nguy cơ bị lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 12: Chọn câu diễn đạt đúng hoạt động của thuật toán tìm kiếm tuần tự.
A. Tìm trên danh sách bất kì, bắt đầu từ đầu danh sách, chừng nào chưa tìm thấy hoặc chưa tìm hết thì còn tìm tiếp.
B. Tìm trên danh sách đã sắp xếp, bắt đầu từ giữa danh sách, chừng nào chưa tìm thấy hoặc chưa
tìm hết thì còn tìm tiếp.
C. Tìm trên danh sách bất kì, bắt đầu từ giữa danh sách, chừng nào thấy hoặc chưa tìm hết thì còn tìm tiếp.
D. Tìm trên danh sách đã sắp xếp, bắt đầu từ đầu danh sách, chừng nào chưa tìm thấy hoặc chưa
tìm hết thì còn tìm tiếp
II. Tự Luận (7điểm)
Câu 1: Thuật toán tìm kiếm nhị phân là gì? (3 điểm)
Câu 2: Em hãy nêu một số tác hại ảnh hưởng tới người nghiện Intenet? (4 điểm)
- - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - -
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. THI HỌC KỲ I PHÒNG GDDT DẦU TIẾNG NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THCS MINH THẠNH MÔN THI: TIN HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: 6 ĐỀ THI
I. Trắc nghiệm: (3điểm)
Câu 1: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần bao nhiêu bước để tìm thấy Thailand trong danh
sách tên các nước sau:
Brunei, Campodia, Laos, Myanmar, Singpore, Thailand, Vietnam A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần thực hiện bao nhiêu bước lặp để thông báo không
tìm thấy số 15 trong danh sách [3, 5, 7, 11, 12, 25]? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Nếu bạn em đăng lên mạng một tấm ảnh có hình em nhắm mắt, biểu cảm khuôn mặt
rất khó coi thì em nghĩ gì và sẽ làm gì?
A. Đăng ngay lên mạng xã hội để xả giận.
B. Bình luận với lời lẽ không hay vào bài viết của bạn.
C. Em sẽ góp ý nhẹ nhàng với bạn bằng cách nói chuyện trực tiếp hoặc nhắn tin để bạn rút kinh nghiệm.
D. Nhờ bạn bè vào bình luận bài của bạn với lời lẽ không hay.
Câu 4: Khi lướt mạng Facebook, em thấy một nội dung sai sự thật có ảnh hưởng đến người khác, em sẽ làm gì?
A. Chia sẻ ngay để nhiều người cùng biết.
B. Bình luận, hùa theo nội dung đó.
C. Chỉ nhấn like mà không bình luận gì.
D. Không làm gì cả vì biết đó là thông tin sai sự thật.
Câu 5: Không nên dùng mạng xã hội cho mục đích nào dưới đây?
A. Bình luận xấu về người khác.
B. Giao lưu, học hỏi bạn bè.
C. Chia sẻ những bài viết về học tập, làm việc tích cực. D. Tìm kiếm tài liệu.
Câu 6: Sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân sẽ phù hợp trong trường hợp nào dưới đây?
A. Tìm một số trong một danh sách.
B. Tìm một từ tiếng anh trong quyển từ điển.
C. Tìm tên một bài học trong quyển sách.
D. Tìm tên một nước trong danh sách.
Câu 7: Điều kiện lặp của thuật toán tìm kiếm nhị phân là gì?
A. Chưa tìm thấy phần tử cần tìm. B. Chưa hết danh sách.
C. Chưa tìm thấy phần tử cần tìm hoặc chưa hết danh sách.
D. Chưa tìm thấy phần tử cần tìm và chưa hết danh sách.
Câu 8: Khi so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị trí giữa, nếu giá trị cần tìm nhỏ hơn giá trị giữa thì:
A. Tìm trong nửa đầu của danh sách.
B. Tìm trong nửa sau của danh sách. C. Dừng lại.
D. Tìm trong nửa đầu hoặc nửa sau của danh sách.
Câu 9: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần bao nhiêu bước để tìm thấy “Mai” trong danh
sách: [“Hoa”, “Lan”, “Ly”, “Mai”, “Phong”, “Vi”]? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Lợi ích của việc sắp xếp trong tìm kiếm là?
A. Giúp tìm kiếm chính xác hơn.
B. Giúp tìm kiếm nhanh hơn.
C. Giúp tìm kiếm đầy đủ hơn. D. Cả A, B và C.
Câu 11: Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm nhị phần không tìm thấy giá trị cần tim trong danh sách
A. Tiếp tục tìm kiếm và không bao giờ kết thúc
B. Thông báo Tìm thấy và tiến tiếp xem còn phần tử nào khác nữa không.
C. Thông báo Tìm thấy và kết thúc
D. Thông báo "Không tìm thấy và kết thúc"
Câu 12: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân thì vùng tìm kiếm lúc ban đầu là gì?
A. Nửa đầu danh sách. B. Nửa đầu danh sách. C. Toàn bộ danh sách. D. Đáp án khác.
II. Tự Luận (7điểm)
Câu 1. Em hãy mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự theo ngôn ngữ tự nhiên? (3 điểm)
Câu 2. Cần làm gì để tránh gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng? (4 điểm)
- - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - -
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Trường: THCS……..
Họ và Tên: ............................................................. BÀI THI HỌC KỲ I
............................................................................... NĂM HỌC 2023 - 2024
Lớp: ....................................................................... MÔN THI: TIN HỌC 7 Ngày thi: ……./12/2022
Số báo danh: .......................................................... Điểm bài thi Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã Phách Bằng số Bằng chữ
Họ và tên:………….. . Họ và tên:………….. .
………………………. ………………………. BÀI LÀM Mã Đề: Mã Phách:
I. Trắc nghiệm: (Học sinh sử dụng bút chì 3B trở lên tô kín vào đáp án đúng) CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN { | } { | } 01 15 ~ ~ { | } { | } 02 16 ~ ~ { | } { | } 03 17 ~ ~ { | } { | } 04 18 ~ ~ { | } { | } 05 19 ~ ~ 06 { | } 20 { | } ~ ~ { | } { | } 07 21 ~ ~ { | } { | } 08 22 ~ ~ { | } { | } 09 23 ~ ~ { | } { | } 10 24 ~ ~ { | } { | } 11 25 ~ ~ { | } { | } 12 26 ~ ~ { | } { | } 13 27 ~ ~ { | } { | } 14 28 ~ ~ II. Tự luận:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I
MÔN: TIN HỌC - LỚP: 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT Tổng
Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị Thông Vận dụng TT Nhận biết Vận dụng chủ đề kiến thức hiểu cao Số Số Số Số Thời Thời Thời Thời câu câu câu câu gian gian gian gian hỏi hỏi hỏi hỏi 1 Chủ đề D. Văn hoá ứng xử qua Đạo đức, phương tiện truyền 4.5
pháp luật và thông số 2.5 5 5 10 điểm văn hoá 3 1 1 2 phút phút phút phút 45% trong môi trường số 2 Chủ đề F. Một số thuật toán Giải quyết sắp xếp và tìm kiếm
vấn đề với sự cơ bản 5.5 trợ giúp của 2.5 5 15 3 1 3 điểm phút phút phút máy tính 55 % Tổng 6 5.0 2 10 4 20 2 10 14 câu phút phút phút phút Tỉ lệ % 15% 70% 10% 5% 100% Tỉ lệ chung 85% 15% 100% Chú ý:
- Các câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu là câu hỏi TNKQ 4 lựa chọn, trong đó có 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận (tự luận/thực
hành), ưu tiên kiểm tra thực hành trên phòng máy.
ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I
MÔN: TIN HỌC - LỚP: 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội TT Vận Chủ đề dung/Đơn vị
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Chủ đề Văn hoá Nhận biết
D. Đạo ứng xử qua – Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet. đức,
phương tiện – Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp trên pháp truyền luật và thông số
mạng hoặc các kênh truyền thông tin số văn
những thông tin có nội dung xấu, thông tin hoá
không phù hợp lứa tuổi. trong Thông hiểu môi
– Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp trường
lệ vào các nguồn thông tin và kênh truyền số thông tin. Vận dụng 3TN 1TL 1TN 2TN
– Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần
thiết, chẳng hạn khi bị bắt nạt trên mạng.
– Lựa chọn được các biện pháp phòng tránh bệnh nghiện Internet. Vận dụng cao
– Thực hiện được giao tiếp qua mạng (trực
tuyến hay không trực tuyến) theo đúng quy
tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hoá. 2 Chủ đề Một số Nhận biết
F. Giải thuật toán – Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài quyết
sắp xếp và toán thành những bài toán nhỏ hơn.
vấn đề tìm kiếm với sự cơ bản Thông hiểu trợ
– Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp giúp
và tìm kiếm cơ bản, bằng các bước thủ công của
(không cần dùng máy tính). 3TN 1 TL 3TN máy
– Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp tính
và tìm kiếm, nêu được ví dụ minh hoạ. Vận dụng
– Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của
thuật toán đó trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. Tổng 6 TN 2 TL 4 TN 2 TN Tỉ lệ % 15% 70% 10% 5% Tỉ lệ chung 85% 15% Lưu ý:
- Ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra, đánh giá tương ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 5
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A B C D D B D A B B D A II. Tự luận Câu hỏi Nội dung Điểm
Thuật toán tìm kiếm nhị phân là gì? 3
• Thực hiện trên danh sách đã được sắp xếp theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn. Bắt đầu từ vị trí ở giữa danh sách. 1
• Tại mỗi bước lặp, so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị Câu 1
trí ở giữa danh sách, nếu bằng thì dừng lại, nếu nhỏ hơn thì tìm 1.5
trong nửa trước danh sách, nếu lớn hơn thì tìm trong nửa cuối danh sách.
• Chừng nào chưa tìm thấy và vùng tìm kiếm còn phần tử 0.5 thì còn tìm tiếp.
Em hãy nêu một số tác hại ảnh hưởng tới người nghiện 4 Intenet?
Một số tác hại ảnh hưởng tới người nghiện Intenet:
- Thiếu giao tiếp với thế giới xung quanh. 0.5
Khó tập trung vào công việc, học tập. 0.5 Câu 2
- Tăng nguy cơ tham gia vào các vụ bắt nạt trên mạng. 0.5 - 0.5 -
Dễ bị dẫn dắt đến các trang thông tin xấu. 0.5 -
Dễ bị nghiệm trò chơi trực tuyến.
➔ Nghiện Internet gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thể
chất, tinh thần, kết quả học tập và khả năng giao tiếp với mọi 1.5 người xung quanh ĐỀ 6
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B C C D A B D A C B D C II. Tự luận Câu hỏi Nội dung Điểm
Em hãy mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự theo ngôn ngữ 3 tự nhiên?
Mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự theo ngôn ngữ tự nhiên: Bướ -
c 1: Xét vị trí đầu tiên của danh sách. 0.5 Bướ -
c 2: Nếu giá trị của phần tử ở vị trí đang xét bằng giá
trị cần tìm thì chuyển sang bước 4, nếu không thì chuyển đến 1.0 Câu 1 vị trí tiếp theo. Bướ 0.5 -
c 3: Kiểm tra đã hết danh sách hay chưa. Nếu đã hết
danh sách thì chuyển sang bước 5, nếu chưa thì lặp lại từ bước 2. Bướ 0.5 -
c 4: Trả lời “Tìm thấy” và chỉ ra vị trí phần tử tìm được; kết thúc Bướ 0.5 -
c 5: Trả lời “không thấy” ; kết thúc
Để tránh gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng? 4
Để tránh gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng:
- Chỉ truy cập vào các trang web có thông tin phù hợp với 1.0 lứa tuổi. Câu 2
- Nhờ người lớn cài đặt phần mềm chặn truy cập các trang 1.0 web xấu. 1.0 -
Hỏi ý kiến người lớn trong trường hợp cần thiết khi truy cập mạng.
Đóng ngay các trang thông tin có nộ 1.0 - i dung xấu, không
phù hợp lứa tuổi nếu vô tình truy cập vào.