Đề thi học kì 1 môn Toán 7 | Đề 14 | Cánh diều

Đề thi học kì 1 môn Toán 7 | Đề 14 | Cánh diều giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Toán tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 7 329 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Toán 7 | Đề 14 | Cánh diều

Đề thi học kì 1 môn Toán 7 | Đề 14 | Cánh diều giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Toán tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT ………..
TRƯỜNG THCS ………….
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
NỘI DUNG ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng ở phần bài làm:
Câu 1. Cho ABC và A'B'C' có Â = Â’= 90
0
, AB = A’B’ cần thêm điều kiện gì để hai tam
giác này bằng nhau ?
A.
ˆ
B'= B
B.
C= C'
C.
B= C'
D.
C= B'
Câu 2. Cho Δ ABC = Δ MNP có AB = MN = 7cm, BC = 8 cm. Số đo cạnh NP ?
A. 15 cm B. 8 cm C. 7 cm D. Không tính được
Câu 3. MNP = ABC
0
ˆ
N 70=
;
Tính góc
ˆ
A =
?
A. 60
0
B. 70
0
C. 80
0
D. 50
0
Câu 4. Cho ABC biết
0
A 90=
,
0
ˆ
B 35=
thì ta có góc C bằng
A.
0
ˆ
C 75=
B.
0
ˆ
C 135=
C.
0
ˆ
C 45=
D.
0
ˆ
C 55=
Câu 5. Nếu |x| = 2 thì
A. x = 2; B. x = 2; C. x = 2 hoặc x = –2; D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn.
Câu 6. Trong các câu sau, câu nào không phải định lí ?
A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh;
B. Nếu hai góc kthì tng s đo của chúng bng 180°;
C. Nếu hai góc ph nhau thì tng s đo của chúng bng 90°;
D. Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bng nhau.
Câu 7. Tổng số đo ba góc của một tam giác là
A. 45°; B. 60°; C. 90°; D. 180°.
Câu 8. Cho các hình vẽ sau:
Hình vẽ nào minh họa đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
A. Hình 1; B. Hình 2; C. Hình 3; D. Hình 4.
Câu 9. Thân nhiệt (
0
C) của bạn An trong cùng khung giờ 7h sáng các ngày trong tuần
được ghi lại trong bảng sau:
Bạn An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào ?
A. Xem tivi;
B. Lp bng hi;
C. Ghi chép s liu thng kê hng ngày;
D. Thu thp t các ngun có sẵn như: sách, báo, web.
Câu 10. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 50°, số đo góc ở đỉnh
A. 60°; B. 80°; C. 90°; D. 100°.
Câu 11. Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu định tính?
A. Số dân của các nước Đông Nam Á;
B. Màu sắc yêu thích của học sinh lớp 7A;
C. Nhiệt độ trung bình (đơn vị: độ C) trong một tuần của thành phố Đà Nẵng;
D. Số lượng ti vi bán được trong một tuần của cửa hàng.
Câu 12. Điền vào chỗ ba chấm:
Đường thẳng … một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn
thẳng ấy.
A. vuông góc vi, mt đim; B. ct, mt đim;
C. ct, trung đim; D. vuông góc vi, trung đim.
Câu 13. Dãy dữ liệu về cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 7 học sinh lớp 7A là: 25; 30; 32;
28; 29; 31; 27 thuộc loại dữ liệu nào ?
A. D liu không là s; B. D liệu định tính;
C. D liệu định ng; D. D liu kilôgam.
Câu 14. Thầy giáo muốn điều tra môn thể thao yêu thích của học sinh khối lớp 7 (gồm ba
lớp 7A, 7B, 7C). Cách điều tra nào sau đây đảm bảo được tính đại diện ?
A. Ly ý kiến ca các bn nam;
B. Ly ý kiến ca các bn n;
C. Ly ý kiến ca các bn lp 7A;
D. Ly ý kiến ngu nhiên ca các bn trong c ba lp 7A, 7B, 7C.
Câu 15. Trong các số hữu tỉ sau số nào biểu diễn số hữu tỉ
2
3
?
A .
4
9
B.
4
6
C.
5
15
D.
12
24
Câu 16. Kết quả phép tính
32
4 .4
bằng
A.
6
4
B.
10
4
C.
5
4
D.
20
2
Câu 17. Kết quả phép tính:
11
42
+
bằng
A.
1
.
4
B.
1
.
6
C.
1
.
8
D.
1
.
6
Câu 18. Căn bậc hai của 25 là
A.
5
5
B.
5
C.
25
D.
5
Câu 19. Cho hình vẽ
A
B
O
C
Chọn khẳng định đúng
A. OA là tia phân giác ca góc BOC; B. OB là tia phân giác ca góc AOC ;
C. OC là tia phân giác ca góc AOB ; D. C 3 phương án đều đúng.
Câu 20. Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. 1,516 < 1,(516); B. 1,516 = 1,(516); C. 1,516 > 1,(516); D. 1,516 1,(516).
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Bài 1. (1 điểm) Tìm x , biết :
a)
x 0,5
3
4
+=
b)
( )
3
x 1 27−=
Bài 2. (1điểm) Cho biểu đồ sau:
a) Trục đứng biểu đồ trên biu din đại lượng gì ? D liu v đại lượng này thuc loi
nào ?
b) Lp bng thng kê cho d liệu được biu din trên biu đồ.
Bài 3. (1 điểm): Trên tia phân giác của góc nhọn xOy lấy điểm M (M O). Từ M kẻ MA
Ox; MB Oy (A Ox; B Oy). Chứng minh rằng OA = OB.
Bài 4. (1 điểm): Thc hin phép tính bằng cách hợp lí .
a) ( -2,5) . ( -7,9) . ( -4)
b)
15 27 19 6
34 21 34 21
+ +
Bài 5. (1 điểm) Cho hình vẽ sau:
a/ Viết một cặp góc so le trong.
b/ Viết một cặp góc đồng vị.
c/ Tính
2
M
3
N
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂU
I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM ):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
D
D
C
A
D
C
C
B
B
D
C
D
B
C
A
A
B
A
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Bài
Đáp án
Điểm
1
) 0,5
3
4
3
0,5
4
1
4
ax
x
x
+=
=−
=
( )
3
1 27
13
4
) x
x
x
b −=
−=
=
0,5
0,5
2
a) Trục đứng ở biểu đồ trên biểu diễn số lượng (nghìn) vé bán được
ở sân vận động A và sân vận động B từ năm 2017 đến năm 2021.
Dữ liệu về đại lượng này là dữ liệu số
0,5
b) Bng thống kê như sau:
Năm
Sân
2017
2018
2019
2020
2021
Sân A
(nghìn
vé)
569
572
576
575,5
579
Sân B
(nghìn
vé)
604
605,1
606
605,8
607
0,5
3
Vẽ hình:
0,5
4
3
2
1
p
4
3
2
1
n
m
N
M
40
0
Xét tam giác vuông OAM và tam giác vuông OBM
12
ˆˆ
OO=
(gt) ;OM chung
Vậy OAM=OBM (C.huyền - G.nhọn)
Suy ra: OA = OB (cạnh tương ứng)
0,5
4
a) (-2,5) . (-7,9) . (-4) = [(-2,5) . (-4)] . (-7,9) = 10. (-7,9) = -79
0,5
b)
15 27 19 6
34 21 34 21
+ +
15 19 27 6
34 34 21 21
1 1 2
= + +
= + =
0,25
0,25
5
a/ Cặp góc so le trong:
4
M
1
N
hoặc
1
M
2
N
.
b/ Cặp góc đồng vị:
1
N
2
M
hoặc
2
N
3
M
c/
2
M
=
4
M
= 40
o
( đối đỉnh)
3
N
=
4
M
= 40
o
(đồng vị)
0,25
0,25
0,25
0,25
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN LỚP 7
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
Vận dụng
Vận dụng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
TNKQ
T
L
1. Số hữu
tỉ-số thực.
Biết so sánh hai số
thập phân, biết số nào
biểu diễn số hữu tỉ
Tìm được GTTĐ
của số x.
Thực hiện được
các phép tính
đơn giản. Tìm
được số x
Tính giá
trị biểu
thức một
cách hợplí
Số câu
2
1
3
2
2
10
Số điểm
0,5
0,25
0,75
1
1
3,5
Tỉ lệ %
5%
2,5%
7,5%
10%
10%
35%
2. Góc và
đường
thẳng song
song
Biết khẳng định nào
không phải là định lí,
biết tia phân giác của
một góc. Xác định
được cặp góc so le
trong và cặp góc đồng
vị
Tìm được số đo
góc
Số câu
2
2
1
5
Số điểm
0,5
0,5
0,5
1,5
Tỉ lệ %
5%
5%
5%
15%
3. Tam
giác bằng
nhau
Biết tổng ba góc trong
một tam giác bằng
180
0
Biết đường trung trực
của đoạn thẳng, biết
tìm số đo góc ở đỉnh
của tam giác cân.
Dựa vào tổng ba
góc trong một tam
giác bằng 180
0
để
tìm góc còn lại.
Dựa vào hai tam
giác bằng nhau,
tính được số đo
góc và cạnh
Chứng minh hai
tam giác bằng
nhau, suy ra
cặp cạnh tương
ứng bằng nhau
Số câu
4
4
1
9
Số điểm
1
1
1
3
Tỉ số %
10%
10%
10%
30%
4. Thu
thập và
biểu diễn
dữ liệu
Biết phân loại dữ liệu
định tính, định lượng,
Biết cách điều tra đảm
bảo tính định lượng
Dựa vào biểu
đồ đoạn thẳng
đọc và mô tả dữ
liệu, lập được
bảng thống kê
.
Số câu
4
2
6
Số điểm
1
1
2
Tỉ số %
10%
10%
20%
TS câu
14
3,5
35%
6
1,75
17,5%
8
3,75
37,5%
2
1
10%
30
TS điểm
10
Tỉ số %
100%
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT ………..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS …………. MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút NỘI DUNG ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng ở phần bài làm:
Câu 1.
Cho ABC và A'B'C' có Â = Â’= 900, AB = A’B’ cần thêm điều kiện gì để hai tam
giác này bằng nhau ?
A. ˆB'= B B. C = C ' C. B = C ' D. C = B'
Câu 2. Cho Δ ABC = Δ MNP có AB = MN = 7cm, BC = 8 cm. Số đo cạnh NP ? A. 15 cm B. 8 cm
C. 7 cm D. Không tính được Câu 3. MNP = ABC có 0 ˆ ˆ N = 70 ; 0 P = 60 Tính góc ˆ A = ? A. 600 B. 700 C. 800 D. 500 Câu 4. Cho ABC biết 0 A = 90 , 0
ˆB = 35 thì ta có góc C bằng A. 0 ˆC = 75 B. 0 ˆC =135 C. 0 ˆC = 45 D. 0 ˆC = 55
Câu 5. Nếu |x| = 2 thì
A. x = 2; B. x = –2; C. x = 2 hoặc x = –2; D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn.
Câu 6. Trong các câu sau, câu nào không phải định lí ?
A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh;
B. Nếu hai góc kề bù thì tổng số đo của chúng bằng 180°;
C. Nếu hai góc phụ nhau thì tổng số đo của chúng bằng 90°;
D. Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau.
Câu 7. Tổng số đo ba góc của một tam giác là
A. 45°; B. 60°; C. 90°; D. 180°.
Câu 8. Cho các hình vẽ sau:
Hình vẽ nào minh họa đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
A. Hình 1; B. Hình 2; C. Hình 3; D. Hình 4.
Câu 9. Thân nhiệt (0C) của bạn An trong cùng khung giờ 7h sáng các ngày trong tuần
được ghi lại trong bảng sau:
Bạn An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào ? A. Xem tivi; B. Lập bảng hỏi;
C. Ghi chép số liệu thống kê hằng ngày;
D. Thu thập từ các nguồn có sẵn như: sách, báo, web.
Câu 10. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 50°, số đo góc ở đỉnh là
A. 60°; B. 80°; C. 90°; D. 100°.
Câu 11. Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu định tính?
A. Số dân của các nước Đông Nam Á;
B. Màu sắc yêu thích của học sinh lớp 7A;
C. Nhiệt độ trung bình (đơn vị: độ C) trong một tuần của thành phố Đà Nẵng;
D. Số lượng ti vi bán được trong một tuần của cửa hàng.
Câu 12. Điền vào chỗ ba chấm:
Đường thẳng … một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
A. vuông góc với, một điểm; B. cắt, một điểm;
C. cắt, trung điểm; D. vuông góc với, trung điểm.
Câu 13. Dãy dữ liệu về cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 7 học sinh lớp 7A là: 25; 30; 32;
28; 29; 31; 27 thuộc loại dữ liệu nào ?
A. Dữ liệu không là số; B. Dữ liệu định tính;
C. Dữ liệu định lượng; D. Dữ liệu kilôgam.
Câu 14. Thầy giáo muốn điều tra môn thể thao yêu thích của học sinh khối lớp 7 (gồm ba
lớp 7A, 7B, 7C). Cách điều tra nào sau đây đảm bảo được tính đại diện ?
A. Lấy ý kiến của các bạn nam;
B. Lấy ý kiến của các bạn nữ;
C. Lấy ý kiến của các bạn lớp 7A;
D. Lấy ý kiến ngẫu nhiên của các bạn trong cả ba lớp 7A, 7B, 7C. −
Câu 15. Trong các số hữu tỉ sau số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 ? 3 4 −4 5 12 A . B. C. D. 9 6 15 24
Câu 16. Kết quả phép tính 3 2 4 .4 bằng 5 A. 6 4 B. 10 4 C. 4 D. 20 2 −
Câu 17. Kết quả phép tính: 1 1 + bằng 4 2 1 − 1 1 − 1 − A. . B. . C. . D. . 4 6 8 6
Câu 18. Căn bậc hai của 25 là A. 5 và 5 − B. 5 − C. 25 − D. 5
Câu 19. Cho hình vẽ A B O C
Chọn khẳng định đúng
A. OA là tia phân giác của g ó c BOC; B. OB là tia phân giác của góc AOC ;
C. OC là tia phân giác của góc AOB ; D. Cả 3 phương án đều đúng.
Câu 20. Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. 1,516 < 1,(516); B. 1,516 = 1,(516); C. 1,516 > 1,(516); D. 1,516 ≈ 1,(516).
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Bài 1. (1 điểm) Tìm x , biết : 3 a) x + 0,5= b) ( − )3 x 1 = 27 4
Bài 2. (1điểm) Cho biểu đồ sau:
a) Trục đứng ở biểu đồ trên biểu diễn đại lượng gì ? Dữ liệu về đại lượng này thuộc loại nào ?
b) Lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ.
Bài 3. (1 điểm): Trên tia phân giác của góc nhọn xOy lấy điểm M (M O). Từ M kẻ MA
Ox; MB Oy (A Ox; B Oy). Chứng minh rằng OA = OB.
Bài 4. (1 điểm): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí . a) ( -2,5) . ( -7,9) . ( -4) 15 27 19 6 b) + + − 34 21 34 21 3 m M 2 4
Bài 5. (1 điểm) Cho hình vẽ sau: 40 0 1
a/ Viết một cặp góc so le trong. 2 n 1
b/ Viết một cặp góc đồng vị. 3 4 N c/ Tính M và N p 2 3
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂU
I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM ): Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A B D D C A D C C B B D C D B C A A B A
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài Đáp án Điểm 1 0,5 3 a) x + 0,5 = 4 b)( x − )3 1 = 27 3 x = − 0,5 x −1 = 3 4 x = 4 1 x = 4 0,5 2
a) Trục đứng ở biểu đồ trên biểu diễn số lượng (nghìn) vé bán được 0,5
ở sân vận động A và sân vận động B từ năm 2017 đến năm 2021.
Dữ liệu về đại lượng này là dữ liệu số 0,5
b) Bảng thống kê như sau:
Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Sân Sân A 569 572 576 575,5 579 (nghìn vé) Sân B 604 605,1 606 605,8 607 (nghìn vé) 3 Vẽ hình: 0,5
Xét tam giác vuông OAM và tam giác vuông OBM 0,5 Có ˆ ˆ
O = O (gt) ;OM chung 1 2 Vậy 
OAM=OBM (C.huyền - G.nhọn)
Suy ra: OA = OB (cạnh tương ứng) 4
a) (-2,5) . (-7,9) . (-4) = [(-2,5) . (-4)] . (-7,9) = 10. (-7,9) = -79 0,5 15 27 19 6 b) + + − 34 21 34 21  15 19   27 6  = + + −     0,25  34 34   21 21 =1+1 = 2 0,25 5
a/ Cặp góc so le trong: M và N hoặc M và N . 0,25 4 1 1 2
b/ Cặp góc đồng vị: N và M hoặc N và M 1 2 2 3 0,25
c/ M = M = 40o ( đối đỉnh) 2 4 0,25
N = M = 40o (đồng vị) 3 4 0,25
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN – LỚP 7 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ T Q L 1. Số hữu Biết so sánh hai số Tìm được GTTĐ
Thực hiện được Tính giá
tỉ-số thực. thập phân, biết số nào của số x. các phép tính trị biểu biểu diễn số hữu tỉ đơn giản. Tìm thức một được số x cách hợplí Số câu 2 1 3 2 2 10 Số điểm 0,5 0,25 0,75 1 1 3,5 Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5% 10% 10% 35% 2. Góc và Biết khẳng định nào Tìm được số đo đường
không phải là định lí, góc
thẳng song biết tia phân giác của song một góc. Xác định được cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 15% 3. Tam
Biết tổng ba góc trong Dựa vào tổng ba Chứng minh hai giác bằng một tam giác bằng
góc trong một tam tam giác bằng nhau 1800
giác bằng 1800 để nhau, suy ra
Biết đường trung trực tìm góc còn lại. cặp cạnh tương của đoạn thẳng, biết Dựa vào hai tam ứng bằng nhau
tìm số đo góc ở đỉnh giác bằng nhau, của tam giác cân. tính được số đo góc và cạnh Số câu 4 4 1 9 Số điểm 1 1 1 3 Tỉ số % 10% 10% 10% 30% 4. Thu
Biết phân loại dữ liệu Dựa vào biểu . thập và
định tính, định lượng, đồ đoạn thẳng biểu diễn
Biết cách điều tra đảm đọc và mô tả dữ dữ liệu bảo tính định lượng liệu, lập được bảng thống kê Số câu 4 2 6 Số điểm 1 1 2 Tỉ số % 10% 10% 20% TS câu 14 6 8 2 30 TS điểm 3,5 1,75 3,75 1 10 Tỉ số % 35% 17,5% 37,5% 10% 100%