Đề thi học kì 1 môn Toán 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 10

Đề thi học kì 1 môn Toán 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 10 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT …………..
TRƯNG THCS ………..
A. KHUNG MA TRN Đ KIM TRA CUI HC KÌ I MÔN TOÁN LP 7
TT
(1)
Chương/
Ch đ
(2)
Nội dung/đơn vị kiến thc
(3)
Mức độ đánh giá (4-11)
Tng %
đim (12)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Số hu tỉ
(2,5 điểm)
Số hữu tỉ tập hợp các số hữu tỉ.
Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
2
(0,5)
25%
Phép tính với số hữu tỉ
1
(1,0)
1
(1,0)
2
Số thực
(1,75 điểm)
Căn bậc hai số học
2
(0,5)
17,5%
S t. S thc
1
(0,25)
1
(1,0)
3
Tam giác
bằng nhau
(1,5 điểm)
Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam
giác cân.
2
(0,5)
1
(1,0)
15%
4
c, đường
thẳng song
song
(2,75 điểm)
Góc vị trí đặc biệt, tia phân giác
1
(0,25)
1
(1,0)
27,5%
Hai đường thẳng song song. Tiên đ
Euclid về đường thẳng song song
1
(0,25)
1
(1,0)
Khái niệm định lí, chứng minh một
định lí
1
(0,25)
5
Một số yếu tố
thống kê
(1,5 điểm)
tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng,
biểu đồ
2
(0,5)
1
(1,0)
15%
Tng
12
(3,0 đ)
4
(4,0 đ)
2
(2,0 đ)
1
(1,0 đ)
19
(10 đ)
T l %
30%
40%
20%
100%
T l chung
70%
30%
B. BN ĐC T MC Đ ĐÁNH GIÁ CUI HC KÌ I MÔN TOÁN LP 7
TT
Chương/
Ch đ
Ni dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn biết
Thông
hiu
Vn dng
Vn dng
cao
1
Số hữu tỉ
Tp s hu t
Nhn bit:
Nhn bit được s hữu tỉ ly đưc ví d v s
hữu tỉ.
Nhận bit được số đối của một số hữu tỉ.
2
(TN1,
TN2)
Phép tính với
số hữu tỉ
Tng hiu:
Mô t đưc phép tính lu tha vi s mũ t nhiên ca
mt s hu t và mt s tính cht của phép tính đó (ch
và thương của hai lu tha cùng s, lu tha ca lu
tha).
Vn dng cao:
Phép tính vi s hu t.
1
(TL13)
1
(TL19)
2
Số thực
Căn bc hai
số học
Nhn bit:
Nhn bit được khái niệm căn bậc hai s hc ca
mt s không âm.
2
(TN 3;5)
Số vô tỉ, số
thực làm tròn
số và ước
lượng.
Nhn bit:
Nhận bit được số thập phân hữu hạn số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
Nhận bit được số tỉ, số thực, tập hợp các số
thực.
Vn dng:
Thc hiện được ước ng làm tròn s căn cứ
vào độ chính xác cho trưc.
1
(TN 4)
1
(TL 15)
3
Các hnh
hnh hc
cơ bn
Tam giác.
Tam giác
bằng nhau.
Tam giác cân.
Nhn bit:
Nhận bit đưc hai tam giác bằng nhau.
Nhn bit được đường trung trc ca một đoạn
thng và tính cht cơ bản ca đưng trung trc.
Thông hiu:
Diễn đạt được lập lun và chng minh hnh hc
trong những trưng hợp đơn giản (ví d: lp lun
chứng minh được các đoạn thng bng nhau, các góc
bng nhau t các điu kiện ban đầu liên quan đn tam
giác,...).
1
(TN 7)
1
(TN 10)
1
(TL 14)
4
Góc,
đường
thẳng
song song
c ở vị trí
đặc biệt, tia
phân giác
Nhn bit:
Nhn bit được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề
bù, hai góc đối đỉnh).
Vn dụng:
- Vận dng tính cht của tia phân giác định
tổng số đo 3 góc của một tam giác để tính số đo góc
cần tm
1
(TN 8)
1
(TL 17)
Hai đường
thẳng song
song. Tiên đ
Euclid về
đường thẳng
song song
Nhn bit:
Nhn bit được tiên đề Euclid về đường thẳng song
song.
Thông hiu:
tả được một số tính cht của hai đưng thng
song song.
tả được du hiu song song của hai đường
thng thông qua cp góc đng v, cp góc so le trong.
1
(TN 6)
1
(TL 18)
Khái nim đnh
lí, chng minh
mt đnh lí
Nhn bit:
- Nhn bit đưc th nào là một định lí.
1
(TN 9)
5
Một số
yếu tố
thống kê
Thu thp
phân loại,
biểu diễn dữ
liệu
Mô t và biểu
diễn dữ liệu
trên bn, biểu
đồ
Nhn bit:
Nhn bit đưc nhng dng biu din khác nhau
cho mt tp d liu.
Thông hiu:
Đọc tả được các dữ liệu dạng biểu đồ
thống kê: biểu đồ hnh quạt tròn (pie chart); biểu đồ
đoạn thẳng (line graph).
2
(TN 11,
TN12)
1
(TL 16)
Tng
12
4
2
1
T l %
30%
40%
20%
10%
T l chung
70%
30%
C. Đ THI CUI HC KÌ I MÔN TOÁN LP 7
PHN I: TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Câu 1: (Nhn bit) Trong các s sau, s nào biu din s hu t:
A.
5
6
B.
2
0
C.
1, 2
7
D.
5
2,3
Câu 2: (Nhn bit) S đối ca s hu t
2
3
là:
A. −2 B. 3 C.
2
3
D.
3
2
Câu 3: (Nhn bit) Căn bậc hai s hc ca 9 là:
A. 3 B. -3 C. 3 D.
81
Câu 4: (Nhn bit) Tp hp các s vô t đưc kí hiu là:
A.
.¤
B.
.I
C.
.¡
D.
.¢
Câu 5:
(Nhn bit) Trong các kt qu sau, kt qu nào đúng?
A.
0,01 0,1=
B.
36 6=−
C.
0,49 0,7−=
D.
0,64 0,8=
Câu 6: (Nhn bit) Cho đim M nm ngoài đưng thẳng a. Có bao nhiêu đường thng qua
M và song song vi a:
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô s
Câu 7: (Nhn bit) Cho
ABC MNP =
th cặp cạnh nào dưới đây là cặp cạnh tương ứng?
A.
AM
BN
B.
AC
MP
C.
AB
NP
D.
BC
MN
Câu 8: (Nhn bit) Cho hình v. Trên hình có bao nhiêu cặp góc đối đnh (khác góc bt)?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9:
(Nhn bit) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào cho ta mt đnh lý
A. Hai góc so le trong thì bng nhau
B. Hai góc bng nhau thì so le trong
C. Hai đưng thng cùng vuông góc vi đưng thng th ba thì chúng vuông góc vi nha
D. Hai đưng thng cùng vuông góc vi đưng thng th ba thì chúng song song vi nhau.
Câu 10:
(Nhn bit) Đưng thng xy là trung trc ca đon thng MN khi:
A. xy đi qua điểm I ca MN C. xy MN
B. xy MN ti I và IM = IN D. xy // MN và IM = IN
Câu 11:
(Nhn bit) Hãy cho bit, đây là dạng biu din nào?
y
x
y'
x'
4
3
2
1
K
A. Biểu đồ tranh B. Biểu đồ đoạn thng
C. Biểu đồ hình qut tròn D. Biểu đồ ct
Câu 12:
(Nhn bit) Quan sát biểu đồ dưới đây, nu quy ưc rằng lượng mưa của mi tháng
trong mùa mưa đều cao hơn 100 mm. Hãy cho bit mùa a ti Thành ph H Chí Minh
thưng bt đu t tháng nào?
A. Tháng 12
B. Tháng 4
C. Tháng 9.
D. Tháng 5.
PHN II: T LUN (7 đim)
Câu 13 (1đ) Tính: (Thông hiu)
a)
5 5 5 6 5 4
. . .
7 11 7 11 7 11
+ -
b)
2
1, 2 3 7,5 : 3.−+
Câu 14 (1đ): (Thông hiu)
Cho hình bên. Chng minh rng
ABC = DBC
Câu 15 (1đ): (Vn dng)
Bit rằng bnh phương độ dài đưng chéo ca mt hình ch nht bng tng bình
phương độ dài hai cnh ca nó. Hình c nht có chiu dài là 7 dm và chiu rộng là 6 dm. Đ
dài đường chéo ca hình ch nhật đó bằng bao nhiêu đ xi mét (làm tròn kt qu đn hàng
phần mười).
D
A
B
C
Câu 16 (1đ): (Thông hiu) Quan sát biểu đồ i đây và tr li các câu hi sau:
a) Nhng tnh (thành ph) nào có s ca nhim trong ngày 27/2/2022 lớn hơn 2800 ca?
b) Tnh nào có s ca nhim Covid 19 cao nht t ngày 29/4/2021 đn ngày 27/2/2022?
Câu 17 (1đ): (Vn dng) Cho tam giác
ABC
0 0
0 , 30
7
=
=
A C
, tia phân giác góc
B
ct
AC
ti
D
. Tính
,ADB CDB
?
Câu 18 (1đ): (Thông hiu) V li hình
bên và gii thích ti sao aa’ // bb’
Câu 19 (1đ): (Vn dng cao) So sánh A và B bit : A =
12008
12008
2009
2008
+
+
; B =
12008
12008
2008
2007
+
+
----------------HT----------------
b'
a'
c
b
a
60
°
60
°
D
C
D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIM
CUI HC KÌ I MÔN TOÁN LP 7
PHN I: TRC NGHIM KHÁCH QUAN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
A
C
C
B
D
B
B
B
D
B
C
D
PHN II: T LUN
Câu
Ý
Ni dung
Đim
13
a
5 5 5 6 5 4 5 5 6 4 5 7 5
. . . . .
7 11 7 11 7 11 7 11 11 11 7 11 11
æö
÷
ç
+ - = + - = =
÷
ç
÷
ç
èø
0,5
b
2
1, 2 3 7,5 : 3 1, 2 9 2,5 5,3 + = + =
0,5
14
ABC và DBC có:
·
·
·
·
BAC BDC; AB DB; ABC DBC= = =
Suy ra: ABC = DBC (g.c.g)
1,0
15
Gi đ dài đường chéo hình ch nht là x.
Ta có:
2 2 2
x 7 6 x 49 36 9, 2= + Þ = + »
(dm).
0,75
0,25
16
a
Hà Ni, Qung Ninh, Lạng Sơn, Hưng Yên, Bắc Ninh, Ngh An.
0,5
b
Hà Ni
0,5
17
Xét tam giác ABC, có:
0
180+ + =A B C
( )
( )
0 0 0 0 0
180 180 70 30 80 = + = + =B A C
Do BD là tia phân giác ca góc B, nên
0
1
40
2
+ = =ABD DBC B
Ta có
0 0 0
30 40 70= + = + =ADB C DBC
0 0 0 0
180 180 70 110= = =CDB ADB
Vy
0 0
70 , 110==ADB CDB
1
18
- V hnh đúng
- Gii thích: Có
o
aCD b'DC 60==
và hai góc này v trí đng v
nên aa' // bb'
0,5
0,5
19
Vì A = < 1 nên A = <
200712008
200712008
2009
2008
++
++
=
20082008
20082008
2009
+
+
=
)12008.(2008
)12008.(2008
2009
2007
+
+
=
12008
12008
2007
2007
+
+
=B. Vy A < B
0,25
0,75
---------------- HT ----------------
Chú ý:
Tt c các câu trong bài thi nếu cách làm khác đúng vẫn đạt điểm tối đa, điểm thành
phn giám kho t phân chia trên c s điểm thành phn của đáp án.
12008
12008
2009
2008
+
+
12008
12008
2009
2008
+
+
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT …………..
TRƯỜNG THCS ………..
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 Tổng % Chương/
Mức độ đánh giá (4-11) TT
Nội dung/đơn vị kiến thức điểm (12) Chủ đề (1) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. 2 Số hữu tỉ
Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ (0,5) 1 (2,5 điểm) 25%
Phép tính với số hữu tỉ 1 1 (1,0) (1,0) Căn bậc hai số học 2 2 Số thực (0,5) 17,5% (1,75 điểm) 1 1 Số vô tỉ. Số thực (0,25) (1,0) Tam giác
Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam 2 1 3 bằng nhau 15% (1,5 điểm) giác cân. (0,5) (1,0) 1 1
Góc, đường Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác (0,25) (1,0) thẳng song
Hai đường thẳng song song. Tiên đề 1 1 4 27,5% song
Euclid về đường thẳng song song (0,25) (1,0)
(2,75 điểm) Khái niệm định lí, chứng minh một 1 định lí (0,25)
Một số yếu tố Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, 2 1 5 thống kê 15% (1,5 điểm) biểu đồ (0,5) (1,0) 12 4 2 1 19 Tổng (3,0 đ) (4,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (10 đ) Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30%
B. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 Chương/
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Chủ đề vị kiến thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao
Nhận biết: – 2
Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số Tập số hữu tỉ (TN1, hữu tỉ. – TN2)
Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. Số hữu tỉ Thông hiểu: 1
Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của
Phép tính với một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích 1 số hữu tỉ
và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ (TL19) thừa). 1
Vận dụng cao: (TL13)
– Phép tính với số hữu tỉ.
Căn bậc hai Nhận biết: 2 số học
– Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của (TN 3;5) một số không âm.
Nhận biết:
– Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập 2 Số thực Số vô tỉ, số phân vô hạn tuần hoàn.
thực làm tròn – Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số 1 1 số và ước thực. (TN 4) (TL 15) lượng. Vận dụng:
– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ
vào độ chính xác cho trước.
Nhận biết:
– Nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
– Nhận biết được đường trung trực của một đoạn Tam giác.
thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực. 1 Các hình Tam giác Thông hiểu: (TN 7) 1 3 hình học bằng nhau. cơ bả
– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học 1 (TL 14) n Tam giác cân.
trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và (TN 10)
chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc
bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...).
Nhận biết:
– Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề Góc, đường Góc ở vị trí
bù, hai góc đối đỉnh). 1 1 4 thẳng
đặc biệt, tia Vận dụng: (TN 8) (TL 17) phân giác
- Vận dụng tính chất của tia phân giác và định lí song song
tổng số đo 3 góc của một tam giác để tính số đo góc cần tìm
Nhận biết: Hai đường
– Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song thẳng song song.
song. Tiên đề Thông hiểu: 1 1 Euclid về
Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng (TN 6) (TL 18)
đường thẳng song song. song song
– Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường
thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.
Khái niệm định Nhận biết: 1 lí, chứng minh một định lí
- Nhận biết được thế nào là một định lí. (TN 9) Một số Thu thập phân loại, 5 yếu tố thống kê biểu diễn dữ liệu
Nhận biết: Mô tả và biểu
Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau
diễn dữ liệu cho một tập dữ liệu. 2 1
trên bản, biểu Thông hiểu: (TN 11, (TL 16) đồ
– Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ TN12)
thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ
đoạn thẳng (line graph). Tổng 12 4 2 1 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
C. ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Câu 1:
(Nhận biết) Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ: −5 −2 1, 2 −5 A. B. C. D. 6 0 7 −2,3 −2
Câu 2: (Nhận biết) Số đối của số hữu tỉ là: 3 2 3 A. −2 B. 3 C. D. 3 − 2
Câu 3: (Nhận biết) Căn bậc hai số học của 9 là: A. 3 B. -3 C. 3 D. 81
Câu 4: (Nhận biết) Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là: A. . ¤ B. . I C. . ¡ D. . ¢
Câu 5: (Nhận biết) Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng? A. 0,01 = 0,1 B. 36 = 6 − C. 0 − ,49 = 0,7 D. 0,64 = 0,8
Câu 6: (Nhận biết) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với a: A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số
Câu 7: (Nhận biết) Cho A  BC = M
 NP thì cặp cạnh nào dưới đây là cặp cạnh tương ứng? A. AM và BN B. AC và MP C. AB và NP D. BC và MN
Câu 8: (Nhận biết) Cho hình vẽ. Trên hình có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt)? y' x 2 3 1 K 4 y x' A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: (Nhận biết) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào cho ta một định lý
A. Hai góc so le trong thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì so le trong
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nha
D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 10: (Nhận biết) Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng MN khi:
A. xy đi qua điểm I của MN C. xy ⊥ MN
B. xy ⊥ MN tại I và IM = IN
D. xy // MN và IM = IN
Câu 11: (Nhận biết) Hãy cho biết, đây là dạng biểu diễn nào? A. Biểu đồ tranh
B. Biểu đồ đoạn thẳng
C. Biểu đồ hình quạt tròn D. Biểu đồ cột
Câu 12: (Nhận biết) Quan sát biểu đồ dưới đây, nếu quy ước rằng lượng mưa của mỗi tháng
trong mùa mưa đều cao hơn 100 mm. Hãy cho biết mùa mưa tại Thành phố Hồ Chí Minh
thường bắt đầu từ tháng nào? A. Tháng 12 B. Tháng 4 C. Tháng 9. D. Tháng 5.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13 (1đ)
Tính: (Thông hiểu) 5 5 5 6 5 4 a) . + . - . b) 2 1, 2 − 3 + 7,5 : 3. 7 11 7 11 7 11
Câu 14 (1đ): (Thông hiểu) A
Cho hình bên. Chứng minh rằng ABC = DBC B C D
Câu 15 (1đ): (Vận dụng)
Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng bình
phương độ dài hai cạnh của nó. Hình cữ nhật có chiều dài là 7 dm và chiều rộng là 6 dm. Độ
dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu đề xi mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 16 (1đ): (Thông hiểu) Quan sát biểu đồ dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
a) Những tỉnh (thành phố) nào có số ca nhiễm trong ngày 27/2/2022 lớn hơn 2800 ca?
b) Tỉnh nào có số ca nhiễm Covid 19 cao nhất từ ngày 29/4/2021 đến ngày 27/2/2022?
Câu 17 (1đ): (Vận dụng) Cho tam giác ABC có 0 0 A = 0
7 , C = 30 , tia phân giác góc B cắt
AC tại D . Tính ADB, CDB ?
Câu 18 (1đ): (Thông hiểu) Vẽ lại hình
bên và giải thích tại sao aa’ // bb’ c C a' a 60° b b' 60° D 2008 2007 Câu 19 (1đ): 2008 +1 2008 +1
(Vận dụng cao) So sánh A và B biết : A = ; B = 2008 2009 + 1 2008 2008 + 1
----------------HẾT----------------
D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A C C B D B B B D B C D PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Ý Nội dung Điểm 5 5 5 6 5 4 5 5 æ 6 4 ö 5 7 5 . + . - . = .ç + - ÷= . = ç ÷ 13 a 7 11 7 11 7 11 7 1 çè 1 11 11÷ø 0,5 7 11 11 b 2
1, 2 − 3 + 7,5 : 3 = 1, 2 − 9 + 2,5 = 5 − ,3 0,5 ABC và DBC có: 14 · = · = · = · BAC BDC; AB DB; ABC DBC 1,0
Suy ra: ABC = DBC (g.c.g)
Gọi độ dài đường chéo hình chữ nhật là x. 0,75 15 Ta có: 2 2 2 x = 7 + 6 Þ x = 49 + 36 » 9, 2 (dm). 0,25 a
Hà Nội, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hưng Yên, Bắc Ninh, Nghệ An. 0,5 16 b Hà Nội 0,5 Xét tam giác ABC, có: 0
A + B + C = 180 0  B = − ( A+ C) 0 = − ( 0 0 + ) 0 180 180 70 30 = 80 1
Do BD là tia phân giác của góc B, nên 0 ABD + DBC = B = 40 17 2 1 Ta có 0 0 0
ADB = C + DBC = 30 + 40 = 70 0 0 0 0
CDB = 180 − ADB = 180 − 70 = 110 Vậy 0 0
ADB = 70 , CDB = 110 - Vẽ hình đúng 0,5 18 - Giải thích: Có o
aCD = b 'DC = 60 và hai góc này ở vị trí đồng vị 0,5 nên aa' // bb' 2008 2008 + 1 2008 2008 + 1 2008 2008 + 1 + 2007 0,25 Vì A = < 1 nên A = < 2008 2009 + 1 2008 2009 + 1 2008 2009 + 1 + 2007 19 2008 + 2008 2008.(2008 2007 + ) 1 2008 2007 + 1 = = = =B. Vậy A < B 0,75 2008 2009 + 2008 2008.(2008 2009 + ) 1 2008 2007 + 1
---------------- HẾT ---------------- Chú ý:
Tất cả các câu trong bài thi nếu cách làm khác đúng vẫn đạt điểm tối đa, điểm thành
phần giám khảo tự phân chia trên cở sở điểm thành phần của đáp án.