Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 | Đề 12 | Kết nối tri thức
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 | Đề 12 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Toán tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - MÔN TOÁN - LỚP 7
Mức độ đánh giá Tổng % T Chương/ Nội dung/đơn điểm Vận dụng T Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Số hữu tỉ
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong 2 1 1 14 tiết
tập hợp các số hữu tỉ (0,5 đ) (0,25 đ) 17,5% (19,2%)
Các phép tính với số hữu tỉ Bài 2 Bài 2 1 1 (0,5đ) (0,5đ) 2 Số thực
Căn bậc hai số học 1 25% 12 tiết (0,25 đ) (16,4%)
Số vô tỉ. Số thực 1 Bài 3 Bài 3 Bài 5 (0,25 đ) 1 1 1 (0,5đ) (0,5đ) (1đ)
Định lí tổng ba góc 1 (0,25 đ)
Tia phân giác của một góc 1 3 Các hình học (0,25 đ) 42,5% cơ bản
Các trường hợp bằng nhau của tam giác 1 1 Bài 4 29 tiết (0,25 đ) (0,25 đ) 1 (40,2%) (1đ)
Tam giác cân. Trung trực của đoạn thẳng 1 Bài 4 (0,25 đ) 2 (2đ)
Thu thập và Thu thập, phân loại, 1
tổ chức dữ biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước (0,25 đ) 4 liệu. Phân Bài 1 1 15%
tích và xử lý Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, 2 (0,25 đ) dữ liệu. biểu đồ (1đ) 13 tiết (18,1%) Tổng 6 2 6 3 4 1 Tỉ lệ % 15% 10% 15% 20% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1
Số hữu tỉ và tập Số hữu tỉ
Nhận biết:- Nhận biết được một số là số hữu tỉ. 2
hợp các số hữu tỉ. - Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. (TN1,2) 14 tiết
Thứ tự trong
Thông hiểu: Tìm được giá của một số khi biết giá trị tuyệt 1 (19,2%)
tập hợp các số hữu đối của nó. (TN3) tỉ
Các phép tính với
Thông hiểu : Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, 1 số hữu tỉ
chia trong tập hợp số hữu tỉ. (TL2a)
Vận dụng: Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân,
chia trong tập hợp số hữu tỉ. 1 (TL2b)
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của
phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ
trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không
quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. 2 Số thực
Số vô tỉ. Số thực Thông hiểu: 1 12 tiết
– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học (TN4) (16,4%)
của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. Nhận biết: 1
– Nhận biết được số vô tỉ. (TN5)
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực.
– Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. Vận dụng:
– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ 1 1 1 chính xác cho trước. (TL3a) (TL3b) (TL5)
– Kết hợp linh hoạt các công thức lũy thừa số hữu tỉ, giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ để rút gọn biểu thức, tìm x 3 Các hình học
Định lí tổng ba Thông hiểu: 1 cơ bản
Biết dựa vào định lí tổng ba góc của tam giác để tìm số đo góc. (TN8) 29 tiết góc (40,2%)
Tính chất tia Thông hiểu: 1
Biết dựa vào tính chất tia phân giá để tính số đo của một góc. (TN9) phân giác
Các trường hợp
Nhận biết: Biết bổ sung điều kiện để hai tam giác bằng nhau 1 1 Thông hiểu: (TN11) (TN12)
bằng nhau của
Nắm được sự tương ứng của hai tam giác bằng nhau để suy ra tam giác
độ dài cạnh và góc tương ứng. 1
Vận dụng: Chứng minh được các tam giác bằng nhau. (TL4a) Tam giác cân.
Nhận biết: Nhận biết các yếu tố của tam giác cân 1
Đường Trung trực Vận dụng: (TN10)
của đoạn thẳng
– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong
những trường hợp đơn giản (Ví dụ: lập luận và chứng minh 2
được các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các (TL4b,c)
góc bằng nhau, hai đường thẳng song song từ các điều kiện
ban đầu liên quan đến tam giác; chứng minh được tam giác
cân, đường trung trực của đoạn thẳng,…). 5 Thu thập và tổ
Mô tả và biểu Nhận biết: 1 chức dữ liệu.
diễn dữ liệu trên – Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một (TN6) Phân tích và
các bảng, biểu đồ tập dữ liệu. xử lý dữ liệu. Thông hiểu: 1 13 tiết
– Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: (TN7) (18,1%)
biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line 1 graph). (TL1)
MÔ TẢ NỘI DUNG ĐỀ I.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
Câu 1.(NB). Nhận biết được một số là số hữu tỉ.
Câu 2. (NB). Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.
Câu 3. (TH). Tìm được giá của một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó.
Câu 4. (TH). Biết tìm căn bậc hai số học của một số nguyên dương.
Câu 5. (NB). Nhận biết được số vô tỉ.
Câu 6. (NB). Nhận biết được dự liệu cho trước.
Câu 7. (TH). Tìm được số liệu dựa vào biểu đồ hình quạt.
Câu 8.(TH). Biết dựa vào định lí tổng ba góc của tam giác để tìm số đo góc.
Câu 9. (TH). Biết dựa vào tính chất tia phân giá để tính số đo của một góc.
Câu 10. (NB). Nhận biết được các yếu tố của tam giác cân.
Câu 11. (NB). Biết bổ sung điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
Câu 12. (TH). Nắm được sự tương ứng của hai tam giác bằng nhau để suy ra độ dài
cạnh và góc tương ứng.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (NB): 1 điểm Câu 2. (TH-VD): 1 điểm
Câu 3.(1-TH&1-VD): 1 điểm
Câu 4.(1-TH&2-VD: 3 điểm
Câu 5. (VDC):1 điểm -- Hết-- UBND ……..
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi.
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là SAI? 4 − 1 A. 1,5 Q B. Q C. 7 Q D. 3 Q 3 4 3
Câu 2. Số đối của là ? 4 3 4 3 − 4 A. - B. C. D. - 4 3 4 − 3
Câu 3. Cho x = 16 thì giá trị của x là : A. x =16 B. x = 16 −
C. x = 4 hoặc x = 4 −
D. x =16 hoặc x = 16 −
Câu 4. Căn bậc hai số học của 25: A. 50 B. -25 C. 5 D. 12,5
Câu 5. Số nào là số vô tỉ trong các số sau: 2 A. B. 2 C. 3,5 D. 0 3
Câu 6. Dãy dữ liệu nào sau đây là dự liệu số (số liệu):
A. Chiều cao (đơn vị tính bằng cm) của các em học sinh trong lớp.
B. Tên của các bạn học sinh trong lớp.
C. Sở thích của các bạn học sinh trong lớp.
D. Tên các tỉnh của đất nước Việt Nam.
Câu 7. Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ lệ các loại quả được bán ra trong ngày của một cửa hàng :
Lượng cam tiêu thụ chiếm: A. 17% B. 27% C. 37% D. 47%
Câu 8. Cho ABC, biết 0 = 50 , 0
= 95 . Số đo của góc C bằng: A. 800 B. 900 C. 350 D. 300
Câu 9. Cho xOy = 70 , Ot là tia phân giác của xOy . Số đo của xOt là: A. 350 B. 300 C. 400 D. 1400
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A. Khẳng định nào sau đây SAI ? A. AB = AC B. B = C C. AB = BC D. B = ( 0 180 − A) : 2
Câu 11. Cho ABC và DEF, biết AB = DE và AC = DF. Cần thêm điều kiện nào dưới đây
thì ABC = DEF theo trường hợp cạnh – góc – cạnh: A. A = D B. A = E C. B = D D. C = F
Câu 12. Cho ABC = DEF, biết EF = 5cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng BC là: A. 5cm B. 6cm C. 2,5cm D. 10cm
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1.(1,0 điểm) Trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Bạn Huy lớp
trưởng lớp 7D đã ghi lại số điểm tốt của mỗi bạn.
a) Bạn Huy sẽ thu thập số liệu bằng cách nào?
b) Dữ liệu bạn Huy thu thập được thuộc loại dữ liệu nào?
Bài 2.(1,0 điểm) Tính giá trị biểu thức: 2 3 − 3 7 3 2 - 3 a) + b) × + × + 5 5 5 9 5 9 5
Bài 3.(1,0 điểm) Tìm x, biết: 4 1 1 5 a) − x = b) x − = . 3 3 2 2
Bài 4.(3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB AC ) . Vẽ AD là phân giác của góc BAC (
D BC ). Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = AB . a) Chứng minh: A BD = A MD .
b) Chứng minh: Tam giác BDM cân tại D .
c) Chứng minh: AD là đường trung trực của đoạn thẳng BM .
Bài 5.(1,0 điểm) Tìm các số x và y biết:
(4x − 7 y + 2020)2022 2023 + x − 3y = 0
…………….Hết…………….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TOÁN 7
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C A D C B A B C A C A A án
Phần II: Tự luận (7 điểm): Câu Ý Nội dung Điểm a
Bạn Huy thu thập số liệu bằng cách ghi lại số điểm tốt của từng bạn 0,5
học sinh trong lớp. Bài 1 b
Dữ liệu bạn Huy thu thập được là dữ liệu loại số. 0,5 2 3 − + 2 3 = + 5 = = a 1 0,5 Bài 2 5 5 5 5 5 3 7 3 2 - 3 æ ö ç ÷ - 3 9 - 3 3 - 3 b × + × + 3 7 2 3 = ×ç + ÷+ ç ÷ = . + = + = 0 0,5 5 9 5 9 5 5 çè9 9÷ ø 5 5 9 5 5 5 4 1 − − a − x = Þ 1 4 x = : Þ 1 3 x = . Þ 1 x = − 0,5 3 3 3 3 3 4 4 1 5 x − = 2 2 Bài 3 1 5 x − = hoặc 1 5 x − = − 2 2 2 2 0,25 b 5 1 5 1 x = + hoặc x = − + 2 2 2 2 − 6 4 x = hoặc x = 2 2
x = 3 hoặc x = 2 − 0,25
Vậy x = 3; x = -2 A 0,25 M H B D C Bài 4 - Xét ABD và AMD có: AB = AM (gt) a BAD = DAM (gt) 1đ AD chung Do đó: A BD = A MD (c.g.c) - Vì A BD = A MD (câu a) b
BD = MD (hai cạnh tương ứng) 0,75 D
B M cân tại D(dpcm)
- Gọi giao điểm của BM và AD là H 0,5 + C/m: A BH = A MH (c.g.c)
+ Từ đó có: AHB = AHM (2 góc tương ứng) + = c Mà 0 AHB AHM 180 0,25 Nên 0
AHB = AHM = 90 D A ⊥ BM + Có A BH = A
MH HB = HM (2 cạnhtươngứng) Mà D A ⊥ BM tại H 0,25
Nên AD là đường trung trực của BM
Ta có: ( x − y + )2022 4 7 2020 0 với mọi , x y 0,25 Lại có: 2023
x − 3y 0 x − 3y 0 với mọi , x y
Khi đó: (4x − 7y + 2020)2022 2023 + x − 3y = 0 Bài 5 0,25
4x − 7y + 2020 = 0 ( )
* và x − 3y = 0 0,25
Vì x − 3y = 0 x = 3y , thay vào (*) ta được:
4.3y − 7 y + 2020 = 0 5y + 2020 = 0 5y = 2 − 020 y = 4 − 04 Với y = 4 − 04 x = 3.( 4 − 04) = 1 − 212 0,25 Vậy x = 1 − 212; y = 4 − 04
Lưu ý: Hs làm cách khác vẫn được điểm tối đa.