Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo đề 2
Đề kiểm tra cuối kì 1 Lý 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Lý 10 Chân trời sáng tạo
Chủ đề: Đề HK1 Vật Lí 10
Môn: Vật Lí 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: VẬT LÍ - LỚP 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng số câu thức Nội dung Đơn vị kiến TT kiến thức Vận thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Trắc Tự dụng biết hiểu dụng nghiệm luận cao 1.1. Khái quát về 1 1 2 môn Vật lí 1.2. Vấn đề an 1 Mở đầu toàn trong Vật lí 1 1 2 1.3. Đơn vị và sai số trong Vật lí 1 1 2 2.1. Chuyển động Mô tả thẳng 1 1 1 3 2 chuyển động 2.2. Chuyển động tổng hợp 1 1 2 3.1. Gia tốc – Chuyển động 1 1 1 2 1 Chuyển thẳng biến đổi (TL) đều 3 động biến đổi 3.2. Sự rơi tự do 1 1 2 3.3. Chuyển động ném 1 1 2
4.1. Ba định luật 1 Ba định Newton về 1 1 1 3 1 (TL) luật chuyển động Newton. 4.2. Một số lực 1 4
Một số lực trong thực tiễn 1 1 2 1 (TL)
trong thực 4.3. Chuyển động tiễn của vật trong chất 1 1 2 lưu 5 Moment 5.1. Tổng hợp lực 1 1 2
lực. Điều – Phân tích lực
kiện cân 5.2. Moment lực. bằng Điều kiện cân 1 1 2 bằng của vật Tổng số câu 28 3 Tỉ lệ điểm 7 3 Lưu ý:
- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.
- Câu hỏi tự luận thuộc phần vận dụng và vận dụng cao.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I …
NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT… Thời gian làm bài:
(không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng
được 0,25 điểm.
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất. Mục tiêu của Vật lí là:
A. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng,
cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.
B. khám phá ra các quy luật chuyển động.
C. khám phá năng lượng của vật chất ở nhiều cấp độ.
D. khám phá ra quy luật chi phối sự vận động của vật chất.
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [Chiều dài]? A. Dặm. B. Hải lí. C. Năm ánh sáng. D. Năm.
Câu 3: Một học sinh đo cường độ dòng điện đi qua các đèn Đ1 và Đ2 (hình 1) được các giá trị lần lượt là I = (2,0 0,1)A 1 I = (1,5 0,2)A 2
Cường độ dòng điện I trong mạch chính được cho bởi I = I1 + I2
Tính giá trị và viết kết quả của I. A. I = (3,5 + 0,3)A. B. I = (3,5 − 0,3)A . C. I = (3,5.0,3)A. D. I = (3,5 0,3)A.
Câu 4: Một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 40 km/h. Sau đó ô tô
quay trở về A với tốc độ 60 km/h. Giả sử ô tô luôn chuyển động thẳng đều. Tính vận tốc
trung bình của ô tô trên cả đoạn đường đi và về. A. 48 km/h. B. 50 km/h. C. 0 km/h. D. 60 km/h.
Câu 5: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v =15km / h và nửa 1
đoạn đường sau với tốc độ trung bình là v = 25km / h . Tính tốc độ trung bình trên cả 2 đoạn đường? A. 16,75 km/h. B. 17,75 km/h. C. 18,75 km/h. D. 19,75 km/h.
Câu 6: Một người có thể bơi với vận tốc 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước
sông chảy với vận tốc 1,2 m/s theo hướng bắc nam thì sẽ làm thay đổi vận tốc của người
bơi. Tìm vận tốc tổng hợp của người đó khi bơi ngược dòng chảy.
A. 1,3 m/s theo hướng Đông.
B. 1,3 m/s theo hướng Tây.
C. 1,3 m/s theo hướng Bắc. D. 1,3 m/s theo hướng Nam.
Câu 7: Trong các phương trình mô tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s) dưới
đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 7. B. v = 6t2 + 2t − 2 . C. v = 5t – 4. D. v = 6t2 − 2 .
Câu 8: Một chiếc xe thể thao đang chạy với tốc độ 110 km/h thì hãm phanh và dừng lại
trong 6,1 giây. Tìm gia tốc của nó. A. 5 km/s2. B. -5 km/s2. C. 5 m/s2. D. -5 m/s2.
Câu 9: Một máy bay có vận tốc khi tiếp đất là 100 m/s. Để giảm vận tốc sau khi tiếp
đất, máy bay chỉ có thể có gia tốc đạt độ lớn cực đại là 4 m/s2. Tính thời gian ngắn nhất
để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất? A. 25 s. B. 20 s. C. 15 s. D. 10 s.
Câu 10: Một quả bóng bàn được bắn ra theo phương ngang với vận tốc đầu bằng không
đến va chạm vào tường và bật lại trong khoảng thời gian rất ngắn. Hình 7.5 là đồ thị (v –
t) mô tả chuyển động của quả bóng trong 20 s đầu tiên. Tính quãng đường mà quả bóng
bay được sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động. A. 37,5 m. B. 75 m. C. 112,5 m. D. 150 m.
Câu 11. Lúc 7h15 phút giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với
vận tốc không đổi 36 km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5 m/s
đã đi được 36 km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ. A. 7h 15 phút. B. 8h 15 phút. C. 9h 15 phút. D. 10h 15 phút.
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của
không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng A. 9,8 2 m/s. B. 9,8 m/s. C. 98 m/s. D. 6,9 m/s.
Câu 13: Một vận động viên đẩy tạ như hình dưới. Các vận động viên phải dùng hết sức
để đẩy một quả tạ sao cho nó có tầm xa nhất. Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến tầm xa.
A. Vận tốc ném ban đầu.
B. Góc ném (góc hợp bởi phương ngang và phương của vận tốc ban đầu).
C. Độ cao của vị trí ném vật. D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 14: Một ô tô khách đang chuyển động thẳng, bỗng nhiên ô tô rẽ sang phải. Người
ngồi trong xe bị xô về phía nào? A. Bên trái. B. Bên phải.
C. Chúi đầu về phía trước.
D. Ngả người về phía sau.
Câu 15: Chọn đáp án đúng. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là
A. điểm đặt trên vật ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
B. phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.
C. độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 16: Đơn vị của khối lượng riêng của một chất? kg A. . m3 g B. . cm3 3 m C. . g D. Cả A và B.
Câu 17: Lực cản của chất lưu có đặc điểm:
A. Điểm đặt tại trọng tâm của vật.
B. Phương trùng với phương chuyển động của vật trong chất lưu.
C. Ngược với chiều chuyển động của vật trong chất lưu.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 18: Có hai lực đồng quy và
. Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu F = thì: A. = 00 . B. = 900 . C. = 1800 . D. 0 a 900 .
Câu 19: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F và F2 hợp với nhau góc 600. Lực 1
F vuông góc mặt phẳng chứa
và F . Hợp lực của ba lực này có độ lớn. 3 F1 2 A. 15 N. B. 30 N. C. 25 N. D. 20 N.
Câu 20: Công thức tính moment lực đối với một trục quay A. M = F.d F B. M = d d C. M = F D. M = F2.d
Câu 21: Một thanh sắt AB dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1 4
chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra B, người ta đặt một lực có độ lớn F
hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh bắt đầu
bênh lên. Tính khối lượng của thanh. Lấy g =10m / s2 A. 2 kg. B. 6 kg. C. 5 kg. D. 4 kg.
Câu 22: Theo định luật 1 Newton thì
A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không
chịu tác dụng của lực nào.
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
Câu 23: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2,5 kg làm vận tốc của
nó tăng dần từ 2 m/s đến 6 m/s trong 2 s. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 7,5 N. B. 5 N. C. 0,5 N. D. 2,5 N.
Câu 24: Một lực có độ lớn 3 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1,5 kg lúc đầu đứng
yên. Xác định quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s. A. 4 m. B. 2 m. C. 0 m. D. 6 m.
Câu 25: Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
C. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 26: Lực căng dây được kí hiệu là A. F. B. T . C. P . D. T.
Câu 27: Biết thể tích các chất chứa trong bốn bình ở Hình 34.1 bằng nhau, S = S = S = 4S ; = 3,6 = 4
. Sự so sánh nào sau đây về áp lực của các 1 2 3 4 cat nuocmuoi nuoc
chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng? A. F = F = F = F . 1 2 3 4 B. F F F F . 1 4 2 3 C. F F F = F . 1 4 2 3 D. F F F = F . 4 3 2 1
Câu 28: Một vật nổi được trên bề mặt chất lỏng là do
A. lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật lớn hơn trọng lực của vật.
B. lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật nhỏ hơn trọng lực của vật.
C. lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật. D. Tất cả đều sai.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1: Phương trình chuyển động và độ lớn vận tốc của hai chuyển động có đồ thị ở Hình 7.2 là:
Bài 2: Một vật có khối lượng m = 10 kg, chịu tác dụng của lực kéo FK hợp với phương
ngang một góc 300 và lực ma sát có hệ số ma sát µ = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Biết vật
chuyển động nhanh dần trên mặt ngang không vận tốc đầu, sau khi đi được 100 m vật
đạt vận tốc 20 m/s. Lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 3: Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp
của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và nằm nghiêng ở một góc như
Hình 14.7. Người ta đã sử dụng các tàu cứu hộ để gây ra một lực F = 5,0.105 N tác dụng
vào điểm A của tàu theo phương ngang để giúp tàu thẳng đứng trở lại. Xác định moment
lực của lực tác dụng này tương ứng với trục quay đi qua điểm tiếp xúc của tàu với mặt đất.
Đáp án chi tiết đề số 1
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Đáp án đúng là: A.
Mục tiêu của Vật lí là: khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật
chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.
Câu 2: Đáp án đúng là: D
D – sai vì năm là đơn vị đo thời gian.
Câu 3: Đáp án đúng là D
Giá trị của cường độ dòng điện trung bình trong mạch chính là
I = I + I = 2,0A + 1,5A = 3,5A 1 2 Sử dụng (1) ta có
I = I + I = 0,1A + 0,2A = 0,3A 1 2
Do đó, kết quả là I = (3,5 0,3)A
Câu 4: Đáp án đúng là C
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi và về: d 0 v = = = 0km / h tb t + t t + t 1 2 1 2
Câu 5: Đáp án đúng là C
Thời gian xe đi nửa đoạn đường đầu là: t = s s s 1 = = 1 v 2.15 30 1
Thời gian đi nửa đoạn đường cuối là: t = s s s 2 = = 2 v 2.25 50 2 s
Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là: s v = = = 18,75km / h tb t + t 1 1 1 2 s. + 30 50
Câu 6: Đáp án đúng là C
Biểu đồ khi bơi ngược dòng.
Vận tốc tổng hợp: v = v − v = 2,5 −1,2 =1,3m / s theo hướng Bắc. ng n
Câu 7: Đáp án đúng là: C
Phương trình mô tả vận tốc theo thời gian có dạng: v = v + at o
Đối chiếu với các đáp án thì đáp án C là chính xác.
Câu 8: Đáp án đúng là D 110 0 − Gia tốc: v − v a =0 = 3,6 = −5m / s2 t 6,1
Câu 9: Đáp án đúng là A
Ta có: v =100m / s;a = −4m / s2; v = 0 0 + v − v0 v = v at t = = 25s 0 a
Câu 10: Đáp án đúng là C
Quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động được tính
bằng diện tích của phần đồ thị được tô màu xanh. 1 1
s = s + s = .5.15 + .15.10 = 37,5 + 75 = 112,5m 1 2 2 2
Câu 11. Đáp án đúng là C
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe, gốc toạ độ tại vị trí A, gốc thời
gian lúc xe máy chuyển động
+ Phương trình chuyển động: x = x + vt 0
+ Xe máy có: x = 0;v = 36km / h x = 36t 0 m m
+ Xe đạp có: x = 36km;v = 5m / s =18km / h x = 36 +18t 0d d d
+ Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ
36t = 36 + 18t t = 2h Hai xe gặp nhau lúc 9h15 phút
Câu 12: Đáp án đúng là: A
Vận tốc của vật khi chạm đất: v = = 2.9,8.9,8 = 9,8 2 m / s
Câu 13: Đáp án đúng là: D.
Tầm xa của một chuyển động ném xiên phụ thuộc vào các yếu tố:
- Vận tốc ném ban đầu.
- Góc ném (góc hợp bởi phương ngang và phương của vận tốc ban đầu).
- Độ cao của vị trí ném vật.
Câu 14: Đáp án đúng là: A.
A - đúng vì theo định luật quán tính, người có xu hướng bảo toàn vận tốc đang có, do
ngồi trên xe đang chuyển động thẳng nên người có vận tốc bằng với vận tốc của xe khi
đó. Khi xe đột ngột rẽ phải thì người có xu hướng nghiêng về bên phải.
Câu 15: Đáp án đúng là: D.
Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là:
- Điểm đặt trên vật ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
- Phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.
- Độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động.
Câu 16: Đáp án đúng là: D. m
A, B – đúng vì khối lượng riêng có biểu thức là = trong đó m là khối lượng, V là V thể tích.
Câu 17: Đáp án đúng là: D.
Lực cản của chất lưu có đặc điểm:
- Điểm đặt tại trọng tâm của vật.
- Cùng phương, ngược chiều với chiều chuyển động của vật trong chất lưu.
Câu 18: Đáp án đúng là: B.
B - đúng vì trường hợp này hai lực đồng quy và
là hai lực vuông góc nên góc xen
giữa hai lực bằng 90 độ.
Câu 19: Đáp án đúng là: D. D - đúng vì
- Độ lớn hợp lực của hai lực và
là F = 2.F .cos = 2.10.cos300 = 10 3N F F 1 2 1,2 1 2
- Lực F vuông góc mặt phẳng chứa
và F nên F vuông góc với F suy ra độ lớn của 3 F1 2 3 1,2 2 2 hợp lực là: F = = = 20N 3 1,2
Câu 20: Đáp án đúng là: A.
Công thức tính moment lực đối với một trục quay là M = F.d trong đó F là độ lớn của
lực tác dụng, d là cánh tay đòn.
Câu 21: Đáp án đúng là: D.
Gọi O là điểm bắt đầu nhô ra của thanh sắt, O chính là trục quay của thanh, G là trọng tâm của thanh.
Khi đầu A của thanh bắt đầu bênh lên, ta có M = M F.OB = P.OG F P F.OB = m.g.OG AB F OB 40 m = . = . 4 = 4kg g OG 10 AB 4
Câu 22: Đáp án đúng là: B
Theo định luật 1 Newton thì một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển
động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào.
Câu 23: Đáp án đúng là: B Gia tốc: a = v − v 6 − 2 0 = = 2 m / s2 t 2
Lực tác dụng: F = ma = 2,5.2 = 5 N
Câu 24: Đáp án đúng là A Ta có: F
a = = 2m / s2 s = v t + at = 0 + 2.2 = 4m 0 2 2 m 2 2
Câu 25: Đáp án đúng là A
Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng là lực đàn hồi của lò xo. Lực này không phải lực ma sát.
Câu 26: Đáp án đúng là B.
Lực căng dây được kí hiệu là T
Câu 27: Đáp án đúng là: C
Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng P của vật tác dụng lên mặt đáy. Trọng lượng: P = mg Mà khối lượng m = V
Do thể tích của chất lỏng ở các bình bằng nhau, mà = 3,6 = 4 nên có: cat nuocmuoi nuoc m = 3,6m = 4m P = 3,6P = 4P cat nuocmuoi nuoc cat nuoc muoi nuoc F = 3,6F = 4F
F = 3,6F = 4F = 4F F F F = F cat nuoc muoi nuoc 1 4 2 3 1 4 2 3
Câu 28: Đáp án đúng là: C
Trạng thái nổi lên hay chìm xuống của vật ở trong nước phụ thuộc vào chênh lệch độ
lớn giữa trọng lực và lực đẩy Archimedes tác dụng vào vật. Vật nổi được trên mặt nước
là do lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1: - Vật (1) được biểu diễn trên đồ thị có chiều chuyển động ngược chiều dương.
Tại thời điểm t = 0 thì vật (1) xuất phát từ vị trí có độ dịch chuyển 60 m.
Vận tốc = độ dốc của đồ thị = 0 − 60 = −10 km / h 6 − 0
Phương trình chuyển động của vật (1): d = 60 −10t(km) 1
- Vật (2) xuất phát từ gốc tọa độ, chuyển động theo chiều dương.
Vận tốc = độ dốc của đồ thị = 60 − 0 = 12 km / h 5 − 0
Phương trình chuyển động của vật (2): d =12t(km) 2 Bài 2:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiều dương cùng chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật gồm
có phương và chiều như hình vẽ.
Viết phương trình định luật II Niuton: (1)
Chiếu phương trình (1) lên hệ trục tọa độ Oxy
Ox: FK.cos – Fms = ma (2)
Oy: N + FK.sin – P = 0 (3) Từ (2) và (3) suy ra: mg + ma F = K cos+.sin v2 − v2 202 − 02
Ta có: v2 − v2 = 2as a = 0 = = 2m / s2 0 2s 2.100
F = 0, 2.10.10 +10.2 = 41, 4N K cos300 +0,2.sin30 Bài 3: Ta có:
M = F.d = 5.105.30.cos10 = 1, 48.107 N.m