Đề thi học kì 1 Ngữ Văn 7 | Đề 2 | Cánh diều

Đề thi học kì 1 Ngữ Văn 7 | Đề 2 | Cánh diều giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Ngữ Văn tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1. Ma trận đề thi Văn học 1 lớp 7
TT
năng
Nội
dung/đơn
v kin thc
Mc độ nhận thc
Tổng
%
điểm
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TL
TNKQ
TL
TL
TL
1
Đọc
hiểu
Truyện
ngắn.
0
2
1
1
60
2
Vit
Phát biểu
cảm nghĩ về
con người
hoặc sự
việc.
1*
0
1*
1*
1*
40
Tng điểm
5
25
15
30
10
100
T l %
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong
Hướng dẫn chấm.
2. Bản đặc tả đề thi học 1 Văn 7 Cánh diều
TT
Chương/
Chủ đề
Nội
dung/Đơn v
kin thc
Mc độ đnh gi
S câu hi theo mc độ nhn
thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc hiểu
Truyện ngắn
Nhận bit:
- Nhận biết được đề tài,
chi tiết tiêu biểu trong văn
bản.
- Nhận biết được ngôi kể,
đặc điểm của lời kể trong
truyện; sự thay đổi ngôi kể
trong một văn bản.
- Nhận biết được tình
huống, cốt truyện, không
gian, thời gian trong truyện
ngắn.
- Xác định được số từ, phó
từ, các thành phần chính
và thành phần trạng ngữ
trong câu (mở rộng bằng
cụm từ).
Thông hiểu:
3 TN
2TN
1TL
2TL
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi
đến người đọc.
- Hiểu và nêu được tình
cảm, cảm xúc, thái độ của
người kể chuyện thông
qua ngôn ngữ, giọng điệu
kể và cách kể.
- Nêu được tác dụng của
việc thay đổi người kể
chuyện (người kể chuyện
ngôi thứ nhất và người kể
chuyện ngôi thứ ba) trong
một truyện kể.
- Chỉ ra và phân tích được
tính cách nhân vật thể
hiện qua cử chỉ, hành
động, lời thoại; qua lời của
người kể chuyện và / hoặc
lời của các nhân vật khác.
- Giải thích được ý nghĩa,
tác dụng của thành ngữ,
tục ngữ; nghĩa của một số
yếu tố Hán Việt thông
dụng; nghĩa của từ trong
ngữ cảnh; công dụng của
dấu chấm lửng; biện pháp
tu từ nói quá, nói giảm nói
tránh; chức năng của liên
kết và mạch lạc trong văn
bản.
Vận dng:
- Thể hiện được thái độ
đồng tình / không đồng
tình / đồng tình một phần
với những vấn đề đặt ra
trong tác phẩm.
- Nêu được những trải
nghiệm trong cuộc sống
giúp bản thân hiểu thêm
về nhân vật, sự việc trong
tác phẩm.
1
Vit
Phát biểu
cảm nghĩ về
Nhận bit:
Thông hiểu:
1*
1*
1*
1TL*
con người
hoặc sự việc.
Vận dng:
Vận dng cao:
Viết được bài văn biểu
cảm (về con người hoặc
sự việc): thể hiện được
thái độ, tình cảm của
người viết với con người /
sự việc; nêu được vai trò
của con người / sự việc
đối với bản thân.
Tng
3 TN
2 TN, 1
TL
2 TL
1 TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60
40
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể
hiện trong Hướng dẫn chấm.
3. Đề thi học 1 Văn 7 Cánh diều
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
MÁ LA
Tính má tôi rất hay la. Đặc biệt khi đi đâu về, má thấy nhà cửa chưa quét, quần áo
chưa mang phơi, chén trong thau còn chất nguyên si, thế nào má cũng vừa làm vừa la
sang sảng cả xóm đều nghe. Biết tính má tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu
ra đó để không bị má la.
Đến lúc tụi tôi, ba đứa con của má, lần lượt lên Sài Gòn đi học, đi làm, chỉ còn má với
ba ở nhà. Về thăm nhà, má không bắt chúng tôi làm việc nhà như hồi xưa mà toàn
tranh làm hết mọi thứ từ đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp, giặt giũ. Kì lạ hơn nữa, má chẳng
còn la rầy chúng tôi vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm.
Một buổi sáng, tôi về thăm nhà. Má đã đi tập thể dục rồi đi chợ chưa về, chỉ còn ba ở
nhà lui cui quét sân. Ba bảo sáng nào cũng quét sân, rửa chén, giặt đồ, làm xong trước
khi má đi chợ về. Tôi hỏi: “Ủa, ba sợ má la hay sao mà phải làm?”. Tay ba vẫn cầm cái
chổi quét sàn sạt, đáp: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày
phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”
(Nguồn: mục Văn hóa, http://tuoitre.vn,).
* Chú thích:
- la: phát ra những lời với tiếng rất to, do bị đau hay hoảng sợ, bực tức, hoặc nhằm cho
mọi người có thể nghe thấy
- má: mẹ ( đồng nghĩa với bầm, bu, mạ, me, mế, u)
- ba: cha (đồng nghĩa với bố, tía)
- chén: bát nhỏ, thường dùng để ăn cơm
- thau: chậu đựng nước
- làm biếng: tỏ ra lười biếng (trước một việc cụ thể nào đó)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của ai?
A. Lời của người ba.
B. Lời của người con.
C. Lời của người má.
D. Lời của người hàng xóm.
Câu 2. Văn bản trên viết về chủ đề gì?
A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu quê hương đất nước.
C. Tình thầy trò.
D. Tình yêu thương con người.
Câu 3. Phó từ trong câu: “Tính má tôi rất hay la” là:
A. rất.
B. hay.
C. la.
D. tôi.
Câu 4. Tình cảm, thái độ của nhân vật tôi đối với người má hay la trong câu chuyện
trên là:
A. Ấm ức, khó chịu.
B. Hài lòng, vui vẻ.
C. Biết ơn, ân hận.
D. Yêu thương, kính trọng
Câu 5. Tại sao, khi những người con lớn lên, đi làm ở Sài Gòn, mỗi lần trở về, người
má không bắt làm việc nhà như hồi xưa mà toàn làm tranh hết mọi thứ và chẳng còn la
rầy vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm?
A. Má đã thay đổi tính nết
B. Má không còn đủ sức để rầy la các con
C. Má biết các con đã lớn khôn.
D. Má rất thích làm việc nhà
Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:
Câu 6. Từ câu trả lời của người ba, em hiểu được điều gì về người ba và tình cảm gia
đình.
Câu 7. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) cảm nhận về người má “hay la” trong
văn bản.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia đình.
------------------------- Hết -------------------------
4. Đp án đề thi Văn học 1 lớp 7 CD
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0,5
2
A
0,5
3
A
1
4
D
1
5
C
1
9
HS nêu được cảm nhận về người ba và tình cảm gia đình:
+ Người ba là một người chồng biết yêu thương, chia sẻ công việc với
người vợ tảo tần vất vả và mong muốn người vợ của mình luôn mạnh
khỏe.
+ Những hành động sẻ chia ấy đã cho ta cảm nhận được tình cảm gia
đình ấm áp, yêu thương, thể hiện ở sự thấu hiểu nhau.
1,0
10
- Hình thức: đoạn văn.
- Nội dung: có thể triển khai các ý sau:
+ Đó là một người má nghiêm khắc. Người má muốn các con của mình
luôn có ý thức làm việc nhà, soạn sửa nhà cửa ngăn nắp, biết chia s
công việc với ba mẹ.
+ Vì yêu thương còn nên khi ba đứa con của má, lần lượt lên Sài Gòn đi
học, đi làm, mỗi khi về thăm nhà, má không bắt các con làm việc nhà như
hồi xưa mà toàn tranh hết bởi má biết các con đã vất vả, đã lớn khôn, đã
biết tự lo cho cuộc sống của mình.
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Có đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết
bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề; thân bài triển khai được vấn đề; kết
bài khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia đình.
0,25
c. Giải quyết vấn đề
HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Giới thiệu được người thân trong gia đình.
- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình
cảm, ấn tượng sâu đậm trong em.
- Thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với người thân và vai trò
của người thân đối với bản thân.
- Khẳng định tình cảm của người viết đối với người thân.
2.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ
về vấn đề.
0,5
| 1/5

Preview text:

1. Ma trận đề thi Văn học kì 1 lớp 7 Nội
Mức độ nhận thức Tổng
TT năng dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao % vị kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện 3 hiểu 0 2 1 0 1 0 60 ngắn. Phát biểu cảm nghĩ về 2 Viết con người 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 hoặc sự việc. Tổng điểm 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
2. Bản đặc tả đề thi học kì 1 Văn 7 Cánh diều
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội TT Chủ đề
dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Vận kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài,
chi tiết tiêu biểu trong văn bản.
- Nhận biết được ngôi kể,
đặc điểm của lời kể trong
truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. 1
- Nhận biết được tình 2TN Đọc hiểu
Truyện ngắn huống, cốt truyện, không 3 TN 2TL 1TL
gian, thời gian trong truyện ngắn.
- Xác định được số từ, phó
từ, các thành phần chính
và thành phần trạng ngữ
trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu và nêu được tình
cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông
qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể.
- Nêu được tác dụng của
việc thay đổi người kể
chuyện (người kể chuyện
ngôi thứ nhất và người kể
chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể.
- Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành
động, lời thoại; qua lời của
người kể chuyện và / hoặc
lời của các nhân vật khác.
- Giải thích được ý nghĩa,
tác dụng của thành ngữ,
tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông
dụng; nghĩa của từ trong
ngữ cảnh; công dụng của
dấu chấm lửng; biện pháp
tu từ nói quá, nói giảm nói
tránh; chức năng của liên
kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ
đồng tình / không đồng
tình / đồng tình một phần
với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống
giúp bản thân hiểu thêm
về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. Nhận biết: 1 Phát biểu Viết
cảm nghĩ về Thông hiểu: 1* 1* 1* 1TL* con người Vận dụng:
hoặc sự việc. Vận dụng cao:
Viết được bài văn biểu
cảm (về con người hoặc
sự việc): thể hiện được
thái độ, tình cảm của
người viết với con người /
sự việc; nêu được vai trò
của con người / sự việc đối với bản thân. 2 TN, 1 Tổng 3 TN TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể
hiện trong Hướng dẫn chấm.
3. Đề thi học kì 1 Văn 7 Cánh diều
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: MÁ LA
Tính má tôi rất hay la. Đặc biệt khi đi đâu về, má thấy nhà cửa chưa quét, quần áo
chưa mang phơi, chén trong thau còn chất nguyên si, thế nào má cũng vừa làm vừa la
sang sảng cả xóm đều nghe. Biết tính má tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu
ra đó để không bị má la.
Đến lúc tụi tôi, ba đứa con của má, lần lượt lên Sài Gòn đi học, đi làm, chỉ còn má với
ba ở nhà. Về thăm nhà, má không bắt chúng tôi làm việc nhà như hồi xưa mà toàn
tranh làm hết mọi thứ từ đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp, giặt giũ. Kì lạ hơn nữa, má chẳng
còn la rầy chúng tôi vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm.
Một buổi sáng, tôi về thăm nhà. Má đã đi tập thể dục rồi đi chợ chưa về, chỉ còn ba ở
nhà lui cui quét sân. Ba bảo sáng nào cũng quét sân, rửa chén, giặt đồ, làm xong trước
khi má đi chợ về. Tôi hỏi: “Ủa, ba sợ má la hay sao mà phải làm?”. Tay ba vẫn cầm cái
chổi quét sàn sạt, đáp: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày
phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”
(Nguồn: mục Văn hóa, http://tuoitre.vn,). * Chú thích:
- la: phát ra những lời với tiếng rất to, do bị đau hay hoảng sợ, bực tức, hoặc nhằm cho
mọi người có thể nghe thấy
- má: mẹ ( đồng nghĩa với bầm, bu, mạ, me, mế, u)
- ba: cha (đồng nghĩa với bố, tía)
- chén: bát nhỏ, thường dùng để ăn cơm
- thau: chậu đựng nước
- làm biếng: tỏ ra lười biếng (trước một việc cụ thể nào đó)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của ai? A. Lời của người ba. B. Lời của người con. C. Lời của người má.
D. Lời của người hàng xóm.
Câu 2. Văn bản trên viết về chủ đề gì? A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu quê hương đất nước. C. Tình thầy trò.
D. Tình yêu thương con người.
Câu 3. Phó từ trong câu: “Tính má tôi rất hay la” là: A. rất. B. hay. C. la. D. tôi.
Câu 4. Tình cảm, thái độ của nhân vật tôi đối với người má hay la trong câu chuyện trên là: A. Ấm ức, khó chịu. B. Hài lòng, vui vẻ. C. Biết ơn, ân hận.
D. Yêu thương, kính trọng
Câu 5. Tại sao, khi những người con lớn lên, đi làm ở Sài Gòn, mỗi lần trở về, người
má không bắt làm việc nhà như hồi xưa mà toàn làm tranh hết mọi thứ và chẳng còn la
rầy vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm?
A. Má đã thay đổi tính nết
B. Má không còn đủ sức để rầy la các con
C. Má biết các con đã lớn khôn.
D. Má rất thích làm việc nhà
Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:
Câu 6. Từ câu trả lời của người ba, em hiểu được điều gì về người ba và tình cảm gia đình.
Câu 7. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) cảm nhận về người má “hay la” trong văn bản.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia đình.
------------------------- Hết -------------------------
4. Đáp án đề thi Văn học kì 1 lớp 7 CD
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 A 1 4 D 1 5 C 1
HS nêu được cảm nhận về người ba và tình cảm gia đình:
+ Người ba là một người chồng biết yêu thương, chia sẻ công việc với 9
người vợ tảo tần vất vả và mong muốn người vợ của mình luôn mạnh khỏe. 1,0
+ Những hành động sẻ chia ấy đã cho ta cảm nhận được tình cảm gia
đình ấm áp, yêu thương, thể hiện ở sự thấu hiểu nhau. - Hình thức: đoạn văn.
- Nội dung: có thể triển khai các ý sau:
+ Đó là một người má nghiêm khắc. Người má muốn các con của mình
luôn có ý thức làm việc nhà, soạn sửa nhà cửa ngăn nắp, biết chia sẻ 10 công việc với ba mẹ. 1,0
+ Vì yêu thương còn nên khi ba đứa con của má, lần lượt lên Sài Gòn đi
học, đi làm, mỗi khi về thăm nhà, má không bắt các con làm việc nhà như
hồi xưa mà toàn tranh hết bởi má biết các con đã vất vả, đã lớn khôn, đã
biết tự lo cho cuộc sống của mình. VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Có đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết
bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề; thân bài triển khai được vấn đề; kết 0,25
bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia đình. 0,25
c. Giải quyết vấn đề
HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: II
- Giới thiệu được người thân trong gia đình.
- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình
cảm, ấn tượng sâu đậm trong em. 2.5
- Thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với người thân và vai trò
của người thân đối với bản thân.
- Khẳng định tình cảm của người viết đối với người thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề. 0,5