Đề thi học kì 1 Văn 7 năm 2021-2022 (có đáp án)

Tổng hợp toàn bộ Đề thi học kì 1 Văn 7 năm 2021-2022 (có đáp án) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

PHÒNG GD&ĐT.......
TRƯỜNG TH&THCS …………
ĐỀ KIM TRA CUI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Ng văn 7
(thi gian: 90p - không k thời gian giao đề)
I. Đọc - hiểu: (3.0 điểm)
Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Trích: Ngữ văn 7- Tập I)
Câu 1: Tác giả của bài thơ trên ai? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? (1.0
điểm)
Câu 2: Bài thơ sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng nào? (1.0 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung của bài thơ? (1.0 điểm)
II. Tạo lập văn bản: (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
Qua bài thơ trên em cảm nhận về tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ
(trình bày đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng).
Câu 2: (5.0 điểm) Cảm nghĩ của em về bài thơ: “Cảnh khuya”.
HƯỚNG DẪN CHẤM:
STT
Hướng dn ni dung
Đim
I. Đọc -
hiểu
1.
- Tác giả: Hồ Chí Minh (nếu HS nêu những tên gọi
khác của Hồ Chí Minh thì không ghi điểm)
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
0.5
0.5
2.
- Học sinh phải chỉ ra các biện pháp tu từ cụ thể:
+ Tiếng suối như tiếng hát; cảnh khuya như vẽ (So
sánh)
+ Lồng …lồng; chưa ngủ…chưa ngủ (Điệp ngữ)
0.5
0.5
3.
Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy
cảm và lòng yêu nước sâu nặng của Hồ chí Minh.
(Nếu học sinh chỉ nêu được một nội dung thì ghi 0,5
điểm)
1.0
II. To lp
văn bản
1.
- Viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, trình bày ràng,
mạch lạc, sáng tạo.
1.0
- Trình bày được cảm nhận về tình yêu thiên nhiên của
Bác Hồ trong một đêm trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc.
1.0
2.
Học sinh trình bày thành một bài văn hoàn chỉnh
bố cục rõ ràng, đảm bảo yêu cầu bài văn, có thể hiện kỹ
năng: xây dựng đoạn, tách đoạn, diễn đạt mạch lạc, trôi
chảy theo một trình tự hợp lí, có tính sáng tạo.
1.0
A. Mở bài:
- Giới thiệu những hiểu biết về Hồ Chí Minh
- Giới thiệu bài thơ "Cảnh khuya" cảm nghĩ khái
quát
về bài thơ.
1.0
B. Thân bài:
Phát biểu cảm nghĩ về nội dung nghệ thuật của bài
thơ:
- Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên chiến khu
Việt
Bắc:
+ Âm thanh của tiếng suối được miêu tả giống như âm
thanh
của tiếng hát xa.
+ Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ
lồng, tạo
nên một bức tranh lung linh, huyền ảo…tạo nên một
bức tranh đêm trăng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
- Hai câu sau:
+ Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng
+ Người chưa ngủ hai do, do thứ nhất cảnh
đẹp
làm cho tâm hồn người nghệ bâng khuâng, say đắm.
Lí do
thứ hai: chưa ngủ lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng
chiến
của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng
nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao
của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.
=> Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn giữa con người
thi và con người chiến kiên cường trong Bác. Thể
hiện tấm lòng lo lắng của Bác đối với nước nhà.
1.0
1.0
C. Kết bài:
- Cảnh khuya một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt thật đẹp
hay sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình
thức) và tính hiện đại (nội dung).
1.0
- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tinh
thần
trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ đại của
dân tộc Việt Nam.
Lưu ý: Tùy theo sự diễn đạt của học sinh, tôn trọng sự
sáng tạo của các em mà thầy (cô) ghi điểm cho hợp lí.
| 1/3

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
PHÒNG GD&ĐT....... MÔN: Ngữ văn 7
TRƯỜNG TH&THCS ………… (thời gian: 90p - không kể thời gian giao đề)
I. Đọc - hiểu: (3.0 điểm)
Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi: CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Trích: Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Tác giả của bài thơ trên là ai? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? (1.0 điểm)
Câu 2: Bài thơ sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng nào? (1.0 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung của bài thơ? (1.0 điểm)
II. Tạo lập văn bản: (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)
Qua bài thơ trên em có cảm nhận gì về tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ
(trình bày đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng).
Câu 2: (5.0 điểm) Cảm nghĩ của em về bài thơ: “Cảnh khuya”.
HƯỚNG DẪN CHẤM: STT
Hướng dẫn nội dung Điểm I. Đọc - hiểu 1.
- Tác giả: Hồ Chí Minh (nếu HS nêu những tên gọi 0.5
khác của Hồ Chí Minh thì không ghi điểm)
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 0.5 2.
- Học sinh phải chỉ ra các biện pháp tu từ cụ thể:
+ Tiếng suối như tiếng hát; cảnh khuya như vẽ (So 0.5 sánh) 0.5
+ Lồng …lồng; chưa ngủ…chưa ngủ (Điệp ngữ) 3. Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy 1.0
cảm và lòng yêu nước sâu nặng của Hồ chí Minh.
(Nếu học sinh chỉ nêu được một nội dung thì ghi 0,5 điểm) II. Tạo lập văn bản 1.
- Viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, trình bày rõ ràng, 1.0 mạch lạc, sáng tạo.
- Trình bày được cảm nhận về tình yêu thiên nhiên của 1.0
Bác Hồ trong một đêm trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc. 2.
Học sinh trình bày thành một bài văn hoàn chỉnh có
bố cục rõ ràng, đảm bảo yêu cầu bài văn, có thể hiện kỹ 1.0
năng: xây dựng đoạn, tách đoạn, diễn đạt mạch lạc, trôi
chảy theo một trình tự hợp lí, có tính sáng tạo. A. Mở bài:
- Giới thiệu những hiểu biết về Hồ Chí Minh 1.0
- Giới thiệu bài thơ "Cảnh khuya" và cảm nghĩ khái quát về bài thơ. B. Thân bài:
Phát biểu cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
- Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở chiến khu 1.0 Việt Bắc:
+ Âm thanh của tiếng suối được miêu tả giống như âm thanh của tiếng hát xa.
+ Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ 1.0 lồng, tạo
nên một bức tranh lung linh, huyền ảo…tạo nên một
bức tranh đêm trăng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người. - Hai câu sau:
+ Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng
+ Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp
làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do
thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến
của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng
nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao
của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.
=> Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con người
thi sĩ và con người chiến sĩ kiên cường trong Bác. Thể
hiện tấm lòng lo lắng của Bác đối với nước nhà. C. Kết bài:
- Cảnh khuya là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt thật đẹp 1.0
và hay có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình
thức) và tính hiện đại (nội dung).
- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần
trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Lưu ý: Tùy theo sự diễn đạt của học sinh, tôn trọng sự
sáng tạo của các em mà thầy (cô) ghi điểm cho hợp lí.