Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Lịch sử Kết nối tri thức năm 2023 - Đề 1

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Lịch sử Kết nối tri thức năm 2023 - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT……..
TRƯỜNG THPT …………
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2022 - 2023
MÔN: LCH S 10
Sách KNTTVCS
Thi gian làm bài: 45 phút
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIM)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Các triều đại phong kiến Việt Nam đều xây dng b máy nhà nước
theo th chế nào?
A. Dân ch ch nô.
B. Dân ch đại ngh.
C. Quân ch lp hiến.
D. Quân ch chuyên chế.
Câu 2. B luật nào dưới đây được ban hành dưới triều Lê sơ?
A. Hình thư.
B. Hình lut.
C. Quc triu hình lut.
D. Hoàng Vit lut l.
Câu 3. Trong đời sống tín ngưỡng dân gian của người Vit không tín
ngưỡng nào sau đây?
A. Th cúng t tiên.
B. Th thần Đồng C.
C. Th đức Chúa Tri.
D. Th Thành hoàng làng.
Câu 4. Tác phm s hc ni tiếng được biên soạn dưới thi Trn
A. S kí.
B. Đi Vit s kí.
C. Đi Vit s kí toàn thư.
D. Đi Nam thc lc.
Câu 5. Việc nhà vua đích thân thực hin nghi l Tịch điền và làm l tế để cu
mưa thuận gió hòa đã thể hin chính sách nào của nhà nước phong kiến Đại
Vit?
A. Chú trng phát trin nông nghip.
B. Hn chế s phát trin ngoại thương.
C. Chú trng phát triển thương mi.
D. Thúc đẩy th công nghip phát trin.
Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa từ s ra đời ca chm
Đại Vit?
A. Cho thy s sáng to, tiếp biến văn hoá bên ngoài của người Vit Nam.
B. Phn ánh ảnh hưởng ca quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Vit Nam.
C. Cho thy s ảnh hưởng ca Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn
ng.
D. Phn ánh tính khép kín, bit lp với văn hóa bên ngoài của văn minh Đại
Vit.
Câu 7. Văn minh Đại Vit có hn chế nào dưới đây?
A. To nên mt xã hi k cương, khuôn phép và tương đối ổn định.
B. Gia tăng tinh thn c kết cộng đồng giữa con người vi nhau.
C. Tâm lí bình quân, cào bng gia các thành viên trong xã hi.
D. Thúc đẩy s phát trin, sáng to ca xã hi và tng cá nhân.
Câu 8. Nền văn minh Đại Vit không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Góp phn to dng nên bản lĩnh, bn sc của con người Vit Nam.
B. Chng t nền văn hóa ngoi lai hoàn toàn ln át nền văn hóa truyn thng.
C. To nên sc mnh dân tc trong nhng cuc chiến đấu bo v độc lp dân
tc.
D. Khẳng định tinh thn qut khi sức lao động sáng to bn b ca nhân
dân.
Câu 9. Hin nay, 54 dân tc Việt Nam được chia thành my nhóm ngôn
ng?
A. 5 nhóm ngôn ng.
B. 6 nhóm ngôn ng.
C. 7 nhóm ngôn ng.
D. 8 nhóm ngôn ng.
Câu 10. Đồ ăn, thức uống cơ bn của người Kinh min Bc
A. cơm tẻ, rau, cá, nước chè,…
B. xôi, ngô, thng cố, rượu đoác,…
C. mèn mén, th ln gác bếp, rượu cn.
D. cơm nếp, tht trâu gác bếp, nước vi.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về l hi ca các dân tc
thiu s Vit Nam?
A. Quy mô l hội khá đa dạng.
B. Mang đậm tính truyn thng.
C. L hi ch din ra vào mùa xuân.
D. H thng l hội đa dạng và phong phú.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về đời sng tinh thn ca
cộng đồng các dân tc Vit Nam?
A. Mang tính khép kín, bit lp.
B. Có tiếp thu văn hóa bên ngoài.
C. Ngày càng đa dạng và phong phú.
D. Mang đậm bn sắc văn hóa dân tộc.
Câu 13. Khối đại đoàn kết dân tc Việt Nam được hình thành t khi nào?
A. Thi dựng nước Văn Lang - Âu Lc.
B. Quá trình đấu tranh chng Bc thuc.
C. Thi kì phong kiến độc lp, t ch.
D. Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Câu 14. Hin nay, khối đại đoàn kết dân tc Việt Nam được th hin tp trung
trong t chc nào?
A. Mt trn Dân ch Đông Dương.
B. Liên minh Vit - Miên - Lào.
C. Mt trn T quc Vit Nam.
D. Mt trn Liên Vit.
Câu 15. Ba nguyên tc trong xây dng khối đại đoàn kết dân tộc dưới s lãnh
đạo của Đảng Cng sn Vit Nam là gì?
A. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
B. Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ nhau cùng phát trin.
C. Đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ nhau cùng phát trin.
D. Đoàn kết, dũng cảm, nghiêm cm s kì th, chia r dân tc.
Câu 16. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà
nước Vit Nam trong chính sách dân tc v kinh tế?
A. Phát huy tiềm năng, thế mnh ca tng dân tc, vùng min.
B. Xây dng nn kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa.
C. Phát trin nn kinh tế nhiu ngành, quy mô, trình độ công ngh.
D. Phát trin nn kinh tế kế hoch hóa tp trung, quan liêu, bao cp.
Câu 17. Trên lĩnh vực văn hóa, ni dung bao trùm trong chính sách dân tc
của Đảng và nhà nước Vit Nam là gì?
A. Tiếp thu mi giá tr văn hóa du nhập t bên ngoài vào.
B. Xây dng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sc dân tc.
C. Ch tiếp thu văn hóa ca các quốc gia đồng văn, đng chng.
D. Xây dựng văn hóa bản đa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
Câu 18. Ch trương của Đảng nhà nước Vit Nam trong chính sách dân tc
trên lĩnh vc an ninh quc phònggì?
A. Gii quyết tt quan h dân tc trong mi liên h tộc người.
B. Cng cm rng lãnh th trên đất lin và trên bin.
C. Gi gìn và cng c mi quan h với các nưc láng ging.
D. Tôn vinh nhng giá tr truyn thng ca các dân tc.
Câu 19. Mt trong nhng nhân t quan trng nht quyết định s thành công
ca công cuộc đấu tranh chng gic ngoi xâm trong lch s dân tc Vit Nam
A. truyn thống đoàn kết.
B. s vin tr ca bên ngoài.
C. vũ khí chiến đấu hiện đại.
D. thành lũy, công sự kiên c.
Câu 20. Trong s nghip xây dng bo v T quc hiện nay, Đảng Cng
sn Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tc
A. đường li chiến lược ca cách mng Vit Nam.
B. công vic cn phải được nhà nước quan tâm chú ý.
C. sách lược quan trng cần được vn dng linh hot.
D. yếu t góp phn vào s thành công ca cách mng.
Câu 21. Khối đại đoàn kết dân tc Vit Nam không được hình thành trên
s nào sau đây?
A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chng ngoi xâm.
B. Nhu cu m rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng ging.
C. Các ch trương, chính sách, bin pháp c th của nhà nước.
D. Yêu cu liên kết để làm thy li, phc s sn xut nông nghip.
Câu 22. Ngun gc, t tiên ca các dân tc trên lãnh th Việt Nam được gii
thích thông qua truyn thuyết nào?
A. Sơn Tinh - Thy Tinh.
B. M Châu - Trng Thy.
C. Con Rng cháu Tiên.
D. Ch Đồng T - Tiên Dung.
Câu 23. Vit Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tc là ngày nào?
A. Ngày 20/11 hằng năm.
B. Ngày 18/3 hằngm.
C. Ngày 22/12 hằngm.
D. Ngày 18/11 hằngm.
Câu 24. Đim ni bt nht trong chính sách dân tc của Nhà nước Vit Nam
hin nay là gì?
A. Thiếu trọng điểm.
B. Tính tng th.
C. Tính dung hoà.
D. Tính toàn din.
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Bng nhng d kin chn lc, anh/ ch hãy chng minh
nhận định sau: K nguyên văn minh Đại Vit k nguyên văn minh th hai
trong lch s Vit Nam vi nhng thành tu rc r trong phát trin kinh tế,
chấn hưng văn hoá và những vũ công hào hùng trong chng ngoi m, bo v
đất nước..."
(Phan Huy Lê, Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn lch s, NXB Đại hc
Quc gia, Hà Ni, 2014, tr. 409)
Câu 2 (2,0 đim): Hoạt động kinh tế của người Kinh và các dân tc thiu s
điểm gì ging và khác nhau?
ĐÁP ÁN Đ THI
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D
2-C
3-C
4-C
5-A
6-A
7-C
8-B
9-D
10-A
11-C
12-A
13-A
14-C
15-B
16-A
17-B
18-A
19-A
20-A
21-B
22-C
23-D
24-D
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm):
(*) Lưu ý:
- Học sinh trình bày quan điểm cá nhân.
- Giáo viên linh hot trong quá trình chấm điểm
(*) Tham kho:
- Văn minh Đại Vit ci ngun t nhng nền văn minh cổ trên đất nước
Vit Nam. Tri qua các triều đại, triu đình và nhân dân luôn kiên cường chiến
đấu chng ngoi xâm, bo v cng c nền độc lp, tạo điều kin cho nn
văn minh phát triển rc r.
- Văn minh Đi Việt đạt được nhng thành tu tc r trên lĩnh vực phát trin
kinh tế:
+ Nông nghip: các triều đại đều đặc bit chú trng phát trin nông nghiệp;
thuật thâm canh cây lúa nước nhiu tiến bộ; dân du nhập ci to
nhng ging cây trng t bên ngoài…
+ Th công nghiệp: trong các làng xã, đã xuất hin mt s làng chuyên sn
xut các mt hàng th công trình độ cao; c xưởng th công của nhà nước
chuyn sn xut các mặt hàng độc quyn ca triều đình…
+ Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn n trong ngoài nước được m
rng.
- Trong quá trình phát triển, văn minh Đại Việt đã đạt được nhiu thành tu to
ln trên các lĩnh vực: tôn giáo - tín ngưỡng; giáo dc - khoa c; ch viết - văn
hc; ngh thut và khoa hc - kĩ thuật.
- Thành tu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế k nn tng
để Việt Nam đạt được nhiu thành tu rc r trong công cuc xây dngbo
v T quc; to dng bản lĩnh, bản sc của con người Việt Nam, vượt qua th
thách, vững bước tiến vào k nguyên hi nhp và phát trin mi.
Câu 2 (2,0 đim):
- Ging nhau: hoạt động kinh tế chính đu là sn xut nông nghip và các ngh
th công truyn thng.
- Khác nhau:
Ngưi Kinh
Các dân tc thiu s
- Canh tác lúa nước hoạt đng chính.
Bên cạnh cây lúa nước, còn trng mt s
cây lương thực, cây ăn quả, hoa màu...
- Kết hp gia trng trọt chăn nuôi gia
súc, gia cầm, đánh bt nuôi trng thu,
hi sn,...
- Phát trin hoạt động canh tác
nương rẫy vi mt s cây
trng ch yếu: lúa, ngô, khoai,
sắn, cây ăn quả, cây rau xanh
và cây gia v,...
- Làm nhiu ngh th công truyn thng
như: nghề gm, ngh dt, ngh đan, rèn,
mc, chm khắc, đúc đồng, kim hoàn,
khm trai,...
- Phát triển đa dạng nhiu
ngh th công, mang du n
bn sc riêng ca tng tc
người.
| 1/8

Preview text:


ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2022 - 2023
PHÒNG GD&ĐT…….. MÔN: LỊCH SỬ 10
TRƯỜNG THPT ………… Sách KNTTVCS
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều xây dựng bộ máy nhà nước theo thể chế nào? A. Dân chủ chủ nô. B. Dân chủ đại nghị. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 2. Bộ luật nào dưới đây được ban hành dưới triều Lê sơ? A. Hình thư. B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.
Câu 3. Trong đời sống tín ngưỡng dân gian của người Việt không có tín ngưỡng nào sau đây? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ thần Đồng Cổ. C. Thờ đức Chúa Trời. D. Thờ Thành hoàng làng.
Câu 4. Tác phẩm sử học nổi tiếng được biên soạn dưới thời Trần là A. Sử kí. B. Đại Việt sử kí.
C. Đại Việt sử kí toàn thư. D. Đại Nam thực lục.
Câu 5. Việc nhà vua đích thân thực hiện nghi lễ Tịch điền và làm lễ tế để cầu
mưa thuận gió hòa đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến Đại Việt?
A. Chú trọng phát triển nông nghiệp.
B. Hạn chế sự phát triển ngoại thương.
C. Chú trọng phát triển thương mại.
D. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển.
Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa từ sự ra đời của chữ Nôm ở Đại Việt?
A. Cho thấy sự sáng tạo, tiếp biến văn hoá bên ngoài của người Việt Nam.
B. Phản ánh ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam.
C. Cho thấy sự ảnh hưởng của Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.
D. Phản ánh tính khép kín, biệt lập với văn hóa bên ngoài của văn minh Đại Việt.
Câu 7. Văn minh Đại Việt có hạn chế nào dưới đây?
A. Tạo nên một xã hội kỉ cương, khuôn phép và tương đối ổn định.
B. Gia tăng tinh thần cố kết cộng đồng giữa con người với nhau.
C. Tâm lí bình quân, cào bằng giữa các thành viên trong xã hội.
D. Thúc đẩy sự phát triển, sáng tạo của xã hội và từng cá nhân.
Câu 8. Nền văn minh Đại Việt không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Góp phần tạo dựng nên bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam.
B. Chứng tỏ nền văn hóa ngoại lai hoàn toàn lấn át nền văn hóa truyền thống.
C. Tạo nên sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc.
D. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân.
Câu 9. Hiện nay, 54 dân tộc ở Việt Nam được chia thành mấy nhóm ngôn ngữ? A. 5 nhóm ngôn ngữ. B. 6 nhóm ngôn ngữ. C. 7 nhóm ngôn ngữ. D. 8 nhóm ngôn ngữ.
Câu 10. Đồ ăn, thức uống cơ bản của người Kinh ở miền Bắc là
A. cơm tẻ, rau, cá, nước chè,…
B. xôi, ngô, thắng cố, rượu đoác,…
C. mèn mén, thị lợn gác bếp, rượu cần.
D. cơm nếp, thịt trâu gác bếp, nước vối.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về lễ hội của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam?
A. Quy mô lễ hội khá đa dạng.
B. Mang đậm tính truyền thống.
C. Lễ hội chỉ diễn ra vào mùa xuân.
D. Hệ thống lễ hội đa dạng và phong phú.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về đời sống tinh thần của
cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam?
A. Mang tính khép kín, biệt lập.
B. Có tiếp thu văn hóa bên ngoài.
C. Ngày càng đa dạng và phong phú.
D. Mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 13. Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ khi nào?
A. Thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
B. Quá trình đấu tranh chống Bắc thuộc.
C. Thời kì phong kiến độc lập, tự chủ.
D. Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Câu 14. Hiện nay, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong tổ chức nào?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Liên minh Việt - Miên - Lào.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Mặt trận Liên Việt.
Câu 15. Ba nguyên tắc trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
B. Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ nhau cùng phát triển.
C. Đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ nhau cùng phát triển.
D. Đoàn kết, dũng cảm, nghiêm cấm sự kì thị, chia rẽ dân tộc.
Câu 16. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà
nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?
A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.
D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
Câu 17. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc
của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?
A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.
D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
Câu 18. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc
trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?
A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.
B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.
C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.
D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.
Câu 19. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công
của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là
A. truyền thống đoàn kết.
B. sự viện trợ của bên ngoài.
C. vũ khí chiến đấu hiện đại.
D. thành lũy, công sự kiên cố.
Câu 20. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng
sản Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tộc là
A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.
B. công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.
C. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.
D. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.
Câu 21. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?
A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.
B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.
D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục sụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 22. Nguồn gốc, tổ tiên của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam được giải
thích thông qua truyền thuyết nào? A. Sơn Tinh - Thủy Tinh.
B. Mị Châu - Trọng Thủy. C. Con Rồng cháu Tiên.
D. Chử Đồng Tử - Tiên Dung.
Câu 23. Ở Việt Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc là ngày nào? A. Ngày 20/11 hằng năm. B. Ngày 18/3 hằng năm. C. Ngày 22/12 hằng năm. D. Ngày 18/11 hằng năm.
Câu 24. Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là gì? A. Thiếu trọng điểm. B. Tính tổng thể. C. Tính dung hoà. D. Tính toàn diện.
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Bằng những dự kiện có chọn lọc, anh/ chị hãy chứng minh
nhận định sau: “Kỉ nguyên văn minh Đại Việt là kỉ nguyên văn minh thứ hai
trong lịch sử Việt Nam với những thành tựu rực rỡ trong phát triển kinh tế,
chấn hưng văn hoá và những vũ công hào hùng trong chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước..."
(Phan Huy Lê, Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2014, tr. 409)
Câu 2 (2,0 điểm): Hoạt động kinh tế của người Kinh và các dân tộc thiểu số có
điểm gì giống và khác nhau? ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-D 2-C 3-C 4-C 5-A 6-A 7-C 8-B 9-D 10-A 11-C 12-A 13-A 14-C 15-B 16-A 17-B 18-A 19-A 20-A 21-B 22-C 23-D 24-D
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm): (*) Lưu ý:
- Học sinh trình bày quan điểm cá nhân.
- Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm điểm (*) Tham khảo:
- Văn minh Đại Việt có cội nguồn từ những nền văn minh cổ trên đất nước
Việt Nam. Trải qua các triều đại, triều đình và nhân dân luôn kiên cường chiến
đấu chống ngoại xâm, bảo vệ và củng cố nền độc lập, tạo điều kiện cho nền
văn minh phát triển rực rỡ.
- Văn minh Đại Việt đạt được những thành tựu tực rỡ trên lĩnh vực phát triển kinh tế:
+ Nông nghiệp: các triều đại đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp; kĩ
thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ; cư dân du nhập và cải tạo
những giống cây trồng từ bên ngoài…
+ Thủ công nghiệp: trong các làng xã, đã xuất hiện một số làng chuyên sản
xuất các mặt hàng thủ công trình độ cao; các xưởng thủ công của nhà nước
chuyền sản xuất các mặt hàng độc quyền của triều đình…
+ Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng.
- Trong quá trình phát triển, văn minh Đại Việt đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn trên các lĩnh vực: tôn giáo - tín ngưỡng; giáo dục - khoa cử; chữ viết - văn
học; nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật.
- Thành tựu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế kỉ là nền tảng
để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc; tạo dựng bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam, vượt qua thử
thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới. Câu 2 (2,0 điểm):
- Giống nhau: hoạt động kinh tế chính đều là sản xuất nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống. - Khác nhau: Người Kinh
Các dân tộc thiểu số Sản xuất
- Canh tác lúa nước là hoạt động chính. - Phát triển hoạt động canh tác nông
Bên cạnh cây lúa nước, còn trồng một số nương rẫy với một số cây nghiệp
cây lương thực, cây ăn quả, hoa màu...
trồng chủ yếu: lúa, ngô, khoai,
- Kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi gia sắn, cây ăn quả, cây rau xanh
súc, gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, và cây gia vị,... hải sản,... Sản
xuất - Làm nhiều nghề thủ công truyền thống - Phát triển đa dạng nhiều thủ
công như: nghề gốm, nghề dệt, nghề đan, rèn, nghề thủ công, mang dấu ấn nghiệp
mộc, chạm khắc, đúc đồng, kim hoàn, và bản sắc riêng của từng tộc khảm trai,... người.