Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2022 - 2023

Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2022 - 2023. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

TRƯỜNG TIỂU HỌC
….………………
Họ tên: ..................................................................
Lớp: ......................................................................
SỐ
BÁO DANH
………
KTĐK CUỐI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TIẾNG VIỆT (viết) - LỚP 4
Ngy / / 2021
(Thời gian: 55 phút)
Giám thị 1
Giám thị 2
……/5 điểm
Phần ghi lỗi
I. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Thời gian: 15 phút
Bài “Con tê tê” (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 139)
Viết đầu bài v đoạn “Con tê tê…các loài kiến.”
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
……/5 điểm
II. TẬP LÀM VĂN Thời gian: 40 phút
Đề bi: Quanh ta c nhiu con vt xinh xn, d thương c ch cho con
người. Em hy t mt con vt mà em thch nht.
Phần ghi lỗi
.
Bài làm
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.........................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC
….…………………
Họ tên: ..................................................................
Lớp: ......................................................................
SỐ
BÁO DANH
………
KTĐK CUỐI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TIẾNG VIỆT 4 (ĐTT)
Ngy / …../ 2021
(Thời gian: 1 phút)
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm
Nhận xét
Giám kho 1
Giám kho 2
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG Thời gian: 1 phút
Học sinh đọc mt đoạn văn thuc mt trong các bài sau tr lời 1 hoặc 2 câu hỏi v ni dung
bài đọc do giáo viên nêu.
1. Trăng ơi…từ đâu đến?
(Đọc 4 khổ thơ đầu,ch Tiếng Việt 4, tập 2, trang 117)
2. Hơn một nghìn ngy vòng quanh trái đất
(Đoạn từ “Vượt Đại Tây Dương…...để ăn”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang114)
3. Vương quốc vắng nụ cười
(Đoạn từ “Nhà vua… làm thay đổi.”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 132)
4. Tiếng cười l liều thuốc bổ
(Đoạn từ “Tiếng cười là …điều trị bệnh nhân.”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 153)
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
1/ - Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng trừ 0,5 điểm, đọc sai 5 tiếng trở lên trừ 1 điểm.
2/ - Đọc ngt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: trừ 0,5 điểm.
- Đọc ngt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở đi: trừ 1 điểm.
3/ - Giọng đọc chưa thể hiện rõ tnh din cm: trừ 0,5 điểm.
- Giọng đọc không thể hiện tnh din cm: trừ 1 điểm.
4/ - Đọc nhỏ, vượt quá thời gian từ 1 đến 2 phút: trừ 0,5 điểm.
- Đọc quá 2 phút: trừ 1 điểm
5/ - Tr lời chưa đủ ý hoặc din đạt chưa rõ ràng: trừ 0,5 điểm
- Tr lời sai hoặc không tr lời được: trừ 1 điểm.
Tiêu chuẩn cho điểm đọc
Điểm
1. Đọc đúng tiếng, từ, rõ ràng
…… /1 đ
2. Ngt nghỉ hơi đúng ở các du câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc)
……/ 1 đ
3. Đọc dim cm
…… / 1 đ
4. Cường đ, tốc đ đọc
…… / 1 đ
5. Tr lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu
…… / 1 đ
Cộng
…… / 5 đ
BÀI ĐỌC THẦM
Truyện Xiển Bột
Bọn chức sc trong làng là những người chỉ nghĩ đến rượu thịt. Thy mẹ Xiển mới mt,
chúng bt phi làm đám, mời “Làng” đến ăn uống. Nhà Xiển nghèo lm, khoai sn còn không
c ăn thì ly gì mà làm đám, nhưng không làm thì chúng đuổi ra khỏi làng.
Vài hôm sau, Xiển mua thiếu mt con lợn thật to, thật béo. Xiển hẹn vài m sau tr tin.
Xiển làm thịt lợn rồi ct vào trong buồng. Xiển mời “Làng” hôm sau tới uống rượu. Khi “Làng”
đ c mặt đông đủ, Xiển đổ t mỡ vào cho và mười củ hành rán lên. Mùi mỡ hành bay ra thơm
phức khiến “Làng” đang ngồi la liệt trong rạp dựng ngoài sân, cứ nuốt nước miếng ừng ực.
Xiển bưng cho mở ct đi, rồi thừa lúc không ai để ý, Xiển châm lửa lên mái bếp. Cái bếp bốc
cháy dữ di, “Làng” hong quá chạy ùa ra khỏi rạp. Cái bếp thành mt đống lửa. Xiển quần áo,
mặt mũi như ma lem, kêu khc thm thiết:
-Ối làng nước ơi là làng nước ơi! Cháy mt hết c cỗ bàn rồi!
“Làng” tưởng cỗ bàn cháy thật, không còn ăn nhậu gì nữa, không ai bo ai, kẻ trước người
sau, kéo nhau ra v c.
gáy đêm y, Xiển gánh thịt lợn ra chợ xa bán. Chiu hôm y, Xiển mang tin v tr nợ
xong, còn thừa mt t, mua my cây tre làm lại cái bếp.
Truyện cười Việt Nam
\
Chức sc: Người c chức vị ở nông thôn thời trước.
……./5 điểm
Câu 1:…./0,5đ
Câu 2:…./0,5đ
Câu 3:…./0,5đ
Câu 4:…./0,5đ
II. ĐỌC THẦM Thời gian: 25 phút
Em đọc thầm bi “Ngày làm việc của Tí” rồi lm các bi tập sau:
(Em hy đánh du o ô trước ý đúng nht)
1. Hon cảnh hiện nay của Xiển Bột l gì?
Mẹ mới mt, Xiển bị đuổi ra khỏi làng.
Mẹ già yếu cần Xiển chăm sc.
Mẹ mới mt, Xiển phi đi bán chợ xa.
Mẹ mới mt, nhà Xiển rt nghèo.
(Em hy đánh du vào ô trước những ý đúng )
2. Bọn chức sắc trong lng muốn Xiển Bột lm gì?
Xiển Bt phi làm đám cho Mẹ mới mt để “làng” uống rượu.
Xiển Bt phi nhanh chng dọn nhà ra khỏi làng ngay.
Xiển Bt gánh thịt lợn ra chợ xa mà bán khi gà gáy sáng.
Xiển Bt dựng rạp ngoài sân, mời “Làng” đến ăn uống.
(Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô )
3. Kế hoạch của Xiển Bột đối phó với bọn chức sắc trong lng l gì?
Xiển Bt chờ gà gáy sáng rồi lén bỏ trốn khỏi làng.
Xiển Bt làm thịt con lợn to béo rồi giu trong buồng.
Xiển Bt đốt cháy gian bếp nhà mình rồi bỏ trốn.
Xiển Bt rán mỡ hành cho thơm rồi đốt cháy gian bếp.
4. Vì sao Xiển Bột lại đốt cháy gian bếp của mình?
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Câu 5:…./0,5đ
Câu 6:…./0,5đ
5. Em hãy nhận xét về Xiển Bột hay nhận xét về bọn chức sắc trong lng.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
(Em hy đánh du o ô trước ý đúng nht)
6. Câu có bộ phận trang ngữ l:
Ối làng nước ơi là làng nước ơi! Cháy mt hết c cỗ bàn rồi!
Gà gáy đêm y, Xiển gánh thịt lợn ra chợ xa bán.
Vài hôm sau, Xiển mua thiếu mt con lợn thật to, thật béo.
Cái bếp bốc cháy dữ di, “Làng” hong quá chạy ùa ra khỏi rạp.
m Họa mi, kiế
Câu 7:…./0,5đ
Câu 8:…./0,5đ
Câu 9:.../0,5đ
Câu 10:…./0,5đ
7. Hãy chuyển câu kể Xiển quần áo lấm lem, mặt mũi như ma lem, kêu
khóc thảm thiết. thnh câu cảm:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
8. Nối câu kể ở cột A với tên kiểu câu phù hợp ở cột B
A
B
Mùi mỡ hành bay ra thơm phức.
Ai là gì?
Xiển châm lửa lên mái bếp.
Ai thế nào?
Bọn chức sc trong ng những người chỉ
nghĩ đến rượu thịt.
Ai làm gì?
9. Cho câu: Xiển mời “Làng” hôm sau tới uống rượu.
Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng:
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
10. Hãy đặt một câu khiến có hai trạng ngữ.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT 4
KTĐK CUỐI NĂM HỌC 2020 - 2021
I. ĐỌC THẦM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1. Mẹ mới mt, nhà rt nghèo.
2. Bọn chức sắc trong lng muốn Xiển Bột lm gì?
X
Xiển Bt phi làm đám cho Mẹ mới mt để “làng” uống rượu.
Xiển Bt phi nhanh chng dọn nhà ra khỏi làng ngay.
Xiển Bt gánh thịt lợn ra chợ xa mà bán khi gà gáy sáng.
X
Xiển Bt dựng rạp ngoài sân, mời “Làng” đến ăn uống.
3. Thứ tự đin là: S-Đ-S-Đ
4. Vì sao Xiển Bột lại đốt cháy gian bếp của mình?
…để c l do chnh đáng khỏi phi đi bọn chức sc trong làng mt bữa rượu thịt.
Học sinh c thể din đạt bằng lời của mình như đm bo ý đúng, phù hợp.
5. Gợi ý:
….Xiển Bt là người thông minh
Hoặc …Bọn chức sc trong làng tham lam, đc ác, ức hiếp người nghèo.
Học sinh tự din đạt theo suy nghĩ của bn thân min hợp l.
6. Câu có bộ phận trang ngữ l:
Ối làng nước ơi là làng nước ơi! Cháy mt hết c cỗ bàn rồi!
Gà gáy đêm y, Xiển gánh thịt lợn ra chợ xa bán.
X
Vài hôm sau, Xiển mua thiếu mt con lợn thật to, thật béo.
Cái bếp bốc cháy dữ di, “Làng” hong quá chạy ùa ra khỏi rạp.
7. Gợi ý: Xiển quần áo lấm lem, mặt mũi như ma lem, kêu khóc thảm thiết quá!
8.
A
B
Mùi mỡ hành bay ra thơm phức.
Ai là gì?
Xiển châm lửa lên mái bếp.
Ai thế nào?
Bọn chức sc trong làng những người chỉ
nghĩ đến rượu thịt.
Ai làm gì?
Học sinh nối đúng c ba ý được 0,5 điểm.
9. Du ngoặc kép trong câu c tác dụng:đánh du từ Làng được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
10. Học sinh đặt được câu khiến đúng yêu cầu được 0,5 điểm.
Gợi ý: Ở nh, buổi tối, bạn hãy lm bi tập toán nhé!
II. CHÍNH TẢ (5 điểm)
Bài viết không mc lỗi chnh t, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp: 5 điểm.
Mỗi lỗi chnh t trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết
hoa đúng qui định) bị trừ 0,5 điểm.
III. TẬP LÀM VĂN (5 điểm)
1. YÊU CẦU:
a. Thể loại: Miêu t (con vật)
b. Nội dung:
Học sinh viết được bài văn t mt con vật mà em c dịp quan sát yêu thch. Các chi tiết
miêu t phi phù hợp với đặc điểm của con vật, thể hiện năng quan sát, miêu t, lời văn sinh
đng, tự nhiên.
c. Hình thức:
- Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
- Dùng từ chnh xác, hợp l, viết u đúng ngữ pháp, đúng chnh t, biết dùng từ gợi t, từ
ngữ sinh đng.
- Din đạt thành câu lưu loát.
- Trình bày bài làm rõ ràng, sạch sẽ.
2. BIỂU ĐIỂM:
- Điểm 4,5 - 5: Bài làm hay, lời văn sinh đng, giàu cm xúc, thể hiện năng quan sát,
chọn lọc chi tiết làm nổi bật đặc điểm của con vật. Hành văn tự nhiên, câu văn mạch lạc, trôi chy,
lỗi chung không đáng kể.
- Điểm 3,5 - 4: Học sinh thực hiện các yêu cầu mức đ khá; đôi chỗ còn thiếu tự nhiên,
không quá 6 lỗi chung.
- Điểm 2,5 - 3: Các yêu cầu thể hiện mức trung bình, viết văn ới dạng liệt các ý, câu
văn chưa gọn gàng, ý lủng củng, ni dung sơ sài hoặc dàn tri, đơn điệu, không quá 8 lỗi chung.
- Điểm 1,5 - 2: Bài làm bc l nhiu sai st, bố cục chưa đy đủ, sp xếp ý còn ln xn, din
đạt lủng củng, vụng v, dùng từ không chnh xác.
- Điểm 0,5 - 1: Viết lan man, lạc đ hoặc dở dang.
Lưu ý:
Giáo viên chấm điểm phù hợp với mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh; khuyến khích
những bài làm thể hiện sự sáng tạo, có kĩ năng làm bài văn tả con vật.
Trong quá trình chấm, GV ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp HS nhận biết những lỗi mình mắc phải
và biết cách sửa các lỗi đó để có thể tự rút ra kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo.
MA TRẬN ĐỂ KIM TRA CUỐI NĂM HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (ĐỌC THẦM)
NĂM HỌC 2020 - 2021
MCH
KIN
THC
NI DUNG KIN THC -
K NĂNG CẦN ĐÁNH GIÁ
S
C
Â
U
H
I
HÌNH THC CÂU HI
TNG
ĐIM
TRC NGHIM
T LUN
Nh
n
biết
Hi
u
Vn
dn
g
Vn
dn
g
ph
n
hi
Nh
n
biết
Hi
u
Vn
dn
g
Vn
dn
g
ph
n
hi
ĐỌC
HIU
- Biết được hoàn cnh của
Xiển hiện nay.
1
0,5
2,5
- Biết ý muốn của bọn chức sc
trong làng.
1
0,5
- Hiểu được kế hoch ca Xin
Bt.
1
0,5
- Hiu vì sao Xiển đốt cháy bếp
nhà mình .
1
0,5
-Vận dụng viết được nhận xét
nhân vật trong truyện.
1
0,5
LUYN
T
VÀ CÂU
- Nhn biết câu b phn
trng ng.
1
0,5
2,5
- Biết chuyn câu k thành câu
cm.
1
0,5
- Biết được tác dung ca du
ngoc kép.
1
0,5
- Nhn biết các kiu câu k.
1
0,5
- Đặt được câu khiến theo yêu
cu.
1
0,5
TỔNG ĐIỂM
10
1,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
5
Nhn biết: 40%
Hiu: 30%
Vn dng: 20%
Vn dng phn hi: 10%
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ
KTĐK CUỐI NĂM HỌC 20 20 - 2021 ….………………
Môn: TIẾNG VIỆT (viết) BÁO DANH - LỚP 4
Họ tên: ..................................................................
Ngày / / 2021 Lớp:
(Thời gian: 55 phút)
...................................................................... ……… Giám thị 1 Giám thị 2 ……/5 điểm
I. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Thời gian: 15 phút Bài “
Con tê tê” (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 139)
Viết đầu bài và đoạn “Con tê tê…các loài kiến.” Phần ghi lỗi
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
……/5 điểm II. TẬP LÀM VĂN Thời gian: 40 phút
Đề bài: Quanh ta có nhiều con vật xinh xắn, dễ thương và có ích cho con
người. Em hãy tả một con vật mà em thích nhất. . Phần ghi lỗi Bài làm
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.........................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................... TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ
KTĐK CUỐI NĂM HỌC 2020 - 2021
….………………… BÁO DANH
Môn: TIẾNG VIỆT 4 (ĐTT)
Họ tên: ..................................................................
Ngày / …../ 2021 Lớp: (Thời gian: 1 phút)
...................................................................... ……… Giám thị 1 Giám thị 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm Nhận xét Giám khảo 1 Giám khảo 2
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG
Thời gian: 1 phút
Học sinh đọc một đoạn văn thuộc một trong các bài sau và trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc do giáo viên nêu.
1. Trăng ơi…từ đâu đến?
(Đọc 4 khổ thơ đầu, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 117)
2. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
(Đoạn từ “Vượt Đại Tây Dương…...để ăn”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang114)
3. Vương quốc vắng nụ cười
(Đoạn từ “Nhà vua… làm thay đổi.”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 132)
4. Tiếng cười là liều thuốc bổ
(Đoạn từ “Tiếng cười là …điều trị bệnh nhân.”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 153)
Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm
1. Đọc đúng tiếng, từ, rõ ràng …… /1 đ
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc) ……/ 1 đ 3. Đọc diễm cảm …… / 1 đ
4. Cường độ, tốc độ đọc …… / 1 đ
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu …… / 1 đ Cộng …… / 5 đ
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 1/
- Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng trừ 0,5 điểm, đọc sai 5 tiếng trở lên trừ 1 điểm. 2/
- Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: trừ 0,5 điểm.
- Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở đi: trừ 1 điểm. 3/
- Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: trừ 0,5 điểm.
- Giọng đọc không thể hiện tính diễn cảm: trừ 1 điểm. 4/
- Đọc nhỏ, vượt quá thời gian từ 1 đến 2 phút: trừ 0,5 điểm.
- Đọc quá 2 phút: trừ 1 điểm 5/
- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: trừ 0,5 điểm
- Trả lời sai hoặc không trả lời được: trừ 1 điểm. BÀI ĐỌC THẦM Truyện Xiển Bột
Bọn chức sắc trong làng là những người chỉ nghĩ đến rượu thịt. Thấy mẹ Xiển mới mất,
chúng bắt phải làm đám, mời “Làng” đến ăn uống. Nhà Xiển nghèo lắm, khoai sắn còn không
có ăn thì lấy gì mà làm đám, nhưng không làm thì chúng đuổi ra khỏi làng.
Vài hôm sau, Xiển mua thiếu một con lợn thật to, thật béo. Xiển hẹn vài hôm sau trả tiền.
Xiển làm thịt lợn rồi cất vào trong buồng. Xiển mời “Làng” hôm sau tới uống rượu. Khi “Làng”
đã có mặt đông đủ, Xiển đổ ít mỡ vào chảo và mười củ hành rán lên. Mùi mỡ hành bay ra thơm
phức khiến “Làng” đang ngồi la liệt trong rạp dựng ngoài sân, cứ nuốt nước miếng ừng ực.
Xiển bưng chảo mở cất đi, rồi thừa lúc không ai để ý, Xiển châm lửa lên mái bếp. Cái bếp bốc
cháy dữ dội, “Làng” hoảng quá chạy ùa ra khỏi rạp. Cái bếp thành một đống lửa. Xiển quần áo,
mặt mũi như ma lem, kêu khóc thảm thiết:
-Ối làng nước ơi là làng nước ơi! Cháy mất hết cả cỗ bàn rồi!
“Làng” tưởng cỗ bàn cháy thật, không còn ăn nhậu gì nữa, không ai bảo ai, kẻ trước người sau, kéo nhau ra về cả.
Gà gáy đêm ấy, Xiển gánh thịt lợn ra chợ xa bán. Chiều hôm ấy, Xiển mang tiền về trả nợ
xong, còn thừa một ít, mua mấy cây tre làm lại cái bếp.
Truyện cười Việt Nam \
Chức sắc: Người có chức vị ở nông thôn thời trước.
……./5 điểm II. ĐỌC THẦM Thời gian: 25 phút
Em đọc thầm bài “Ngày làm việc của Tí” rồi làm các bài tập sau:
(Em hãy đánh dấu  vào ô  trước ý đúng nhất)
Câu 1:…./0,5đ 1. Hoàn cảnh hiện nay của Xiển Bột là gì?
Mẹ mới mất, Xiển bị đuổi ra khỏi làng.
Mẹ già yếu cần Xiển chăm sóc.
Mẹ mới mất, Xiển phải đi bán chợ xa.
Mẹ mới mất, nhà Xiển rất nghèo.
(Em hãy đánh dấu  vào ô  trước những ý đúng )
Câu 2:…./0,5đ 2. Bọn chức sắc trong làng muốn Xiển Bột làm gì?
Xiển Bột phải làm đám cho Mẹ mới mất để “làng” uống rượu.
Xiển Bột phải nhanh chóng dọn nhà ra khỏi làng ngay.
Xiển Bột gánh thịt lợn ra chợ xa mà bán khi gà gáy sáng.
Xiển Bột dựng rạp ngoài sân, mời “Làng” đến ăn uống.
(Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô )
Câu 3:…./0,5đ 3. Kế hoạch của Xiển Bột đối phó với bọn chức sắc trong làng là gì?
Xiển Bột chờ gà gáy sáng rồi lén bỏ trốn khỏi làng.
Xiển Bột làm thịt con lợn to béo rồi giấu trong buồng.
Xiển Bột đốt cháy gian bếp nhà mình rồi bỏ trốn.
Xiển Bột rán mỡ hành cho thơm rồi đốt cháy gian bếp.
Câu 4:…./0,5đ 4. Vì sao Xiển Bột lại đốt cháy gian bếp của mình?
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Câu 5:…./0,5đ 5. Em hãy nhận xét về Xiển Bột hay nhận xét về bọn chức sắc trong làng.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
(Em hãy đánh dấu  vào ô  trước ý đúng nhất)
Câu 6:…./0,5đ 6. Câu có bộ phận trang ngữ là:
Ối làng nước ơi là làng nước ơi! Cháy mất hết cả cỗ bàn rồi!
Gà gáy đêm ấy, Xiển gánh thịt lợn ra chợ xa bán.
Vài hôm sau, Xiển mua thiếu một con lợn thật to, thật béo.
Cái bếp bốc cháy dữ dội, “Làng” hoảng quá chạy ùa ra khỏi rạp.
 Tôm  Họa mi, gõ kiế
Câu 7:…./0,5đ 7. Hãy chuyển câu kể “Xiển quần áo lấm lem, mặt mũi như ma lem, kêu
khóc thảm thiết. thành câu cảm:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Câu 8:…./0,5đ 8. Nối câu kể ở cột A với tên kiểu câu phù hợp ở cột B A B
Mùi mỡ hành bay ra thơm phức.   Ai là gì?
Xiển châm lửa lên mái bếp.   Ai thế nào?
Bọn chức sắc trong làng là những người chỉ   Ai làm gì? nghĩ đến rượu thịt.
Câu 9:.../0,5đ 9. Cho câu: Xiển mời “Làng” hôm sau tới uống rượu.
Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng:
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
Câu 10:…./0,5đ 10. Hãy đặt một câu khiến có hai trạng ngữ.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT 4
KTĐK CUỐI NĂM HỌC 2020 - 2021
I. ĐỌC THẦM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1. Mẹ mới mất, nhà rất nghèo.
2. Bọn chức sắc trong làng muốn Xiển Bột làm gì?
X Xiển Bột phải làm đám cho Mẹ mới mất để “làng” uống rượu.
Xiển Bột phải nhanh chóng dọn nhà ra khỏi làng ngay.
Xiển Bột gánh thịt lợn ra chợ xa mà bán khi gà gáy sáng.
X Xiển Bột dựng rạp ngoài sân, mời “Làng” đến ăn uống.
3. Thứ tự điền là: S-Đ-S-Đ
4. Vì sao Xiển Bột lại đốt cháy gian bếp của mình?
…để có lí do chính đáng khỏi phải đãi bọn chức sắc trong làng một bữa rượu thịt.
Học sinh có thể diễn đạt bằng lời của mình như đảm bảo ý đúng, phù hợp. 5. Gợi ý:
….Xiển Bột là người thông minh
Hoặc …Bọn chức sắc trong làng tham lam, độc ác, ức hiếp người nghèo.
Học sinh tự diễn đạt theo suy nghĩ của bản thân miễn hợp lí.
6. Câu có bộ phận trang ngữ là:
Ối làng nước ơi là làng nước ơi! Cháy mất hết cả cỗ bàn rồi!
Gà gáy đêm ấy, Xiển gánh thịt lợn ra chợ xa bán.
X Vài hôm sau, Xiển mua thiếu một con lợn thật to, thật béo.
Cái bếp bốc cháy dữ dội, “Làng” hoảng quá chạy ùa ra khỏi rạp.
7. Gợi ý: Xiển quần áo lấm lem, mặt mũi như ma lem, kêu khóc thảm thiết quá! 8. A B
Mùi mỡ hành bay ra thơm phức.   Ai là gì?
Xiển châm lửa lên mái bếp.   Ai thế nào?
Bọn chức sắc trong làng là những người chỉ  nghĩ đến rượu thịt.  Ai làm gì?
Học sinh nối đúng cả ba ý được 0,5 điểm.
9. Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng:đánh dấu từ Làng được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
10. Học sinh đặt được câu khiến đúng yêu cầu được 0,5 điểm.
Gợi ý: Ở nhà, buổi tối, bạn hãy làm bài tập toán nhé!
II. CHÍNH TẢ
(5 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp: 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết
hoa đúng qui định) bị trừ 0,5 điểm.
III. TẬP LÀM VĂN (5 điểm) 1. YÊU CẦU:
a. Thể loại: Miêu tả (con vật) b. Nội dung:
Học sinh viết được bài văn tả một con vật mà em có dịp quan sát và yêu thích. Các chi tiết
miêu tả phải phù hợp với đặc điểm của con vật, thể hiện rõ kĩ năng quan sát, miêu tả, lời văn sinh động, tự nhiên. c. Hình thức:
- Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
- Dùng từ chính xác, hợp lí, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, biết dùng từ gợi tả, từ ngữ sinh động.
- Diễn đạt thành câu lưu loát.
- Trình bày bài làm rõ ràng, sạch sẽ. 2. BIỂU ĐIỂM:
- Điểm 4,5 - 5: Bài làm hay, lời văn sinh động, giàu cảm xúc, thể hiện rõ kĩ năng quan sát,
chọn lọc chi tiết làm nổi bật đặc điểm của con vật. Hành văn tự nhiên, câu văn mạch lạc, trôi chảy,
lỗi chung không đáng kể.
- Điểm 3,5 - 4: Học sinh thực hiện các yêu cầu ở mức độ khá; đôi chỗ còn thiếu tự nhiên, không quá 6 lỗi chung.
- Điểm 2,5 - 3: Các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình, viết văn dưới dạng liệt kê các ý, câu
văn chưa gọn gàng, ý lủng củng, nội dung sơ sài hoặc dàn trãi, đơn điệu, không quá 8 lỗi chung.
- Điểm 1,5 - 2: Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, bố cục chưa đầy đủ, sắp xếp ý còn lộn xộn, diễn
đạt lủng củng, vụng về, dùng từ không chính xác.
- Điểm 0,5 - 1: Viết lan man, lạc đề hoặc dở dang. Lưu ý:
Giáo viên chấm điểm phù hợp với mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh; khuyến khích
những bài làm thể hiện sự sáng tạo, có kĩ năng làm bài văn tả con vật.
Trong quá trình chấm, GV ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp HS nhận biết những lỗi mình mắc phải
và biết cách sửa các lỗi đó để có thể tự rút ra kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo.

MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (ĐỌC THẦM)
NĂM HỌC 2020 - 2021
HÌNH THỨC CÂU HỎI S TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN MẠCH C
NỘI DUNG KIẾN THỨC - Vận Vận TỔNG KIẾN Â
KỸ NĂNG CẦN ĐÁNH GIÁ dụn dụn ĐIỂM THỨC U Nhậ Vận Nhậ Vận Hiể g Hiể g H n dụn n dụn u phả u phả I biết g biết g n n hồi hồi
- Biết được hoàn cảnh của 1 0,5 Xiển hiện nay. ĐỌC
- Biết ý muốn của bọn chức sắc 1 0,5 2,5 HIỂU trong làng.
- Hiểu được kế hoạch của Xiển 1 0,5 Bột.
- Hiểu vì sao Xiển đốt cháy bếp 1 0,5 nhà mình .
-Vận dụng viết được nhận xét 1 0,5 nhân vật trong truyện.
- Nhận biết câu có bộ phận 1 0,5 trạng ngữ.
- Biết chuyển câu kể thành câu 1 0,5 cảm. LUYỆN
- Biết được tác dung của dấu TỪ 1 0,5 2,5 VÀ CÂU ngoặc kép.
- Nhận biết các kiểu câu kể. 1 0,5
- Đặt được câu khiến theo yêu 1 0,5 cầu. TỔNG ĐIỂM 10 1,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 5 Nhận biết: 40% Hiểu: 30% Vận dụng: 20%
Vận dụng phản hồi: 10%