Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II
MÔN CÔNG NGH, LP 7
TT
Ni
dung
kiến
thc
Đơn vị kiến
thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
tng
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
cao
S CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
TN
TL
1
CHĂN
NUÔI
Bài 9: Mt s
phương thức
chăn nuôi
Vit Nam
1
0.75
2
3
3
3.75
7.5
Bài 10: Kĩ
thut nuôi
ỡng và chăm
sóc vt nuôi
3
2.25
2
3
1
5
5
1
10.25
22.5
Bài 12: Ngành
thy sn Vit
Nam
3
2.25
3
4.5
6
6.75
15
Bài 13: Quy
trình kĩ thut
nuôi thy sn
6
4.5
3
4.5
9
9
22.5
Bài 14: Bo v
môi trường và
ngui li thy
sn
3
2.25
2
3
1
10
5
1
15.25
32.5
Tng
16
12
12
18
1
10
1
5
28
2
45
100
T l (%)
40%
30%
10%
T l chung (%)
70%
30%
BNG ĐC T ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II MÔN CÔNG NGH, LP 7
TT
Ni dung
Đơn v kiến thc
Mc đ kiến thc, kĩ năng
cn kim tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ đánh giá
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
1
2
Chương
IV: M đu
v chăn
nuôi
Chương V:
Nuôi
ng
chăm sóc
và phòng
tr bnh
cho vt
nuôi.
Bài 9: Mt s
phương thức chăn
nuôi Vit Nam
Nhn bit:
- Nêu được mt s phương thức
chăn nuôi Vit Nam
1
Thông hiu:
- Trình bày ưu nhược điểm
của các phương thức chăn nuôi
Vit Nam
- La chọn đưc mt so vt
nuôi ph bin Vit Nam.
2
Bài 10: Kĩ thut nuôi
ng và chăm sóc
vt nuôi
Nhn bit:
- u được vai trò ca vic nuôi
ỡng chăm sóc và phòng tr
bnh cho vt nuôi.
- Nêu đưc các công vic cơ bn
trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc
vt nuôi đc ging.
- Nêu đưc các công vic cơ bn
trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc
vt nuôi non.
3
Thông hiu:
- Xác định được mt s đặc
điểm sinh thể ca vt
nuôi non.
- Trình bày đưc các công vic
chăm sóc vt nuôi cái sinh sn.
2
Vn dng cao:
1
- Thc hiện được các phương
pháp bo v môi trưng trong
chăn nuôi ti gia đình.
3
Chương
VI: Nuôi
thy sn
Bài 12: Ngành thy
sn Vit Nam
Nhn bit:
- Nêu được vai trò ca ngành
thy sn trong nn kinh t Vit
Nam.
- Nhn bit được mt s thy sn
có giá tr kinh t cao.
3
Thông hiu:
- Trình bày đưc nhng thun li
đ phát trin ngành nuôi thy sn.
- Trình bày được đc đim sinh
trưng cac thy sn có giá tr
Vit Nam.
3
Bài 13: Quy trình kĩ
thut nuôi thy sn
Nhn bit:
- Nêu được quy trình thut
nuôi thy sn.
- Nêu được quy trình chăm sóc
thy sn.
- Nêu được quy trình phòng tr
bnh cho mt s loi thy sn
ph bin.
- u được quy trình thu hoch
mt s loi thy sn ph bin.
6
Thông hiu:
- Gii thích được thc ăn nh
ởng đn năng sut và cht
ng thy sn.
- Trình bày đưc ch chăm c
mt s loi thy sn ph bin.
- Xác đnh được nhiệt đ, đ tăng
ca nước nuôi thy sn bng
phương pp đơn giản.
3
Bài 14: Bo v môi
trưng ngui li
thy sn
Nhn bit:
- nêu đưc vai trò ca vic bo v
môi trưng ngun li thu
sn.
- nêu đưc nhng bin pháp bo
v môi trưng và ngun li thu
sn.
3
Thông hiu:
- Trình bày đưc c bin pháp
bo v ngun li thy sn.
- Trình bày đưc c bin pháp
bo v môi trưng nuôi thy sn.
2
Vn dng:
- Đ xut nhng bin pháp bo
v môi trưng đ p phn gim
thiu ô nhim nước nuôi đa
phương.
1
Tng
16
12
1
1
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
MÔN: CÔNG NGH 7
Thi gian: 45 phút (không k thi gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức chăn nuôi chăn
thả?
A. Trâu bò
B. Lợn C. Tằm D. Thỏ
Câu 2: Yếu t nào không đúng với ưu điểm của phương thức chăn nuôi
nhốt?
A. Dễ kiểm soát dịch bnh nhanh
B. Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên
C. Chậm lớn
D. Cho năng suất cao và ổn định
Câu 3: Hãy chọn tên gia súc ăn c được phổ biếnViệt Nam
A. Lợn Ỉ B. Vịt xiêm C. Gà Ri D. Bò vàng Việt Nam
Câu 4: Biện pháp thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng,
chăm sóc vật nuôi non?
A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.
B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
C. Giữ ấm cơ thể.
D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 5: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì?
A. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho thể con chống lại bệnh tật.
B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho thể con chống lại bệnh tật.
Câu 6: Yêu cu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống?
A. Cân nặng vừa đủ.
B. Sức khỏe tốt nhất.
C. Cho tinh dịch tt về số lượng và chất lượng.
D. Càng to béo càng tốt.
Câu 7: Trong các cách cho đc giống ăn sau đây, cách nào là đúng?
A. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đm.
B. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu lipid.
C. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.
D. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu cht lipid.
Câu 8: Ba giai đon ca ln cái sinh sn ln lượt là?
A. Giai đoạn hu b → Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
B. Giai đon hu b → Giai đoạn đẻ và ni con → Giai đon mang thai.
C. Giai đoạn mang thai → Giai đon hu b Giai đoạn đẻ và ni con.
D. Giai đoạn mang thai → Giai đon đ nuôi con → Giai đon hu b.
Câu 9: Nuôi thy sản là nuôi các động vt dưới nước như?
A. Tôm, cá, vt. B. Cua, baba, rùa.
C. Lươn, ch, ngng. D. Tôm, cá , sò, ốc, lươn.
Câu 10: Ở nước ta, tỉnh nào nuôi tôm nhiều?
A. Tỉnh Cà Mau. B. Tỉnh Quảng Ninh.
C. Tỉnh Đng Nai. D. Tỉnh An Giang.
Câu 11: Khu vực nàonước ta nuôi cá tra, cá ba sa để xuất khẩu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng Nam Trung Bộ. D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 12: Việc nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế đem lại lợi ích nào?
A. Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và quốc gia.
B. Tận dụng được các nguồn thức ăn tự nhiên ở ruộng lúa, ao hồ, sông ngòi.
C. Giảm bớt sự ô nhiễm môi trường.
D.Cung cấp thực phẩm cho ngành chăn ni.
Câu 13: Vì sao nói nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi
thuỷ sản?
A. Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh t rộng lớn.
B. Nước ta có nhiều giống thuỷ sản mới, lạ.
C. Nước ta có diện tích trồng lúa bao phủ khắp cả nước.
D. Người dân nước ta cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
Câu 14: Đặc điểm sinh trưởng của c tra như thế nào?
A. Cá tra là cá nước ngọt, thuộc họda trơn, chu được lượng oxygen thấp,
có thể sống ở vùng nước lợ hay nước phèn có độ pH trên 5,5 và nhiệt độ từ 25 32
°C nên được nuôi với mật độ cao trong ao đất hoặc lồng, bè.
B. Cá tra là loài cá biển, được nuôi nhiều trên các lồng trên biển và chịu
được nước biển có độ mặn cao.
C. Cá tra là loại cá da trơn, chịu được lượng oxygen cao, môi trường sống là
nước ngọt, nước lợ và chịu được nhiệt độ thấp từ 12 18 °C nên cả tra nên được
nuôi nhiều ở vùng cao nguyên.
D. Cá tra là cả nước lợ, da có vảy, chịu được nhiệt độ cao, được nuôi trong
các lồng, bè ở các vùng nước mặn.
Câu 15: Tình trạng chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước.
Trong nuôi thủy sản, màu nước nào tốt nhất?
A. Máu nâu đen B. Màu cam
C. Màu xanh rêu D. Màu xanh lục hoặc vàng lục
Câu 16: Việc vệ sinh, xử lý ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để ni tôm,
cá có tác dụng gì?
A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao ni
B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi.
D. Giảm hiện tượng thiu oxygen trong nước.
Câu 17: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô
nhiễm môi trường nuôi?
A. Cho lượng thức ăn ít
B. Cho lượng thức ăn nhiều
C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.
D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hu cơ vào ao.
Câu 18: Khi quản lý ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?
A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt nhng loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cá
nuôi.
B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.
C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn hoạt động của
tôm, cá để xử lý nhng hiện tượng bất tờng.
D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn.
Câu 19: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?
A. Cải tạo xử tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng
kỹ thuật.
B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng cường sức
đề kháng.
C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá
D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
Câu 20: Thường xuyên tạo sự chuyển đng của ớc trong ao, đầm ni tôm
có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?
A. Độ trong ca nước
B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Muối hòa tan trong nước
Câu 21: Vì sao nói thức ăn ảnh hưng đến năng sut chất lượng thủy sản?
A. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có chất lượng cao
C. Rút ngăn thời gian chăn nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng
D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Có my biện pp phòng bệnh cho tôm cá?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23: Xác định đưc nhit độ ca ớc nuôi thy sản bng dụng c đơn giản
nào?
A. Nhit k B. Quan sát
C. Giấy đo pH D. Đĩa Secchi
Câu 24: Vai trò ca vic bảo vệ môi tng và nguồn li thusản?
A. Đm bảo thủy sn sinh trưng, pt trin tốt, không bệnh tt.
B. Đm bảo thủy sn sinh trưng, to thực phm sch.
C. Bo tn nguồn lợi thy sn.
D. Đm bảo thủy sn sinh trưng, pt trin tốt, không bệnh tt, tạo thc phẩm
sch, bảo tồn ngun lợi thủy sn.
Câu 25: Có mấy phương pháp chính xử lí nguồn nước?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy
sinh vật và cho con người?
A. Mở rộng khu ni để giảm nồng độ ô nhiễm.
B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
C. Quy định nồng đtối đa các hóa chất, chất độc trong môi trường thủy
sản.
D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.
Câu 27: Muốn khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành
thực hiện biện pháp gì?
A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, biện pháp bảo v
nguồn lợi thủy sản.
B. Cải tin và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.
C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
D. Làm ng nguồn thực phẩm có gtrị dinh dưỡng cao, lợi cho sức
khỏe cộng đồng.
Câu 28: Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sn là?
A. Tận dụng ht nguồn nước, môi trường nuôi.
B. Xử lí nguồn nước kt hợp với chămc môi trường nuôi.
C. Xử lí nguồn nước kt hợp với quản lí môi trường nuôi.
D. Xử lí nguồn nước kt hợp với bảo vệ môi trường nuôi.
II.T LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): gia đình em hay địa phương em đã thc hiện được các phương
pháp bo v môi trường trong chăn nuôi như th nào?
Câu 2 (2 điểm): địa phương em đã thực hin vic bo v môi trường nước hoc
bo v ngun li thy sản như th nào?
------------- HT -------------
NG DN CHẤM ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
MÔN: CÔNG NGH 7
I. TRC NGHIỆM (7 điểm)
Mi câu tr lời đúng đạt 0.25 đim
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp
án
A
C
D
B
C
D
A
A
D
A
B
A
A
A
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp
án
D
B
C
C
A
B
D
C
A
D
A
A
A
C
II. T LUẬN (3 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
1
địa phương em đã thực hin các bin pp bo v i
trường trong chăn nuôi như sau:
- Tm cho vt nuôi
- Quét dn chung tri hàng ngày
- X ngun cht thi: X lý cht thải chăn nuôi bng hm
Biogas; X lý cht thi bng phân hữu cơ
0.25
0.25
0.5
2
địa phương em đã thực hin vic bo v môi trường nước
(bo v ngun li thu sản) như sau:
- Tận dụng tối đa diện tích mặt nước đnuôi thủy sản.
- Đặt các biển cấm vứt rác thải xuống các dòng sông, kênh ngòi.
- Cải tin và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản
- Chọn nhng loại cátốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
- Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Tuyền truyền trên các phương tiện truyền thông về ý thúc bo
vệ môi trường trong dân thông qua loa, đài phát thanh địa
phương.
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.5
----------HT----------
| 1/9

Preview text:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7 TT Nội Đơn vị kiến
Mức độ nhận thức Tổng % dung thức t Nh S ổng ận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ố CH Thời kiến cao gian điểm thức Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút)
Bài 9: Một số phương thứ c chăn nuôi ở 1 0.75 2 3 3 3.75 7.5 Việt Nam Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm 3 2.25 2 3 1 5 5 1 10.25 22.5
CHĂN sóc vật nuôi 1 Bài 12: Ngành NUÔI thủy sản ở Việt 3 2.25 3 4.5 6 6.75 15 Nam Bài 13: Quy trình kĩ thuật 6 4.5 3 4.5 9 9 22.5 nuôi thủy sản Bài 14: Bảo vệ môi trườ ng và 3 2.25 2 3 1 10 5 1 15.25 32.5 nguồi lợi thủy sản Tổng 16 12 12 18 1 10 1 5 28 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung (%) 70% 30%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Nội dung
Đơn vị kiến thức
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chương Bài 9: Một số Nhận biết:
IV: Mở đầu phương thức chăn
- Nêu được một số phương thức 1 về chăn nuôi ở Việt Nam chăn nuôi ở Việt Nam nuôi Thông hiểu:
- Trình bày ưu và nhược điểm
của các phương thức chăn nuôi 2 ở Việt Nam
- Lựa chọn được một so vật
nuôi phổ biến ở Việt Nam.
Bài 10: Kĩ thuật nuôi Nhận biết: 2
Chương V: dưỡng và chăm sóc
- Nêu được vai trò của việc nuôi Nuôi vật nuôi
dưỡng chăm sóc và phòng trị dưỡng bệnh cho vật nuôi. chăm sóc
- Nêu được các công việc cơ bản và phòng
trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc 3 trị bệnh vật nuôi đực giống. cho vật
- Nêu được các công việc cơ bản nuôi.
trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non. Thông hiểu:
- Xác định được một số đặc
điểm sinh lí cơ thể của vật 2 nuôi non.
- Trình bày được các công việc
chăm sóc vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng cao: 1
- Thực hiện được các phương
pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi tại gia đình. 3 Chương Bài 12: Ngành thủy Nhận biết: VI: Nuôi sản ở Việt Nam
- Nêu được vai trò của ngành thủy sản
thủy sản trong nền kinh tế Việt 3 Nam.
- Nhận biết được một số thủy sản
có giá trị kinh tế cao. Thông hiểu:
- Trình bày được những thuận lợi
để phát triển ngành nuôi thủy sản. 3
- Trình bày được đặc điểm sinh
trưởng của các thủy sản có giá trị ở Việt Nam.
Bài 13: Quy trình kĩ Nhận biết: thuật nuôi thủy sản
- Nêu được quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản.
- Nêu được quy trình chăm sóc thủy sản. 6
- Nêu được quy trình phòng trị
bệnh cho một số loại thủy sản phổ biến.
- Nêu được quy trình thu hoạch
một số loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu:
- Giải thích được thức ăn ảnh
hưởng đến năng suất và chất lượng thủy sản.
- Trình bày được cách chăm sóc 3
một số loại thủy sản phổ biến.
- Xác định được nhiệt độ, độ tăng
của nước nuôi thủy sản bằng phương pháp đơn giản. Bài 14: Bảo vệ môi Nhận biết: trường và nguồi lợi
- nêu được vai trò của việc bảo vệ thủy sản
môi trường và nguồn lợi thuỷ sản. 3
- nêu được những biện pháp bảo
vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản. Thông hiểu:
- Trình bày được các biện pháp
bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 2
- Trình bày được các biện pháp
bảo vệ môi trường nuôi thủy sản. Vận dụng:
- Đề xuất những biện pháp bảo
vệ môi trường để góp phần giảm 1
thiểu ô nhiễm nước nuôi ở địa phương. Tổng 16 12 1 1
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức chăn nuôi chăn thả? A. Trâu bò B. Lợn C. Tằm D. Thỏ
Câu 2: Yếu tố nào không đúng với ưu điểm của phương thức chăn nuôi
nhốt? A. Dễ kiểm soát dịch bệnh nhanh
B. Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên C. Chậm lớn
D. Cho năng suất cao và ổn định
Câu 3: Hãy chọn tên gia súc ăn cỏ được phổ biến ở Việt Nam A. Lợn Ỉ B. Vịt xiêm C. Gà Ri
D. Bò vàng Việt Nam
Câu 4: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng,
chăm sóc vật nuôi non?
A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.
B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Giữ ấm cơ thể.
D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 5: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì?
A. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
Câu 6: Yêu cầu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống? A. Cân nặng vừa đủ. B. Sức khỏe tốt nhất.
C. Cho tinh dịch tốt về số lượng và chất lượng.
D. Càng to béo càng tốt.
Câu 7: Trong các cách cho đực giống ăn sau đây, cách nào là đúng?
A. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.
B. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu lipid.
C. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.
D. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất lipid.
Câu 8: Ba giai đoạn của lợn cái sinh sản lần lượt là?
A. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
B. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn mang thai.
C. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
D. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn hậu bị.
Câu 9: Nuôi thủy sản là nuôi các động vật dưới nước như? A. Tôm, cá, vịt. B. Cua, baba, rùa. C. Lươn, ếch, ngỗng.
D. Tôm, cá , sò, ốc, lươn.
Câu 10: Ở nước ta, tỉnh nào nuôi tôm nhiều? A. Tỉnh Cà Mau. B. Tỉnh Quảng Ninh. C. Tỉnh Đồng Nai. D. Tỉnh An Giang.
Câu 11: Khu vực nào ở nước ta nuôi cá tra, cá ba sa để xuất khẩu?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng Nam Trung Bộ. D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 12: Việc nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế đem lại lợi ích nào?
A. Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và quốc gia.
B. Tận dụng được các nguồn thức ăn tự nhiên ở ruộng lúa, ao hồ, sông ngòi.
C. Giảm bớt sự ô nhiễm môi trường.
D.Cung cấp thực phẩm cho ngành chăn nuôi.
Câu 13: Vì sao nói nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi thuỷ sản?
A. Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
B. Nước ta có nhiều giống thuỷ sản mới, lạ.
C. Nước ta có diện tích trồng lúa bao phủ khắp cả nước.
D. Người dân nước ta cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
Câu 14: Đặc điểm sinh trưởng của cả tra như thế nào?
A. Cá tra là cá nước ngọt, thuộc họ cá da trơn, chịu được lượng oxygen thấp,
có thể sống ở vùng nước lợ hay nước phèn có độ pH trên 5,5 và nhiệt độ từ 25 – 32
°C nên được nuôi với mật độ cao trong ao đất hoặc lồng, bè.
B. Cá tra là loài cá biển, được nuôi nhiều trên các lồng trên biển và chịu
được nước biển có độ mặn cao.
C. Cá tra là loại cá da trơn, chịu được lượng oxygen cao, môi trường sống là
nước ngọt, nước lợ và chịu được nhiệt độ thấp từ 12 – 18 °C nên cả tra nên được
nuôi nhiều ở vùng cao nguyên.
D. Cá tra là cả nước lợ, da có vảy, chịu được nhiệt độ cao, được nuôi trong
các lồng, bè ở các vùng nước mặn.
Câu 15: Tình trạng chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước.
Trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất? A. Máu nâu đen B. Màu cam C. Màu xanh rêu
D. Màu xanh lục hoặc vàng lục
Câu 16: Việc vệ sinh, xử lý ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm,
cá có tác dụng gì?
A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi
B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi.
D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước.
Câu 17: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô
nhiễm môi trường nuôi?
A. Cho lượng thức ăn ít
B. Cho lượng thức ăn nhiều
C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.
D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.
Câu 18: Khi quản lý ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?
A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cá nuôi.
B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.
C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn hoạt động của
tôm, cá để xử lý những hiện tượng bất thường.
D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn.
Câu 19: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?
A. Cải tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.
B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng cường sức đề kháng.
C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá
D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
Câu 20: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm
có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước? A. Độ trong của nước
B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Muối hòa tan trong nước
Câu 21: Vì sao nói thức ăn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thủy sản?
A. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có chất lượng cao
C. Rút ngăn thời gian chăn nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Có mấy biện pháp phòng bệnh cho tôm cá? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23: Xác định được nhiệt độ của nước nuôi thủy sản bằng dụng cụ đơn giản nào? A. Nhiệt kế B. Quan sát C. Giấy đo pH D. Đĩa Secchi
Câu 24: Vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản?
A. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật.
B. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, tạo thực phẩm sạch.
C. Bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
D. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật, tạo thực phẩm
sạch, bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
Câu 25: Có mấy phương pháp chính xử lí nguồn nước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy
sinh vật và cho con người?
A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm.
B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy
sản. D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.
Câu 27: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành
thực hiện biện pháp gì?
A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.
C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng.
Câu 28: Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản là?
A. Tận dụng hết nguồn nước, môi trường nuôi.
B. Xử lí nguồn nước kết hợp với chăm sóc môi trường nuôi.
C. Xử lí nguồn nước kết hợp với quản lí môi trường nuôi.
D. Xử lí nguồn nước kết hợp với bảo vệ môi trường nuôi. II.TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1
(1 điểm): Ở gia đình em hay địa phương em đã thực hiện được các phương
pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi như thế nào?
Câu 2 (2 điểm): Ở địa phương em đã thực hiện việc bảo vệ môi trường nước hoặc
bảo vệ nguồn lợi thủy sản như thế nào?
------------- HẾT -------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ 7
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp A C D B C D A A D A B A A A án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp D B C C A B D C A D A A A C án II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm
Ở địa phương em đã thực hiện các biện pháp bảo vệ môi
trường trong chăn nuôi như sau:
- Tắm cho vật nuôi 0.25 1
- Quét dọn chuồng trại hàng ngày 0.25
- Xử lý nguồn chất thải: Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm 0.5
Biogas; Xử lý chất thải bằng ủ phân hữu cơ
Ở địa phương em đã thực hiện việc bảo vệ môi trường nước
(bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản) như sau:
- Tận dụng tối đa diện tích mặt nước để nuôi thủy sản. 0.25
- Đặt các biển cấm vứt rác thải xuống các dòng sông, kênh ngòi. 0.5
- Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản 0.25 2
- Chọn những loại cá có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp. 0.25
- Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 0.25
- Tuyền truyền trên các phương tiện truyền thông về ý thúc bảo 0.5
vệ môi trường trong dân thông qua loa, đài phát thanh địa phương.
----------HẾT----------