Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 4

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Công Nghệ 7 503 tài liệu

Thông tin:
10 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 4

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

102 51 lượt tải Tải xuống
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến
thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
Số CH
Thời
gian
(phút)
%
Tổng
điểm
Số
câu
Thời
gian
(phút)
Số
câu
Thời
gian
(phút)
Số
câu
Thời
gian
(phút)
Số
câu
Thời
gian
(phút)
TN
TL
1
Mở đầu
về chăn
nuôi
1.1. Phương
thức chăn
nuôi
1
1,5
1
1,5
5
2
Nuôi
dưỡng,
chăm
sóc và
phòng,
trị bệnh
cho vật
nuôi
2.1. Nuôi
dưỡng,
chăm sóc
vật nuôi
1
1,5
1
3
2
4,5
10
2.2. Phòng
trị bệnh cho
vật nuôi
1
3
1
3
5
3
Thủy sản
3.1. Giới
thiệu về
thủy sản
1
1,5
1
3
2
4,5
10
3.2. Nuôi
thuỷ sản
2
3,0
1
3
1
10
3
1
16
35
3.3. Thu
hoạch thủy
sản
1
3
1
3
5
3.4. Bảo vệ
môi trường
nuôi thủy
3
4,5
1
3
1
5
4
1
12,5
30
Lưu ý: Thời gian cho câu hỏi trắc nghiêm: Nhận biết 1,5 phút, Thông hiểu 3 phút
Điểm cho câu hỏi trắc nghiệm (Nhận biết + Thông hiểu): 0,5 điểm/câu đúng. Điểm cho câu hỏi tự luận (Vận dụng) là 2 điểm; Điểm cho
câu hỏi tự luận (Vận dụng cao) là 1 điểm.
sản và
nguồn lợi
thủy sản
Tổng
8
12
6
18
1
10
1
5
14
2
45
100
Tỉ lệ (%)
40
30
10
70
30
100
Tỉ lệ chung (%)
70
30
100
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
T
T
Nội
dung
kiến
thức
Đơn vị kiến
thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức đ đánh giá
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1
I.Chăn
nuôi
I.1. Mở đu
về chăn
nuôi
Nhận biết:
- Nêu được các phương thức chăn
nuôi phổ biến ở nước ta.
1
I.2. Ni
dưỡng,
chăm sóc
phòng,
trị bệnh
cho vật nuôi
Nhận biết:
- Trìnhy được vai trò của việc
nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.
- Nêu được các công việc cơ bản
trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái
sinh sản.
1
Thông hiểu:
- Trìnhy được kĩ thuật nuôi, chăm
sóc cho một loại vật nuôi phổ biến.
- So sánh được kĩ thuật nuôi dưng,
chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực
giống và vật nuôi cái sinh sản.
1
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của các
biện pp phòng bệnh cho vt nuôi.
- Trình bày được kĩ thuật phòng, trị
1
bệnh cho một số loại vật nuôi phổ
biến.
- Nêu được những việc nên làm,
không nên làm để phòng bệnh cho
vật nuôi.
Vận dụng:
Vận dụng được kiến thức phòng tr
bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia
đình, địa pơng.
2
II. Thuỷ
sản
2.1. Giới
thiệu về thủy
sản
Nhận biết:
- Trình bày được vai trò của thuỷ sản.
1
Thông hiểu:
- Biết được một số thuỷ sản có giá tr
kinh tế cao ở nước ta.
1
2.2. Nuôi
thuỷ sản
Nhận biết:
- Nêu được quy trình nuôi mt loại
thủy sản phổ biến.
- Trìnhy được kĩ thuật chun bị ao
nuôi một loại thy sản phổ biến.
- u được kĩ thuật chuẩn bị con
giống một loại thy sản phổ biến.
- Trình bày được kĩ thuật chăm sóc
một loại thủy sản phổ biến.
- Nêu được thuật phòng, trị bệnh
cho cho một loại thy sản phổ biến.
1
Thông hiểu:
- Giải thích đưc kĩ thuật chuẩn bị ao
nuôi một loại thy sản phổ biến.
- Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị
con giống một loại thy sản phổ biến.
- Giải thích được kĩ thuật chămc
2
một loại thủy sản phổ biến.
Giải thích được kĩ thuật png, trị
bệnh cho một loại thy sản phổ biến.
Thông hiểu:
- Phân biệt được một skĩ thuật thu
hoạch thủy sản phổ biến.
1
2.3. Bảo vệ
môi trường
nuôi thủy
sản
ngun lợi
thủy sản
Nhận biết:
- Nêu được một số biện pp bảo vệ
môi trường nuôi thu sản và nguồn
lợi thu sản.
3
Thông hiểu:
- Giải thích được các việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ môi trường
nuôi thu sản ngun lợi thuỷ sản.
1
Vận dụng cao:
Đề xuất được nhng việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ môi trường
nuôi thu sản ngun lợi thuỷ sản
của địa phương.
1
Tổng
7
7
1
1
PHÒNG GD & ĐT …..
TRƯỜNG THCS...............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn công nghệ lớp 7
Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
H và tên:……………………....…….......Lp: ……………………………........
A. Trắc nghiệm (7 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào câu tr lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:Từ câu 1- câu 28
Câu 1: Có mấy phương thức chăn nuôi ở nưc ta?
A. Có 2 phương thức B. Có 3 phương thức
C. Có 4 phương thức D. Có 5 phương thức
Câu 2. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:
A. Nuôi dưỡng B. Chăm sóc
C. Phòng trị bệnh D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh
Câu 3: Phương pháp nào dưới đây không php với ni dưng, chăm sóc vt nuôi non?
A. Nuôi vt nuôi m tt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
C. Gi ấm cơ thể. D. Gi v sinh, phòng bnh cho vt nuôi non.
Câu 4. Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, tr bnh cho vt nuôi?
A. Bán hoc m tht vt nuôi m. B. Tiêm phòng đy đ vc xin.
C. V sinh môi trường sch s. D. Cách li vt nuôi b bnh vi vt nuôi khe.
Câu 5: Phát biểu nào dưi đây Sai khi nói v vai trò ca thy sn:
A. Cung cp thc phẩm cho con người.
B. Cung cp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm.
C. Hàng hóa xut khu.
D. Làm vt nuôi cnh.
Câu 6: Trong các loài cá sau, loài nào không đưc coi là quý hiếm cn được bo v?
A. Cá Chm. B. Cá Rô Phi. C. Cá Lăng. D. Cá Chình.
Câu 7: Quy trình nuôi cá chép là:
A. Chun b ao nuôi, x nước; th giống; chăm sóc qun lý; thu hoch cá.
B. Chăm sóc qun lý; chun b ao nuôi, x nước; th cá ging; thu hoch cá.
C. Th ging; chăm sóc quản lý; thu hoch cá; chun b ao nuôi, x lý nước.
D. Chun b ao nuôi, x nước; thu hoch cá; th cá ging; chăm sóc quản lý.
Câu 8. Cá chép làm giống cần đảm bo yêu cầu.
A. Cá to. B. Cá nhỏ vừa phải.
C. Cá đắt tiền. D. Khoẻ mạnh, không chứa mầm bệnh, có nguồn gốc rõ ng.
Câu 9. Khi phát hiện tôm, cá có biểu hiện như bệnh xuất huyết, bệnh trùng nấm da… cần phải
làm gì?
A. Thu hoạch B. Xác định nguyên và dùng thuốc trị bệnh
C. Thay nước ao nuôi D. Cho uống thuốc
Câu 10. Nước có màu đen, mùi thối có nghĩa là:
A. Nước cha nhiu thức ăn, đặc bit là thức ăn dễ tiêu.
B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên.
C. Cha nhiu khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.
D. Nước có th cho vt nuôi thu sn sinh sng tt.
Câu 11. X lý cá nổi đầu và bnh tôm cá vào thi điểm:
A. Bui ng lúc nhiệt độ xung thp. B. Bui chiu.
C. Buổi trưa. D. Bui ng lúc nhiệt độ lên cao.
Câu 12. Có mấy phương pháp thu hoch tôm, ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13: Biện pháp nào dưới đây Không phải để gim bớt đc hi cho thy sản và cho con người?
A. M rng khu nuôi đ gim nồng độ ô nhim.
B. Ngăn cấm hy hoi các sinh cnh đặc trưng.
C. Quy định nồng đ ti đa các hóa cht, chất độc có trong môi trường thy sn.
D. S dng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuc tr u hp lý.
Câu 14: Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trưng nưc b ô nhim thì phi x như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sc khí. B. Tháo nước cũ, bơm nước sch.
C. C A và B đu đúng. D. C A và B đu sai.
Câu 15. Bệnh nào dưới đây do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh giun, sán. C. Bệnh gà rù.
B. Bệnh cảm lạnh. D. Bệnh ve, rận.
Câu 16. Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh viêm dạ dày. B. Bệnh giun đũa ở gà.
C. Bệnh ghẻ. D. Bệnh dịch tả ln châu Phi
Câu 17. Các bệnh có thể lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên
nhân chính
A. do thời tiết không phù hợp. B. do chuồng trại kng phù hợp.
C. do thức ăn không đảm bảo vệ sinh. D. do vi khuẩn và virus.
Câu 18. Có mấy nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi?
A. do vi khuẩn và virus. B. 3 nguyên nhân chính.
C. 5 nguyên nhân chính. D. 6 nguyên nn chính.
Câu 19. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?
A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.
B. Bán ngay khi có thể.
C. Báo ngay cho cán b thú y đến khảm để điều trị kp thời.
D. Tự mua thuốc về điều trị.
Câu 20. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thuỷ sản?
A. Ruốc cá hồi. B. Xúc xích. C. Cả thu đóng hộp. D. Tôm nõn.
Câu 21. Loại động vật nào sau đây không phải là động vật thuỷ sản?
A. Tôm. B. Cua đng. C.n. D. Ốc.
Câu 22. Nội dung nào sau đâyđúng khi nói về vai t ca nuôi thuỷ sản đi với con người.
A. Cung cấp nguồn thức ăn giàu tinh bột cho con người.
B. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho con người.
C. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất xơ cho con người.
D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con nời
Câu 23. Khi lấy nước mi vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây?
A. Lọc nước qua i lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao.
B. Khtrùng nước trước khi lấy nước vào ao.
C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao.
D. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới.
Câu 24. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì?
A. Cải tạo độ mặn cho nước ao.
B. Tạo độ trong cho nước ao.
C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao.
D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá.
Câu 25. Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất?
A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa.
B. Buổi trưa hoặc bui chiều mát.
C. Buổi chiều mát hoặc buổi tối.
D. Buổi sáng sớm, buổi chiều t hoặc buổi ti.
Câu 26. Thả cá ging vào ao theo cách nào sau đây là đúng?
A. Ngâm túi đựng cá ging trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả.
B. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc.
C. Bắt từng con cá giống thả xuống ao.
D. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sc oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả.
Câu 27. Nhiệt độ nước thích hợp cho sinh trưng và phát triển của đa số các loài cả
A. từ 15 °C đến 20 °C. B. từ 20 °C đến 25 °C.
C. từ 25 °C đến 28 °C. D. từ 29 °C đến 32 °C.
Câu 28. Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá ở khoảng nào sau đây?
A. từ 15 cm đến 20 cm. C. từ 30 cm đến 40 cm.
B. từ 20 cm đến 30 cm. D. từ 40 cm đến 50 cm.
B. T luận (3.0 điểm)
Câu 1.(2.0 điểm) Gia đình có nuôi 1 đàn gà. Em hãy s làm để gà sinh trưởng, phát trin
tốt và đạt năng sut cao?
Câu 2.(1.0 điểm) Em y đ xut mt s biện pháp để bo v i trường nước nuôi thy
sn?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN CHM
A. Trc nghim (7.0 đim): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
ĐA
B
D
B
A
D
B
A
D
B
C
D
A
A
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
ĐA
C
D
D
A
C
B
C
B
A
C
D
A
C
B
B. T luận (3.0 điểm)
Câu
Nội dung đáp án
Đim
1
2,0 điểm
Mt s biện pháp giúp gà sinh trưởng, phát trin tốt và đạt năng
sut cao:
- V sinh chung tri sch s
- Cho gà ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
- Tiêm vc xin phòng bnh cho gà
- Khi gà b bnh nên cách li vi nhng vt nuôi khe mạnh
0,5
0,5
0,5
0,5
2
1,0 điểm
Bin pháp bo v môi trường nước nuôi thy sn:
- Không vt rác, cht thi ba bãi xuống nước
- Hn chế s dng kháng sinh, hóa chất đ phòng tr bnh cho
vật nuôi…
0,5
0,5
Lưu ý: HS tr li biện pháp khác nhưng đúng thì vẫn cho đim tối đa
| 1/10

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời % Nội dung Đơn vị TT gian kiến thức kiến Thời Thời Thời Thời Tổng thức Số gian Số gian Số gian Số gian (phút) điểm TN TL câu câu câu câu (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Mở đầu 1.1. Phương về chăn thức chăn 1 1,5 1 1,5 5 nuôi nuôi 2 Nuôi 2.1. Nuôi dưỡng, dưỡng, chăm chăm sóc 1 1,5 1 3 2 4,5 10 sóc và vật nuôi phòng, trị bệnh 2.2. Phòng cho vật trị bệnh cho 1 3 1 3 5 vật nuôi nuôi 3.1. Giới thiệu về 1 1,5 1 3 2 4,5 10 thủy sản 3.2. Nuôi 2 3,0 1 3 1 10 3 1 16 35 thuỷ sản Thủy sản 3 3.3. Thu hoạch thủy 1 3 1 3 5 sản 3.4. Bảo vệ môi trường 3 4,5 1 3 1 5 4 1 12,5 30 nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản Tổng 8 12 6 18 1 10 1 5 14 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 30 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
Lưu ý:
Thời gian cho câu hỏi trắc nghiêm: Nhận biết 1,5 phút, Thông hiểu 3 phút
Điểm cho câu hỏi trắc nghiệm (Nhận biết + Thông hiểu): 0,5 điểm/câu đúng. Điểm cho câu hỏi tự luận (Vận dụng) là 2 điểm; Điểm cho
câu hỏi tự luận (Vận dụng cao) là 1 điểm.
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá T Nội Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần T dung thức
kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng kiến biết hiểu dụng cao thức 1 I.Chăn
I.1. Mở đầu Nhận biết: nuôi về chăn
- Nêu được các phương thức chăn nuôi 1
nuôi phổ biến ở nước ta. I.2. Nuôi Nhận biết: dưỡng,
- Trình bày được vai trò của việc chăm sóc
nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. 1 và phòng,
- Nêu được các công việc cơ bản trị bệnh
trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái
cho vật nuôi sinh sản. Thông hiểu:
- Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm
sóc cho một loại vật nuôi phổ biến. 1
- So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng,
chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực
giống và vật nuôi cái sinh sản. Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của các 1
biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi.
- Trình bày được kĩ thuật phòng, trị
bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến.
- Nêu được những việc nên làm,
không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng:
Vận dụng được kiến thức phòng trị
bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương.
2 II. Thuỷ 2.1. Giới Nhận biết: sản 1
thiệu về thủy sản
- Trình bày được vai trò của thuỷ sản. Thông hiểu:
- Biết được một số thuỷ sản có giá trị 1 kinh tế cao ở nước ta. 2.2. Nuôi Nhận biết: thuỷ sản
- Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến.
- Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao
nuôi một loại thủy sản phổ biến. 1
- Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con
giống một loại thủy sản phổ biến.
- Trình bày được kĩ thuật chăm sóc
một loại thủy sản phổ biến.
- Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh
cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu:
- Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao
nuôi một loại thủy sản phổ biến. 2
- Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị
con giống một loại thủy sản phổ biến.
- Giải thích được kĩ thuật chăm sóc
một loại thủy sản phổ biến.
Giải thích được kĩ thuật phòng, trị
bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu:
- Phân biệt được một số kĩ thuật thu 1
hoạch thủy sản phổ biến. 2.3. Bảo vệ Nhận biết: môi trường nuôi thủy
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ 3
môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn sản và lợi thuỷ sản. nguồn lợi thủy sản Thông hiểu:
- Giải thích được các việc nên làm và 1
không nên làm để bảo vệ môi trường
nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Vận dụng cao:
Đề xuất được những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ môi trường 1
nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. Tổng 7 7 1 1
PHÒNG GD & ĐT …..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS............... NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn công nghệ lớp 7
Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:…………………….. .…….. .. .Lớp: ……………………………….. . ..
A. Trắc nghiệm (7 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:Từ câu 1- câu 28
Câu 1: Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta?
A. Có 2 phương thức
B. Có 3 phương thức
C. Có 4 phương thức
D. Có 5 phương thức
Câu 2. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là: A. Nuôi dưỡng B. Chăm sóc C. Phòng trị bệnh
D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh
Câu 3: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?
A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt.
B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
C. Giữ ấm cơ thể.
D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 4. Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.
B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây Sai khi nói về vai trò của thủy sản:
A. Cung cấp thực phẩm cho con người.
B. Cung cấp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm.
C. Hàng hóa xuất khẩu.
D. Làm vật nuôi cảnh.
Câu 6: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ? A. Cá Chẽm. B. Cá Rô Phi. C. Cá Lăng. D. Cá Chình.
Câu 7: Quy trình nuôi cá chép là:
A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.
B. Chăm sóc quản lý; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.
C. Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.
D. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.
Câu 8. Cá chép làm giống cần đảm bảo yêu cầu. A. Cá to.
B. Cá nhỏ vừa phải. C. Cá đắt tiền.
D. Khoẻ mạnh, không chứa mầm bệnh, có nguồn gốc rõ ràng.
Câu 9. Khi phát hiện tôm, cá có biểu hiện như bệnh xuất huyết, bệnh trùng nấm da… cần phải làm gì? A. Thu hoạch
B. Xác định nguyên và dùng thuốc trị bệnh
C. Thay nước ao nuôi D. Cho uống thuốc
Câu 10. Nước có màu đen, mùi thối có nghĩa là:
A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu.
B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên.
C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.
D. Nước có thể cho vật nuôi thuỷ sản sinh sống tốt.
Câu 11. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều. C. Buổi trưa.
D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao.
Câu 12. Có mấy phương pháp thu hoạch tôm, cá? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13: Biện pháp nào dưới đây Không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sản và cho con người?
A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm.
B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản.
D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.
Câu 14: Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường nước bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí.
B. Tháo nước cũ, bơm nước sạch.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 15. Bệnh nào dưới đây do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh giun, sán. C. Bệnh gà rù.
B. Bệnh cảm lạnh. D. Bệnh ve, rận.
Câu 16. Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh viêm dạ dày. B. Bệnh giun đũa ở gà.
C. Bệnh ghẻ. D. Bệnh dịch tả lợn châu Phi
Câu 17. Các bệnh có thể lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân chính là
A. do thời tiết không phù hợp. B. do chuồng trại không phù hợp.
C. do thức ăn không đảm bảo vệ sinh. D. do vi khuẩn và virus.
Câu 18. Có mấy nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi?
A. do vi khuẩn và virus. B. 3 nguyên nhân chính.
C. 5 nguyên nhân chính. D. 6 nguyên nhân chính.
Câu 19. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?
A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm. B. Bán ngay khi có thể.
C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khảm để điều trị kịp thời.
D. Tự mua thuốc về điều trị.
Câu 20. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thuỷ sản?
A. Ruốc cá hồi. B. Xúc xích. C. Cả thu đóng hộp. D. Tôm nõn.
Câu 21. Loại động vật nào sau đây không phải là động vật thuỷ sản?
A. Tôm. B. Cua đồng. C. Rån. D. Ốc.
Câu 22. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thuỷ sản đối với con người.
A. Cung cấp nguồn thức ăn giàu tinh bột cho con người.
B. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho con người.
C. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất xơ cho con người.
D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người
Câu 23. Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây?
A. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao.
B. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao.
C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao.
D. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới.
Câu 24. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì?
A. Cải tạo độ mặn cho nước ao.
B. Tạo độ trong cho nước ao.
C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao.
D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá.
Câu 25. Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất?
A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa.
B. Buổi trưa hoặc buổi chiều mát.
C. Buổi chiều mát hoặc buổi tối.
D. Buổi sáng sớm, buổi chiều mát hoặc buổi tối.
Câu 26. Thả cá giống vào ao theo cách nào sau đây là đúng?
A. Ngâm túi đựng cá giống trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả.
B. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc.
C. Bắt từng con cá giống thả xuống ao.
D. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sục oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả.
Câu 27. Nhiệt độ nước thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của đa số các loài cả là
A. từ 15 °C đến 20 °C. B. từ 20 °C đến 25 °C.
C. từ 25 °C đến 28 °C. D. từ 29 °C đến 32 °C.
Câu 28. Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá ở khoảng nào sau đây?
A. từ 15 cm đến 20 cm. C. từ 30 cm đến 40 cm.
B. từ 20 cm đến 30 cm. D. từ 40 cm đến 50 cm.
B. Tự luận (3.0 điểm)
Câu 1.(
2.0 điểm) Gia đình có nuôi 1 đàn gà. Em hãy sẽ làm gì để gà sinh trưởng, phát triển
tốt và đạt năng suất cao?
Câu 2.(1.0 điểm) Em hãy đề xuất một số biện pháp để bảo vệ môi trường nước nuôi thủy sản?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm (7.0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA B D B A D B A D B C D A A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA C D D A C B C B A C D A C B
B. Tự luận (3.0 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm 1
Một số biện pháp giúp gà sinh trưởng, phát triển tốt và đạt năng
2,0 điểm suất cao:
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ 0,5
- Cho gà ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng 0,5
- Tiêm vắc xin phòng bệnh cho gà 0,5
- Khi gà bị bệnh nên cách li với những vật nuôi khỏe mạnh… 0,5 2
Biện pháp bảo vệ môi trường nước nuôi thủy sản:
1,0 điểm - Không vứt rác, chất thải bừa bãi xuống nước 0,5
- Hạn chế sử dụng kháng sinh, hóa chất để phòng trị bệnh cho 0,5 vật nuôi…
Lưu ý: HS trả lời biện pháp khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa