Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT……..
TRƯNG THPT …………
ĐỀ THI HC KÌ 2 NĂM 2022 - 2023
MÔN: NG VĂN 7 SÁCH CTST
Thi gian làm bài: 90 phút
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc ng liu sau và tr li câu hi:
(1) C di quen nắng mưa
Làm sao mà giết đưc
Ti mùa nưc dâng
C thưng ngập trưc
Sau ngày nước rút
C mc đu tiên..
[..]
(2) Trong cuc đi bình yên ta nghìn xưa
Gần gũi nhất vn là cây lúa
Trưa nắng khát ưc v vườn qu
Lúc xa nhà nh mt dáng mây
Mt dòng sông, ngn núi, rng cây
Mt làn khói, mt mùi hương trong gió..
(3) Có my ai nh v ngn c
Mc vô tình trên li ta đi
Du nh nhoi không đáng nhớ làm chi
Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.
(C di Xuân Qunh)
La chn đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích đưc viết theo th thơ nào?
A. Ngũ ngôn
B. Lc ngôn
C. Tht ngôn
D. T do
Câu 2. Hình nh c di xut hin trong:
A. C bài thơ
B. Kh 1
C. Kh 3
D. Kh 1 và 3
Câu 3. Theo đoạn trích, lúc đi xa, con ngưi thưng nh v nhng gì?
A. Cây lúa, vưn qu, dáng mây, dòng sông, ngn núi, rng cây, làn khói, mùi
hương
B. C di
C. Nắng mưa, nưc dâng, nưc rút
D. Con đưng, gc đa, giếng nưc, cánh đng, ngn núi, dòng sông..
Câu 4. S xut hin ca nhng hình nh trong kh 2 có ý nghĩa như thế nào?
A. Nhn mnh ni nh quê hương ca tác gi;
B. Nhn mnh s nh nhoi ca c khiến không mấy ai để ý, không ai nh đến;
C. Nhn mnh sc sng ca c;
D, Nhn mnh s vô tình ca con ngưi đi vi cây c.
Câu 5. Bin pháp tu t nào được s dụng trong hai câu thơ: Một dòng sông,
ngn núi, rng cây - Mt làn khói, mt mùi hương trong gió..
A. Lit kê
B. Đip
C. Nhân hóa
D. Lit kê và đip.
Câu 6. Hình nh "c di" trong bốn dòng thơ sau gợi lên điu gì?
Ti mùa nưc dâng
C thưng ngập trưc
Sau ngày nước rút
C mc đu tiên..
A. Gi lên s nh bé, bình d ca c;
B. Gi lên sc sng mãnh lit, bn b ca c;
C. Gi lên s nh bé ca nhng kiếp ngưi dưi đáy xã hi;
D. Gi lên s cung lon ca nưc lũ.
Câu 7. Hình tượng trung tâm đưc khc ha trong đoạn thơ trên là:
A. Ch th tr tình - tác gi
B. Cây lúa
C. C di
D. Nưc lũ
Tr li câu hi/ Thc hin yêu cu:
Câu 8. Nêu hai đc đim ca th thơ được s dụng trong bài thơ trên.
Câu 9. Cm nhn v v đẹp ca hình nh c dại đưc khc họa trong bài thơ.
Em có th dn 1 - 2 câu thơ cùng viết v v đẹp đó của c?
Câu 10. Thông điệp ý nghĩa rút ra từ đoạn trích là gì?
Phn 2: Viết (5 điểm)
Hãy viết bài văn ngh lun bàn v câu tc ng “Ăn qu nh k trồng cây”.
NG DN CHM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
Câu 1
D
0,5 điểm
Câu 2
D
0,5 điểm
Câu 3
A
0,5 điểm
Câu 4
B
0,5 điểm
Câu 5
D
0,5 điểm
Câu 6
B
0,5 điểm
Câu 7
C
0,5 điểm
Câu 8
Hai đặc điểm ca th thơ được s dụng trong bài thơ
trên:
- S tiếng trong các dòng thơ không giống nhau;
- S câu thơ không hạn định.
- Cách gieo vn t do..
0,5 điểm
Câu 9
Cm nhn v v đẹp ca hình nh c dại được khc ha
trong bài thơ:
Hình nh c dại trong bài thơ mang v đẹp ca sc sng
bn b, mãnh lit. c nh nhoi, không ai chú ý,
không ai nh đến nhưng c vn âm thm tn ti t xa
xưa đến mãi v sau. gió a, nước lũ, cỏ vn
loài cây không th b tiêu dit. Sc sng ca c trong
đoạn trích trên khiến ta nh đến nhng câu thơ của
Thanh Thảo trong bài Đàn ghita ca Lorca: Không ai
chôn ct tiếng đàn - Tiếng đàn như cỏ mc hoang..
1,0 điểm
Câu 10
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ đon trích:
- Dù nh bé nhưng luôn kiên cưng.
- Trưc khó khăn không bao gi đưc gc ngã.
- Cn phi biết trân trng nhng điều bình d.
1,0 điểm
Phn 2: Viết (4 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun: m bài, thân
bài và kết bài.
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: ngh lun bàn v
câu tc ng “Ăn qu nh k trồng cây”.
c. Trin khai vn đ:
HS trin khai s vic theo trình t hp lí, vn dng tt
các thao tác lp lun, kết hp cht ch gia l dn
chng.
1. M bài
Gii thiu câu tc ng "Ăn quả nh k trng cây".
2. Thân bài
a. Gii thích câu tc ng:
- Qu sn phm ngt lành và là kết tinh tuyt vi nht
ca cây, tượng trưng cho những gì tt đp nht.
- Muốn đưc qu ngt thì phi "k trng cây",
người đã dành công sức trng trọt, chăm bón. Chính
thế khi ta ăn một th qu ngọt lành thì trước tiên phi
nghĩ đến người to ra nó đã phi vt v, dãi nng dm
sương bao lâu, phải nh đến công sc những ngưi
trồng đã bỏ ra.
=> Câu tc ng chính li khuyên dy sâu sc ca cha
ông ta đối vi mỗi con ngưi v lòng biết ơn, nhắc nh
chúng ta rng mi mt thành qu chúng ta hưởng
dng ngày hôm nay không phi t nhiên xut hin.
c mt quá trình phấn đấu, gây dng ca
những ngưi đi trưc.
b. Biu hin:
- Biết ơn cha mẹ, nhng ngưi công sinh thành nuôi
dưỡng.
- Biết ơn thầy nhng người đã truyền đt cho ta kiến
thc bưc vào đi.
- Biết ơn những thế h cha anh đi trước đã hy sinh
xương máu để cho chúng ta mt cuc sng hòa bình.
c. Ý nghĩa của lòng biết ơn:
- Vic sng vi tm lòng biết ơn sâu sắc khiến cho bn
tr nên hin hòa, tình cm, tâm hn ngày càng tr nên
trong sáng, bn s đưc mọi người xung quanh yêu quý
tín nhim li sống tình nghĩa, đưc bn coi trng
và tin tưởng.
- Vic sống ân tình, ân nghĩa sẽ tm ơng sáng cho
con cái và các thế h tiếp ni.
- Nêu cm nhn chung.
3. Kết bài
- Nêu cm nhn cá nhân.
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng
pháp Tiếng Vit.
0,5 điểm
0,5 điểm
e. Sáng to: B cc mch lc, cách diễn đạt độc đáo,
sáng to
MA TRN Đ KIM TRA HC KÌ II
TT
năng
Ni dung
Tng
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc
hiu
Thơ
4
0
3
1
0
2
0
60
2
Viết
Viết bài văn
ngh lun v
mt vấn đề
trong đi sng
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
20
5
15
20
0
30
0
10
100
T l %
25%
35%
30%
10%
T l chung
60%
40%
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT……..
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2022 - 2023
TRƯỜNG THPT …………
MÔN: NGỮ VĂN 7 SÁCH CTST
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
(1) Cỏ dại quen nắng mưa Làm sao mà giết được Tới mùa nước dâng
Cỏ thường ngập trước Sau ngày nước rút Cỏ mọc đầu tiên.. [..]
(2) Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa
Gần gũi nhất vẫn là cây lúa
Trưa nắng khát ước về vườn quả
Lúc xa nhà nhớ một dáng mây
Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây
Một làn khói, một mùi hương trong gió..
(3) Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ
Mọc vô tình trên lối ta đi
Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi
Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.
(Cỏ dại – Xuân Quỳnh)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích được viết theo thể thơ nào? A. Ngũ ngôn B. Lục ngôn C. Thất ngôn D. Tự do
Câu 2. Hình ảnh cỏ dại xuất hiện trong: A. Cả bài thơ B. Khổ 1 C. Khổ 3 D. Khổ 1 và 3
Câu 3. Theo đoạn trích, lúc đi xa, con người thường nhớ về những gì?
A. Cây lúa, vườn quả, dáng mây, dòng sông, ngọn núi, rừng cây, làn khói, mùi hương B. Cỏ dại
C. Nắng mưa, nước dâng, nước rút
D. Con đường, gốc đa, giếng nước, cánh đồng, ngọn núi, dòng sông..
Câu 4. Sự xuất hiện của những hình ảnh trong khổ 2 có ý nghĩa như thế nào?
A. Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương của tác giả;
B. Nhấn mạnh sự nhỏ nhoi của cỏ khiến không mấy ai để ý, không ai nhớ đến;
C. Nhấn mạnh sức sống của cỏ;
D, Nhấn mạnh sự vô tình của con người đối với cây cỏ.
Câu 5. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ: Một dòng sông,
ngọn núi, rừng cây - Một làn khói, một mùi hương trong gió.. A. Liệt kê B. Điệp C. Nhân hóa D. Liệt kê và điệp.
Câu 6. Hình ảnh "cỏ dại" trong bốn dòng thơ sau gợi lên điều gì? Tới mùa nước dâng
Cỏ thường ngập trước Sau ngày nước rút Cỏ mọc đầu tiên..
A. Gợi lên sự nhỏ bé, bình dị của cỏ;
B. Gợi lên sức sống mãnh liệt, bền bỉ của cỏ;
C. Gợi lên sự nhỏ bé của những kiếp người dưới đáy xã hội;
D. Gợi lên sự cuồng loạn của nước lũ.
Câu 7. Hình tượng trung tâm được khắc họa trong đoạn thơ trên là:
A. Chủ thể trữ tình - tác giả B. Cây lúa C. Cỏ dại D. Nước lũ
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Nêu hai đặc điểm của thể thơ được sử dụng trong bài thơ trên.
Câu 9. Cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh cỏ dại được khắc họa trong bài thơ.
Em có thể dẫn 1 - 2 câu thơ cùng viết về vẻ đẹp đó của cỏ?
Câu 10. Thông điệp ý nghĩa rút ra từ đoạn trích là gì?
Phần 2: Viết (5 điểm)
Hãy viết bài văn nghị luận bàn về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 D 0,5 điểm Câu 2 D 0,5 điểm Câu 3 A 0,5 điểm Câu 4 B 0,5 điểm Câu 5 D 0,5 điểm Câu 6 B 0,5 điểm Câu 7 C 0,5 điểm
Hai đặc điểm của thể thơ được sử dụng trong bài thơ trên:
Câu 8 - Số tiếng trong các dòng thơ không giống nhau; 0,5 điểm
- Số câu thơ không hạn định. - Cách gieo vần tự do..
Cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh cỏ dại được khắc họa trong bài thơ:
Hình ảnh cỏ dại trong bài thơ mang vẻ đẹp của sức sống
bền bỉ, mãnh liệt. Dù cỏ nhỏ nhoi, không ai chú ý,
Câu 9 không ai nhớ đến nhưng cỏ vẫn âm thầm tồn tại từ xa 1,0 điểm
xưa và đến mãi về sau. Dù gió mưa, dù nước lũ, cỏ vẫn
là loài cây không thể bị tiêu diệt. Sức sống của cỏ trong
đoạn trích trên khiến ta nhớ đến những câu thơ của
Thanh Thảo trong bài Đàn ghita của Lorca: Không ai
chôn cất tiếng đàn - Tiếng đàn như cỏ mọc hoang..
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ đoạn trích:
- Dù nhỏ bé nhưng luôn kiên cường. Câu 10 1,0 điểm
- Trước khó khăn không bao giờ được gục ngã.
- Cần phải biết trân trọng những điều bình dị.
Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài, thân 0,25 điểm bài và kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: nghị luận bàn về 0,25 điểm
câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 2,5 điểm 1. Mở bài
Giới thiệu câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". 2. Thân bài
a. Giải thích câu tục ngữ:
- Quả là sản phẩm ngọt lành và là kết tinh tuyệt vời nhất
của cây, tượng trưng cho những gì tốt đẹp nhất.
- Muốn có được quả ngọt thì phải có "kẻ trồng cây",
người đã dành công sức trồng trọt, chăm bón. Chính vì
thế khi ta ăn một thứ quả ngọt lành thì trước tiên phải nghĩ đến ngườ
i tạo ra nó đã phải vất vả, dãi nắng dầm
sương bao lâu, phải nhớ đến công sức mà những người trồng đã bỏ ra.
=> Câu tục ngữ chính là lời khuyên dạy sâu sắc của cha
ông ta đối với mỗi con người về lòng biết ơn, nhắc nhở
chúng ta rằng mỗi một thành quả mà chúng ta hưởng
dụng ngày hôm nay không phải tự nhiên mà xuất hiện.
Mà nó là cả một quá trình phấn đấu, gây dựng của
những người đi trước. b. Biểu hiện:
- Biết ơn cha mẹ, những người có công sinh thành nuôi dưỡng.
- Biết ơn thầy cô những người đã truyền đạt cho ta kiến thức bước vào đời.
- Biết ơn những thế hệ cha anh đi trước đã hy sinh
xương máu để cho chúng ta một cuộc sống hòa bình.
c. Ý nghĩa của lòng biết ơn:
- Việc sống với tấm lòng biết ơn sâu sắc khiến cho bạn
trở nên hiền hòa, tình cảm, tâm hồn ngày càng trở nên
trong sáng, bạn sẽ được mọi người xung quanh yêu quý
tín nhiệm vì lối sống tình nghĩa, được bạn bè coi trọng và tin tưởng.
- Việc sống ân tình, ân nghĩa sẽ là tấm gương sáng cho
con cái và các thế hệ tiếp nối. - Nêu cảm nhận chung. 3. Kết bài
- Nêu cảm nhận cá nhân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo 0,5 điểm 0,5 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Vận dụng
TT năng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cao
TN TL TN TL
TN TL TN TL 1 Đọc Thơ 4 0 3 1 0 2 0 60 hiểu
2 Viết Viết bài văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 nghị luận về một vấn đề trong đời sống Tổng 20 5 15 20 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%