Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo - Đề 2

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ II
MÔN NG VĂN, LP 7
TT
Kĩ
năng
Ni
dung/đơn
v kin
thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn bit
Tng hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đc
hiu
- Truyn
khoa hc
vin tưng
- M rng
tnh phn
cnh và
trng ng
trong câu
bng cm
t
- Ng cnh
- Pp tu t
0
4
0
0
2
0
60
2
Vit
Viết bài
văn biểu
cm v
con ngưi
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
5
15
15
0
30
0
10
100
T l %
30%
30%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BNG ĐC T ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
MÔN: NG VĂN - LP 7
Thi gian: 90 phút
TT
Cơng/
Ch đề
Ni
dung/
Đơn v
kin
thc
Mc đ đnh gi
S câu hi theo mc độ nhn
thc
Nhn
bit
Tng
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đc hiu
-Truyn
khoa hc
vin
ng
Nhn bit:
- Nhn biết được th loại, phương
thc biểu đạt, đề tài, không
gian,… trong truyện khoa hc
viễn tưởng.
Thông hiu:
-Hiểu được ý nghĩa t truyn khoa
hc viễn tưởng.
Vn dng:
- Rút ra nhng bài hc cho bn
thân t nội dung văn bn.
4 TN
4 TN
2 TL
- M
rng
tnh
phn
cnh và
trng
ng
trong câu
bng
cm t
Nhn bit:
- Nhn biết được thành phần được
m rng trong câu.
- Nhn biết đưc phép liên kết,
phương tin liên kết trong văn
bn.
- Ng
cnh
- Hiểu được ý nghĩa của t ng
trong ng cnh.
- Pp tu
t
Xác định được phép tu t trong
câu.
2
Vit
Viết bài
văn biu
cm v
con
ngưi
Nhn bit: Nhn biết được yêu
cu của bài văn biu cm v con
ngưi.
Thông hiu: Viết đúng v ni
dung, v hình thc (t ng, din
đạt, b cc văn bn)
Vn dng: Viết được bài văn biểu
cảm vcon người. Biểu lộ được
tình cảm, cảm xúc sâu sắc cho
nhân vật.
Vận dng cao: Có kết hợp yếu t
miêu tả, tự sự trong bài văn biểu
cảm.
1
TL*
Tng
4 TN
4 TN
2 TL
1 TL
T l %
30
30
30
10
T l chung
60
40
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
MÔN: NG N, LỚP 7
Thi gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm):
Đc ng liu sau:
[…] u No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi n cách
mặt biển mt ngàn m trăm mét. […] Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám to đó
có một con vật gì đó rất đáng sợ.
[…] i cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật
đang bơi tới. Đó một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu.
Mắt nó màu xanhm, nhìn thẳng không động đậy. Tám nh tay, hay đúng hơn, tám chân từ
đầu mc dài gấp đôi thân luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy hai trăm rưỡi cái giác ở phía
trong vòi. Hai m răng bạch tuộc giống cái mvẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại.
Lưới cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung n bần bật mỗi khi thò ra khỏi mm. Thân
hình thoi phình giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai m tấn. Màu sắc nó thay
đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ.
sao con bạch tuc tức giận? Hẳn sự xuất hiện của tàu No-ti-lớt to lớn hơn
và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chng làm nên chuyện gì
[…] Cuộc chiến đấu kéo i mười m phút. Lũ bch tuộc chiến bi, phn bị chết, phần
bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng -mô, mình
nhuốm đy máu, đứng lặn người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất mt
người đồng hương của mình. Mắt Nê-a lệ.
(Trích Hai vn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ)
Thực hin cc yêu cầu sau:
Câu 1. Phương thức biu đạt chính của đoạn trích là?
A. T s
B. Miêu t
C. Biu cm
D. Ngh lun
Câu 2. Thể loại của đon trích trên?
A. Truyện ctích
B. Truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Truyện khoa hc viễn tưởng.
Câu 3. Đề tài của văn bản là
A. phát minh khoa học, công nghệ.
B. khám phá thế giới ẩn dưới đáy đại dương.
C. chế tạo dược liệu.
D. du hành vũ trụ.
Câu 4. Không gian trong đon trích trên là ở đâu?
A. Vũ trụ.
B. Lòng đất.
C. Bin c.
D. Âm ph.
Câu 5. Nê- ứa lệ vì lí do gì?
A. Bch tuc nut mất ngưi đồng hương của mình.
B. Lũ bch tuc chiến bi.
C. Anh ta nhìn thy con quái vật đáng sợ.
D. Bch tuc b chiến trường mà ln xung bin sâu.
Câu 6. Có thể đặt tên cho đoạn trích là
A. Dòng Sông Đen.
B. Xưởng Sô-cô-la.
C. Một ngày của Ích-chi-an.
D. Bạch tuộc.
Câu 7.Trong câu Mắt -mô ứa lệ, từ “lệ” có nghĩa là gì?
A. Bạch tuộc.
B. Thuyền trưởng.
C. Chy nước mắt.
D. Nước mắt.
Câu 8. Thành phần nào được m rng trong câu sau là gì?
m cánh tay, hay đúng hơn, tám chân t đu mc dài gấp đôi thân luôn luôn un
cong.
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Chủ ngữ và vị ngữ.
D. Trạng ngữ.
Câu 9. Trong câu Vì sao con bch tuc tc giận?” sử dng phép tu t nhân hóa. Đúng
hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 10. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngn (5-7 dòng) về sự kì diệu của t tưởng
tượng.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn bày tỏ cm xúc ca em v mt thy cô mà em yêu q.
------------- Hết -------------
NG DN CHM BÀI KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn: Ng văn lp 7
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
A
0.5
2
D
0.5
3
B
0.5
4
C
0.5
5
A
0.5
6
D
0.5
7
D
0.5
8
A
0.5
9
A
0.5
10
- Hình thức: đúng thể thức mt đoạn văn (0,25 điểm)
- Nội dung: Đảm bảo các ý bản sau: (0,75 điểm)
Sự diệu của trí ng tượng: Trí tưởng tượng đưa chúng ta
đến với nhng thế giowid không có trong đời thực, hấp dẫn, độc
đáo. Trí tưởng tượng là động lực thúc đẩy sự sáng tạo trong lao
động theo sự hình dung, ước của nh. Ttưởng tượng giúp
con người hình dung hoặc đưa ra dbáo về sự thay đổi của thế
giới trong tương lai.
- Chính tả, ngữ pháp: Đảm bo chuẩn chính tả, ngữ pháp (0,25
điểm).
- Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, đọc đáo (0,25 điểm)
1.5
II
VIT
4.0
a. Đảm bo b cục bài văn biu cm gm 3 phn: M bài,
Thân bài, Kết bài.
0,25
b. Xác định đúng yêu cu của đ: Biu cm v mt thy cô giáo
mà em u quý.
0,25
c. Các phn ca bài viết
*M bài
- Gii thiu thy cô mà mình mun bc l cm xúc.
- Gii thiu đưc cm xúc sâu sc ca mình dành cho thy cô.
*Thân bài
Gii thích câu tc ng
- Biu cảm được những đặc điểm ni bt ca thy .
- Biu cảm được vai trò ca thầy cô đối vi bn thân.
*Kt bài
- Khẳng định được tình cm, cmc dành cho thy cô.
- t ra được điều đáng nh đối vi bn thân.
3,0
0,5
2,0
0.5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Sử dng sáng tạoc chi tiết miêu tả, tự sự khi bộc
lộ cảm xúc.
0.25
| 1/7

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Nội Tổng Kĩ dung/đơn % TT năng
Mức độ nhận thức vị kiến điểm thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc - Truyện hiểu khoa học viễn tưởng - Mở rộng thành phần chính và 4 0 4 0 0 2 0 60 trạng ngữ trong câu bằng cụm từ - Ngữ cảnh - Phép tu từ 2 Viết Viết bài văn biểu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 cảm về con người Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương/ dung/ thức TT Đơn vị
Mức độ đánh giá
Nhận Thông Vận Vận Chủ đề kiến biết hiểu dụng dụng thức cao 1
Đọc hiểu -Truyện Nhận biết: 4 TN 4 TN 2 TL
khoa học - Nhận biết được thể loại, phương viễn
thức biểu đạt, đề tài, không tưởng
gian,… trong truyện khoa học viễn tưởng. Thông hiểu:
-Hiểu được ý nghĩa từ truyện khoa học viễn tưởng. Vận dụng:
- Rút ra những bài học cho bản
thân từ nội dung văn bản. - Mở Nhận biết: rộng
- Nhận biết được thành phần được thành mở rộng trong câu. phần
- Nhận biết được phép liên kết,
chính và phương tiện liên kết trong văn trạng bản. ngữ trong câu bằng cụm từ - Ngữ
- Hiểu được ý nghĩa của từ ngữ cảnh trong ngữ cảnh.
- Phép tu Xác định được phép tu từ trong từ câu. 2 Viết
Viết bài Nhận biết: Nhận biết được yêu 1
văn biểu cầu của bài văn biểu cảm về con TL* cảm về người. con
Thông hiểu: Viết đúng về nội người
dung, về hình thức (từ ngữ, diễn
đạt, bố cục văn bản)
Vận dụng: Viết được bài văn biểu
cảm về con người. Biểu lộ được
tình cảm, cảm xúc sâu sắc cho nhân vật.
Vận dụng cao: Có kết hợp yếu tố
miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm. Tổng 4 TN 4 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm):
Đọc ngữ liệu sau:

[…] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách
mặt biển một ngàn năm trăm mét. […] Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó
có một con vật gì đó rất đáng sợ.
[…] Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật
đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu.
Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ
đầu mọc dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía
trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại.
Lưới nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân
nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay
đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ.
Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lớt to lớn hơn nó
và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì…
[…] Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần
bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình
nhuốm đầy máu, đứng lặn người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một
người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ.
(Trích Hai vạn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Thể loại của đoạn trích trên là? A. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười
D. Truyện khoa học viễn tưởng.
Câu 3. Đề tài của văn bản là
A. phát minh khoa học, công nghệ.
B. khám phá thế giới bí ẩn dưới đáy đại dương.
C. chế tạo dược liệu. D. du hành vũ trụ.
Câu 4. Không gian trong đoạn trích trên là ở đâu? A. Vũ trụ. B. Lòng đất. C. Biển cả. D. Âm phủ.
Câu 5.
Nê-mô ứa lệ vì lí do gì?
A. Bạch tuộc nuốt mất người đồng hương của mình.
B. Lũ bạch tuộc chiến bại.
C. Anh ta nhìn thấy con quái vật đáng sợ.
D. Bạch tuộc bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu.
Câu 6. Có thể đặt tên cho đoạn trích là A. Dòng Sông Đen.
B. Xưởng Sô-cô-la.
C. Một ngày của Ích-chi-an. D. Bạch tuộc.
Câu 7.Trong câu Mắt Nê-mô ứa lệ, từ “lệ” có nghĩa là gì? A. Bạch tuộc. B. Thuyền trưởng.
C. Chảy nước mắt. D. Nước mắt.
Câu 8. Thành phần nào được mở rộng trong câu sau là gì?
Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ.
C. Chủ ngữ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 9. Trong câu “Vì sao con bạch tuộc tức giận?” có sử dụng phép tu từ nhân hóa. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 10. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) về sự kì diệu của trí tưởng tượng. II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một thầy cô mà em yêu quý.
------------- Hết -------------
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 A 0.5 2 D 0.5 3 B 0.5 4 C 0.5 5 A 0.5 6 D 0.5 7 D 0.5 8 A 0.5 9 A 0.5 10
- Hình thức: đúng thể thức một đoạn văn (0,25 điểm) 1.5
- Nội dung: Đảm bảo các ý cơ bản sau: (0,75 điểm)
Sự kì diệu của trí tưởng tượng: Trí tưởng tượng đưa chúng ta
đến với những thế giowid không có trong đời thực, hấp dẫn, độc
đáo. Trí tưởng tượng là động lực thúc đẩy sự sáng tạo trong lao
động theo sự hình dung, mơ ước của mình. Trí tưởng tượng giúp
con người hình dung hoặc đưa ra dự báo về sự thay đổi của thế giới trong tương lai.
- Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm).
- Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, đọc đáo (0,25 điểm) II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm gồm 3 phần: Mở bài, 0,25 Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về một thầy cô giáo 0,25
mà em yêu quý.
c. Các phần của bài viết 3,0 *Mở bài
- Giới thiệu thầy cô mà mình muốn bộc lộ cảm xúc.
- Giới thiệu được cảm xúc sâu sắc của mình dành cho thầy cô. 0,5 *Thân bài 2,0
Giải thích câu tục ngữ
- Biểu cảm được những đặc điểm nổi bật của thầy cô.
- Biểu cảm được vai trò của thầy cô đối với bản thân. *Kết bài
- Khẳng định được tình cảm, cảm xúc dành cho thầy cô.
- Rút ra được điều đáng nhớ đối với bản thân. 0.5
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Sử dụng sáng tạo các chi tiết miêu tả, tự sự khi bộc 0.25 lộ cảm xúc.