Đề thi học kì 2 môn Tin học 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Cánh Diều
TOP 4 Đề thi học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 được biên soạn bám sát với chương trình sách giáo khoa, giúp các em dễ dàng ôn tập, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề thi, mời các bạn đón đọc. Xem thêm các thông tin về Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới) tại đây
Chủ đề: Đề HK2 Tin học 11
Môn: Tin học 11
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN TIN HỌC, LỚP 11 CÁNH DIỀU – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận TT Chương/chủ
Nội dung/đơn vị kiến thức thức Tổng đề Vận % điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 5,0% 1. Làm quen với MS Access 2 2 (0,5 điểm) 5,0% 2. Tạo bảng trong CSDL 2 2 (0,5 điểm) 7,5%
3. Liên kết các bảng trong CSDL 2 2 (0,75 điểm) Chủ đề F (ICT).
Giải quyết vấn đề 4. Tạo và sử dụng biểu mẫu 2 2 7,5%
1 với sự trợ giúp của (0,75 điểm) máy tính. 5. Thiết kế truy vấn 2 2
6. Tạo báo cáo đơn giản 2 2
7. Chỉnh sửa các thành phần giao diện 2 8. Hoàn tất ứng dụng 2
9. Thực hành tạo, cập nhật Cơ sở dữ 1 liệu và khai thác CSDL Tổng 16 12 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 70% 30% 100% chung
II. Đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 2
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN TIN HỌC, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh TT kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận Vận dụng năng thức/kĩ năng giá biết hiểu dụng cao Nhận biết
- Biết được một số đặc điểm của phần mềm hệ
quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Microsoft Access
và một số thành phần chính trong cửa sổ làm việc
của nó. (Câu 1, Câu 2)
- Biết được một số kiểu dữ liệu trường của các
bản ghi trong Microsoft Access và cách thiết lập
1. Làm quen kiểu dữ liệu trường. với MS Chủ đề 2 2 F Thông hiểu: Access (ICT). Giải
- Hiểu được đặc điểm của phần mềm hệ quản trị 1 quyết vấn đề
cơ sở dữ liệu quan hệ Microsoft Access và một số với sự trợ
thành phần chính trong cửa sổ làm việc của nó. giúp của máy (Câu 3) tính.
- Tạo lập được một cơ sở dữ liệu đơn giản từ
khuôn mẫu Microsoft Access cho trước và biết
cách nhập dữ liệu vào một bảng.(Câu 4) Nhận biết:
- Biết được cách tạo bảng theo thiết kế. (Câu 5)
2. Tạo bảng - Biết được sơ bộ cách thiết lập một số thuộc tính 2 2 trong CSDL
kiểu dữ liệu thường dùng. (Câu 6) Thông hiểu:
- Hiểu cách thiết lập một số thuộc tính kiểu dữ
liệu thường dùng. (Câu 7, Câu 8)
- Tạo được một số bảng CSDL. Nhận biết:
- Biết được cách thiết lập đúng đắn mối quan hệ
3. Liên kết giữa các bảng trong một CSDL để kết nối dữ liệu các
bảng giữa hai bản ghi từ hai bảng. (Câu 9, Câu 10) 2 2 trong CSDL Thông hiểu:
- Tạo được CSDL có nhiều bảng. (Câu 11)
- Thiết lập được quan hệ giữa các bảng. (Câu 12) Nhận biết:
- Phân biệt được có kết buộc với bảng CSDL và
4. Tạo và sử không kết buộc. (Câu 13, Câu 14) dụng biểu Thông hiểu: 2 2 mẫu
- Tạo được một số loại biểu mẫu thường dùng
nhất. (Câu 15, Câu 16)
- Sử dụng được biểu mẫu để nhập dữ liệu. Nhận biết:
- Biết các truy vấn để tìm kiếm và kết xuất thông
tin từ CSDL. (Câu 17)
5. Thiết kế - Biết thành phần thiết kế truy vấn. (Câu 18) Thông hiể truy vấn u: 2 2
- Tạo và sử dụng được các truy vấn để tìm kiếm
và kết xuất thông tin từ CSDL. (Câu 19, Câu 20)
- Góp phần giải thích tính ưu việt của việc quản lí
dữ liệu một cách khoa học nhờ ứng dung CSDL. Nhận biết:
- Biết các loại báo cáo, thành phần của một báo
cáo. (Câu 21, Câu 22) 6. Tạo báo Thông hiể cáo đơn giản u: 2 2
- Thực hiện được việc kết xuất thông tin từ CSDL. (Câu 23)
- Tìm hiểu thêm được một vài chức năng của hệ
quản trị CSDL. (Câu 24)
- Thực hành được các thao tác tạo báo cáo đơn
giản đối với hệ quản trị CSDL Access. Nhận biết:
- Biết được cách chỉnh sửa được bài trí các thành
7. Chỉnh sửa phần trong biểu mẫu, báo cáo. (Câu 25, Câu 26) các
thành - Biết được chủ đề màu sắc, phong cách văn bản phần giao 2
của giao diện ứng dụng. diện Thông hiểu:
- Thực hiện được chỉnh sửa các thành phần giao diện Nhận biết:
- Biết được ý nghĩa, các bước tạo biểu mẫu điều
hướng. (Câu 27, Câu 28)
8. Hoàn tất Thông hiểu: ứng dụng 2
- Tạo được biểu mẫu điều hướng để làm giao diện khi mở ứng dụng.
- Hoàn tất một ứng dụng đơn giản, có thể sử dụng được. Thông hiểu –
Nêu được một vài tổ chức cần ứng dụng
Cơ sở dữ liệu để quản lí hoạt động của mình. Vận dụng –
Thực hiện được việc tạo lập Cơ sở dữ liệu 9. Thực hành tạo
cho một bài toán quản lí nhỏ bằng cách sử dụng
, cập nhật một hệ Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Cụ thể là:
Cơ sở dữ liệu + Tạo được các bảng và chỉ định được khoá cho 1 và khai thác mỗi bảng, CSDL
+ Thiết lập được mối quan hệ giữa các bảng qua
việc chỉ định khoá ngoài.
+ Thực hiện được việc cập nhật Cơ sở dữ liệu.
+ Thể hiện được tính cẩn thận, chăm chỉ, trách
nhiệm trong việc lưu trữ và quản lí dữ liệu. Vận dụng
– Thực hiện được việc khai thác thông tin trong
Cơ sở dữ liệu cho một bài toán quản lí nhỏ bằng
cách sử dụng một hệ Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Cụ thể là:
+ Sử dụng được các truy vấn để tìm kiếm và
kết xuất thông tin từ Cơ sở dữ liệu.
+ Nêu được một vài nhận xét so sánh kết quả
bài thực hành với một phần mềm quản lí do giáo
viên giới thiệu hoặc đã từng biết.
+ Giải thích được tính ưu việt của việc quản lí
dữ liệu một cách khoa học nhờ ứng dụng Cơ sở dữ liệu.
+ Tìm hiểu được thêm một vài chức năng của hệ
Quản trị cơ sở dữ liệu. Tổng 16 12 1 Tỉ lệ % 40% 30% 30% Tỉ lệ chung 70% 30%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 .…….. NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG THPT ……..
Môn thi: Tin học, Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:…………………………………. Mã số học sinh:…………………….
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Chọn một đáp đúng)
Câu 1.(NB.F.ICT.1) Microsoft Access là
A. phần mềm quản trị CSDL. B. phần mềm hệ thống. C. phần mềm tiện ích. D. phần mềm giải trí.
Câu 2. (NB.F.ICT.1) Các đối tượng bảng, truy vấn, biểu mẫu , báo cáo nằm ở vùng nào? A. Vùng nút lệnh. B. Vùng điều hướng. C. Vùng làm việc.
D. Nhóm nút lệnh thay đổi khung nhìn.
Câu 3. (TH.F.ICT.1) Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Access không hỗ trợ lưu trữ CSDL trên các thiết bị nhớ.
B. Access có khả năng cung cấp công cụ tạo lập CSDL.
C. Access cho phép cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo, thống kê, tổng hợp.
D. CSDL xây dựng trong Access gồm các bảng và liên kết giữa các bảng.
Câu 4. (TH.F.ICT.1) Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng khi tạo một CSDL mới?
(1) Chọn nút Create ( 2) Chọn File -> New (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu (4) Chọn Blank Database
A. (2) → (4) → (3) → (1)
B. (2) → (1) → (3) → (4)
C. (1) → (2) → (3) → (4)
D. (1) → (3) → (4) → (2)
Câu 5. (NB.F.ICT.2) Cách nào sau đây để tạo bảng theo thiết kế?
A. Create - Trong nhóm lệnh Tables chọn lệnh Table.
B. File - Trong nhóm lệnh Tables chọn lệnh Table.
C. Home - Trong nhóm lệnh Tables chọn lệnh Table.
D. Create - Trong nhóm lệnh Tables chọn lệnh Table Design.
Câu 6. (NB.F.ICT.2) Kiểu dữ liệu nào sau đây có kích thước 1 bit? A. Short Text. B. Number. C. AutoNumber. D. Yes/No.
Câu 7. (TH.F.ICT.2) Đâu là kiểu dữ liệu văn bản trong Access: A. Long text. B. AutoNumber. C. Number. D. Currency.
Câu 8. (TH.F.ICT.2) Hãy chọn phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu sau?
A. Khi đã chỉ định khóa chính cho bảng, Access sẽ không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để
trống giá trị trong trường khóa chính.
B. Trường khóa chính có thể nhận giá trị trùng nhau.
C. Trường khóa chính có thể để trống.
D. Trường khóa chính phải là trường có kiểu dữ liệu là Number hoặc AutoNumber.
Câu 9. (NB.F.ICT.3) Thiết lập mối quan hệ giữa hai bảng nhằm mục đích
A. nối dữ liệu giữa hai bản ghi tương ứng trong mỗi bảng.
B. tìm kiếm dữ liệu giữa hai bản ghi tương ứng trong mỗi bảng.
C. lọc dữ liệu giữa hai bản ghi tương ứng trong mỗi bảng.
D. tạo mới dữ liệu giữa hai bản ghi tương ứng trong mỗi bảng.
Câu 10. (NB.F.ICT.3) Khi liên kết dữ liệu giữa các bảng, có những phép nối nào?
A. Phép nối trong, phép nối ngoài.
B. Phép nối trong, phép nối ngoài bên trái, phép nối ngoài bên phải.
C. Phép nối ngoài bên trái, phép nối ngoài bên phải.
D. Phép nối trong, phép nối bên trái, phép nối bên phải.
Câu 11. (TH.F.ICT.3) Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự thực hiện để tạo liên kết giữa hai bảng:
1. Kéo thả trường khóa làm liên kết từ bảng phụ tới bảng chính( trường khóa làm khóa chính).
2. Chọn các tham số liên kết.
3. Hiển thị hai bảng (các trường) muốn tạo liên kết.
4. Mở cửa sổ Relationships. A. 4 – 3 – 1 – 2. B. 2 – 4 – 1 – 3. C. 4 – 2 – 3 – 1. D. 3 – 1 – 4 – 2.
Câu 12. (TH.F.ICT.3) Điều kiện để tạo mối liên kết giữa hai bảng là
A. trường liên kết của hai bảng phải cùng kiểu dữ liệu
B. trường liên kết của hai bảng phải là chữ hoa
C. trường liên kết của hai bảng phải là kiểu dữ liệu số
D. trường liên kết của hai bảng phải khác nhau về kiểu dữ liệu
Câu 13. (NB.F.ICT.) Đâu không phải là dạng của biểu mẫu?
A. Biểu mẫu một bản ghi.
B. Biểu mẫu nhiều nhiều bản ghi. C. Biểu mẫu tách đôi.
D. Biểu mẫu đồng dạng.
Câu 14. (NB.F.ICT.4) Đâu là khẳng định đúng của có kết buộc với bảng CSDL?
A. Là biểu mẫu có thể dùng để nhập, chỉnh sửa và xem dữ liệu.
B. Là biểu mẫu có kết buộc trực tiếp với các trường trong bảng CSDL.
C. Là biểu mẫu khi thay đổi dữ liệu của trường thì dữ liệu trong bảng CSDL sẽ thay đổi.
D. Là biểu mẫu không dùng để nhập, chỉnh sửa dữ liệu
Câu 15. (TH.F.ICT.4) Để tạo biểu mẫu tách đôi sau khi chọn lệnh Create/ More Forms A. Multiples Items B. Split Form C. Datasheet D. Blank Form
Câu 16. (TH.F.ICT.4) Để nhập hoặc xem dữ liệu ta chọn chế độ nào của biểu mẫu? A. Layer View B. Form View C. Design View D. Tất cả đều đúng
Câu 17.(NB.F.ICT.5) Chọn đáp án đúng nhất.
Truy vấn dữ liệu có nghĩa là:
A. sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu. B. in dữ liệu.
C. tìm kiếm và hiển thị dữ liệu.
D. xóa các dữ liệu không cần đến nữa.
Câu 18. (NB.F.ICT.5) Khi xây dựng các truy vấn trong Access, để sắp xếp các trường
trong mẫu hỏi, ta nhập điều kiện vào dòng nào trong lưới QBE? A. Criteria B. Show C. Sort D. Field
Câu 19. (TH.F.ICT.5) Để thiết kế truy vấn SELECT đơn giản thực hiện
A. Nháy chuột chọn Create/Query Design
B. Nháy chuột chọn Create/Report Design
C. Nháy chuột chọn Create/Table Design
D. Nháy chuột chọn Create/Form Design
Câu 20. (TH.F.ICT.5) Trong truy vấn dữ liệu từ bảng học sinh, đưa ra danh sách các học
sinh là Nam và có điểm Tin từ 8 trở lên, mô tả điều kiện trong dòng Criteria như thế nào?
A. Cột [GT] nhập “Nam”, cột [Tin] nhập >=8.0
B. Cột [GT] nhập“Nam”, cột [Tin] nhập >=9.0
C. Cột [GT] nhập “Nam”, cột [Tin] nhập =8.0
D. Cột [GT] nhập “Nam”, cột [Tin] nhập <=8.0
Câu 21. (NB.F.ICT.6) Đâu không phải là một loại báo cáo? A. Báo cáo chi tiết. B. Báo cáo tóm tắt.
C. Báo cáo tóm tắt phân tích nhiều chiều. D. Báo cáo đồng bộ.
Câu 22. (NB.F.ICT.6) Một báo cáo có mấy khung nhìn? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. (TH.F.ICT.6) Để tạo một báo cáo nhanh, chi tiết ta chọn lệnh
A. Nháy chuột chọn Create/Report.
B. Nháy chuột chọn Create/Report Design.
C. Nháy chuột chọn Create/Table Design.
D. Nháy chuột chọn Create/Form Design.
Câu 24. (TH.F.ICT.6) Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói đến báo cáo?
A. Xây dựng báo cáo là khâu cuối cùng hoàn tất việc kết xuất dữ liệu từ CSDL.
B. Báo cáo chỉ được thiết kế trên một bảng dữ liệu độc lập.
C. Thông tin của một báo cáo nằm trên nhiều bảng thì cần phải thực hiện truy vấn dữ liệu từ nhiều bảng trước.
D. Trên báo cáo có thể tính tổng, giá trị bé nhất, lớn nhất, trung bình của một trường.
Câu 25. (NB.F.ICT.7) Khi kết thúc tạo báo cáo bằng lệnh Report Wizard thì báo cáo đó
được hiển thị ở khung nhìn nào? A. Report View. B. Print Preview. C. Layout View. D. Design View.
Câu 26. (NB.F.ICT.7) Trong khung nhìn thiết kế của biểu mẫu, phần nào trong biểu mẫu chứa nội dung chính? A. Form Header. B. Form Footer. C. Detail. D. Page Footer.
Câu 27. (NB.F.ICT.8) Trong Access, khi tạo biểu mẫu điều hướng, người dùng có thể chọn bố cục nào? A. Horizontal Tabs B. Vertical Tabs C. Dropdown Menu D. Slide-out Panel
Câu 28. (NB.F.ICT.8) Thiết lập biểu mẫu điều hướng làm bàn điều khiển trung tâm
trong Access sẽ che khuất toàn bộ vùng làm việc và vùng điều hướng hay không?
A. Có, che khuất toàn bộ.
B. Chỉ che khuất vùng làm việc.
C. Không, vẫn hiển thị cả vùng làm việc và vùng điều hướng.
D. Chỉ che khuất vùng điều hướng.
II. PHẦN THỰC HÀNH Cho bảng dữ liệu sau: Mã Tên Khách CCCD/Hộ Số điện Giới Mã đạt Hãng Sân Giờ khách hàng chiếu thoại tính chổ hàng bay bay bay Đỗ Trần Nội 8:00 KH01 Tâm Anh 3000612976 0937136155 Nữ MHW83 VietJet Bài Am Lê Hoàng Phú 9:30 KH02 Nhật Bảo 3000625637 0987717976 Nam MHK87 VietJet Bài Am Võ Đình Gia VietNam Nội 7:00 KH03 Bảo 3000733060 0355737471 Nam MHK6G Airlines Bài Am Nguyễn Thị Phú 17:00 KH04 Diệu Ca 3000608547 0987118314 Nữ MKH7R VietJet Bài Pm Tô Đông VietNam Đà 21:00 KH05 3000577002 0986105631 Nam MRT7H Chung Airlines Nẵng Pm
Câu 1: Tạo CSDL QLMAYBAY lưu ở Desktop, thiết kế bảng là KHACH_HANG trong đó
đặt trường Mã khách hàng làm khóa chính. (Khai báo các trường với kiểu dữ liệu phù hợp). (1.0 điểm)
Câu 2: Tạo một biểu mẫu nhanh để nhập dữ liệu như bảng trên. (0.75 điểm)
Câu 3: Sử dụng mẫu hỏi lọc ra thông tin các khách hàng đi máy bay của hãng bay VietJet,
bay ở sân bay Phú Bài và lưu với tên QryKhach. (0.5 điểm)
Câu 4: Tạo báo cáo hiển thị toàn bộ thông tin của khách hàng được gộp nhóm theo Hãng
bay, lưu báo cáo với tên RerHangbay. (0.5 điểm)
Chú ý: Trình bày, chỉnh sửa giao diện biểu mẫu và báo cáo phù hợp. (0.25 điểm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ….……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TRƯỜNG THPT ……..
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: TIN HỌC - Lớp 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B A A A D A A A B A A D D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B A C A A D D A B B C A C
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Nội dung thực hành Điểm Câu 1 (vận dụng)
- Sử dụng cách tạo bảng bằng thiết kế, khai báo các kiểu dữ liệu phù 0.75
hợp với dữ liệu mẫu.
- Xác định được khóa chính. 0.15
- Lưu đúng tên và vị trị. 0.10 Câu 2 (Vận dụng)
- Tạo được biểu mẫu nhanh. 0.25 - Nhập đúng dữ liệu. 0.5 Câu 3 (Vận dụng)
- Sử dụng cách tạo mẫu hỏi bằng thiết kế tạo ra được mẫu hỏi theo 0.5
yêu cầu và lưu đúng tên Câu 4 (Vận dụng)
- Tạo được báo cáo nhanh và thực hiện được gộp nhóm theo yêu, lưu 0.5 đúng tên.
- Chỉnh sửa được giao diện biểu mẫu cơ bản. 0.125
- Chỉnh sửa được giao diện báo cáo. 0.125
* Điểm tổng = điểm trắc nghiệm + điểm thực hành, làm tròn 1 chữ số thập phân.