Đề thi học kì 2 môn Toán 10 năm 2022 - 2023 sách Chân trời sáng tạo | Đề 1

Đề thi học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kèm theo tự luận và đề 100% tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 2 lớp 10 sắp tới.

S GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA HC K II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Toán 10 Chân trời sáng tạo
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thi gian giao
đề
Câu 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a)
2
2 4 2x x x+ + =
; b)
2
3 9 1 2x x x + =
.
Câu 2. (1,5 điểm) Cho
( ) ( ) ( )
2
4 1 1 2f x m x m x m= + + +
(m là tham số).
a) Gii bất phương trình
( )
0fx
khi
3m =−
.
b) Tìm tất c giá trị m để phương trình
có nghiệm.
Câu 3. (1,5 điểm) T một nhóm 30 học sinh lp 12 gm 15 hc sinh khi A, 10 hc sinh
khối B và 5 học sinh khi C, cn chn ra 15 hc sinh, hỏi có bao nhiêu cách chọn
sao cho:
a) S hc sinh mi khối là bằng nhau ?
b) Có ít nhất 5 hc sinh khối A và có đúng 2 học sinh khi C?
Câu 4. (1,0 điểm) Cho sáu chữ s
0, 1, 2, 3, 4, 5
. T sáu chữ s trên có thể lập được
bao nhiêu số t nhiên, mỗi s có bốn ch s khác nhau và không chia hết cho
5
?
Câu 5. (1,0 điểm) Ly ngẫu nhiên một th t hp
30
th được đánh số t
1
đến
30
.
a) Tính xác suất để th đưc ly ghi mt s nguyên tố.
b) Tính xác suất để th đưc ly ghi mt s không chia hết cho
5
.
Câu 6. (1,5 điểm) Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
1;4 , 3; 2 , 4;1A B C
a) Viết phương trình tổng quát của đường thng
AB
. Tính diện tích tam giác
ABC
b) Viết phương trình đường tròn
( )
C
đi qua 2 điểm A, B tâm nằm trên
đường thng
:2 3 4 0xy + + =
.
Câu 7. (1,0 điểm) Viết phương trình chính tắc ca elip (E), biết (E) đi qua điểm
1
3;
2
A



và có phương trình một đường chéo của hình chữ nhật cơ sở ca (E) là
20xy−=
.
Câu 8. (1,0 điểm) Một cái tháp làm nguội ca một nhà máy mt cắt hình hypebol
có phương trình
22
22
1
28 42
xy
−=
. Biết chiu cao của tháp là 150 m và khoảng cách
t nóc tháp đến đến tâm đối xng ca hypebol bng
2
3
ln khoảng cách từ tâm
đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và bán kính đáy của tháp.
NG DẪN ĐÁP ÁN
Câu 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a)
2
2 4 2x x x+ + =
; b)
2
3 9 1 2x x x + =
.
ng dn gii:
a) Bình phương hai vế phương trình, ta được:
22
2 4 2 3 2 0 1 2x x x x x x x+ + = + + = = =
.
Thay các giá trị
1x =−
,
2x =−
vào phương trình ban đầu, ta thấy chúng đều
thỏa mãn.
Vy, tp nghiệm phương trình là
1; 2S =
.
b) Bình phương hai vế phương trình, ta được:
2 2 2
1
3 9 1 4 4 2 5 3 0 3
2
x x x x x x x x + = + = = =
.
Thay các giá trị
3x =
,
1
2
x =−
vào phương trình ban đầu, ta thy ch
3x =
thỏa mãn.
Vy tp nghiệm phương trình:
3S =
.
Câu 2. (1,5 điểm) Cho
( ) ( ) ( )
2
4 1 1 2f x m x m x m= + + +
(m là tham số).
a) Gii bất phương trình
( )
0fx
khi
3m =−
.
b) Tìm tất c giá trị m để phương trình
có nghiệm.
ng dn gii:
a) Vi
3m =−
, ta có bất phương trình
2
4 5 0xx+
.
tam thức bc hai
2
45xx+−
hai nghiệm phân biệt là
1
5
; đồng thi
10a =
nên
( ) ( )
2
4 5 0 ; 5 1;x x x+ − +
.
Vy tp nghim ca bất phương trình là
( ) ( )
; 5 1;S = − +
.
b) Ta có:
( )
4, 1 , 1 2a m b m c m= + = = +
.
Trường hp 1:
4 0 4a m m= + = =
. Thay vào phương trình:
7
5 7 0
5
xx = =
(có nghiệm).
Do đó:
4m =−
thỏa mãn.
Trường hp 2:
4 0 4a m m= +
.
Phương trình nghiệm khi
( ) ( )( )
2
1 4 4 1 2 0m m m = + +
2
7 38 15 0mm
.
3
5
7
m
.
Kết hp c hai trường hợp trên, ta có được
3
5;
7
m



thỏa mãn đề bài.
Câu 3. (1,5 điểm) T một nhóm 30 học sinh lp 12 gm 15 hc sinh khi A, 10 hc sinh
khối B và 5 học sinh khi C, cn chn ra 15 hc sinh, hỏi có bao nhiêu cách chọn
sao cho:
a) S hc sinh mi khối là bằng nhau ?
b) Có ít nhất 5 hc sinh khối A và có đúng 2 học sinh khi C?
ng dn gii:
a) S cách chọn 5 hc sinh mi khi (A, B, C) lần lượt là:
5 5 5
15 10 5
,,C C C
.
Vy s cách chọn thỏa mãn là
5 5 5
15 10 5
756756C C C =
(cách).
b) Ta s dng quy tc loi tr như lời gii sau:
Xét bài toán 1: Chn 2 hc sinh khi C, 13 hc sinh khi B hoc khối A:
2 13
5 25
CC
cách.
Xét bài toán 2: Chn 2 hc sinh khi C, 13 hc sinh khối B khối A không
thỏa yêu cầu.
Trưng hp 1: Chn 2 hc sinh khi C, 10 hc sinh khối B và 3 học sinh khi
A có
2 10 3
5 10 15
C C C
cách.
Trường hp 2: Chn 2 hc sinh khi C, 9 hc sinh khối B 4 học sinh khi
A có
2 9 4
5 10 15
C C C
cách.
Vy s cách chọn thỏa mãn là
2 13 10 3 9 4
5 25 10 15 10 15
51861950C C C C C C =
(cách).
Câu 4. (1,0 điểm) Cho sáu chữ s
0, 1, 2, 3, 4, 5
. T sáu chữ s trên có thể lập được
bao nhiêu số t nhiên, mỗi s có bốn ch s khác nhau và không chia hết cho
5
?
ng dn gii:
S có bốn ch s có dạng
abcd
. Đặt
0;1;2;3;4;5E =
.
Do
abcd
không chia hết cho 5 nên 4 cách chọn d ( một trong các s: 1, 2, 3,
4).
Chn
\ 0;a E d
nên có 4 cách chọn a.
Chn
\;b E a d
nên có 4 cách chọn b.
Chn
\ ; ;c E a b d
nên có 3 cách chọn c.
Theo quy tắc nhân ta có :
4.4.4.3 192=
s t nhiên thỏa mãn.
Câu 5. (1,0 điểm) Ly ngẫu nhiên một th t hp
30
th được đánh số t
1
đến
30
.
a) Tính xác suất để th đưc ly ghi mt s nguyên tố.
b) Tính xác suất để th đưc ly ghi mt s không chia hết cho
5
.
ng dn gii:
Không gian mẫu là
1; 2; ...; 30=
( )
30n =
.
Gi
A
là biến c “Thẻ được ly ghi mt s nguyên tố” và
B
là biến c “Thẻ
được ly ghi mt s không chia hết cho 5”.
a) Ta có:
( )
2; 3; 5; 7;11; 13; 17; 19; 23; 29 10A n A= =
. Suy ra
( )
10 1
30 3
PA==
.
b) T không gian mẫu, có 6 số t nhiên chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30. Vì
vậy có 24 số t nhiên không chia hết cho 5, hay
( )
24nB=
.
Ta có:
( )
( )
( )
24 4
30 5
nB
PB
n
= = =
.
Câu 6. (1,5 điểm) Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
1;4 , 3; 2 , 4;1A B C
a) Viết phương trình tổng quát của đường thng
AB
. Tính diện tích tam giác
ABC
b) Viết phương trình đường tròn
( )
C
đi qua 2 điểm A, B tâm nằm trên
đường thng
:2 3 4 0xy + + =
.
ng dn gii:
a)
AB
có vectơ chỉ phương
( )
2; 6AB =
nên có vectơ pháp tuyến
( )
3; 1n =−
Phương trình tổng quát
AB
:
( ) ( )
3 1 4 0 3 7 0x y x y+ = + =
.
( )
( )
2
2
3.4 1 7
9 10
,
5
31
d C AB
−+
==
+−
;
2 10AB =
;
( )
1
, . 18
2
ABC
S d C AB AB==
.
b) Gọi phương trình
( )
C
:
22
2 2 0x y ax by c+ + =
vi
22
0a b c+
.
Đường tròn này có tâm
( )
;I a b
Do
( )
,A B C
I 
nên ta có hệ phương trình:
2 8 17
6 4 13
2 3 4
a b c
a b c
ab
+ =
+ + =
+ =
.
Gii h phương trình trên, tìm được
( ) ( )
; ; 5;2;9abc =−
.
Vậy phương trình đường tròn
22
10 4 9 0x y x y+ + + =
.
Câu 7. (1,0 điểm) Viết phương trình chính tắc ca elip (E), biết (E) đi qua điểm
1
3;
2
A



và có phương trình một đường chéo của hình chữ nhật cơ sở ca (E) là
20xy−=
.
ng dn gii:
Gọi phương trình chính tắc elip là
( )
22
22
:1
xy
E
ab
+=
vi
0ab
.
Ta có:
( )
22
1 3 1
3; 1
24
AE
ab

+ =


(1).
Đường chéo hình chữ nhật phương trình
1
20
2
x y y x = =
,
suy ra
1
2
2
b
ab
a
= =
(2)
Thay (2) vào (1) :
22
31
1 1 2
44
ba
bb
+ = = =
. Vậy phương trình chính tắc:
( )
22
:1
41
xy
E +=
.
Câu 8. (1,0 điểm) Một cái tháp làm nguội ca một nhà máy mặt cắt hình hypebol
phương trình
22
22
1
28 42
xy
−=
. Biết chiu cao của tháp 150 m khoảng
cách từ nóc tháp đến đến tâm đối xng ca hypebol bng
2
3
ln khoảng cách từ
tâm đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và bán kính đáy của tháp.
ng dn gii:
Chn h trc tọa độ Oxy như hình vẽ.
Ta có :
150 150
22
33
HK OH OK
OH OK OH OK
= + =



==


60 m, 90 mOH OK = =
.
Đưng thng qua H, vuông góc Oy
1
: 60y=
.
1
ct hypebol tại điểm có hoành độ dương và thỏa mãn
22
22
60
1 4 149 48,826 m
28 42
x
x = =
.
Đưng thng qua K, vuông góc với Oy
2
: 90y =
.
2
ct hypebol tại điểm
có hoành độ dương và thỏa mãn
22
22
90
1
28 42
x
−=
4 274 66,212 mx =
.
Vậy bán kính nóc của tháp xấp x
48,826 m
, bán kính đáy của tháp xấp x
66,212 m
.
| 1/5

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT…………….. NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi gồm có 03 trang)
Môn: Toán 10 Chân trời sáng tạo
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2
x + 2x + 4 = 2 − x ; b) 2
3x − 9x +1 = x − 2 .
Câu 2. (1,5 điểm) Cho f (x) = (m + ) 2 4 x − (m − )
1 x +1+ 2m (m là tham số).
a) Giải bất phương trình f ( x)  0 khi m = 3 − .
b) Tìm tất cả giá trị m để phương trình f ( x) = 0 có nghiệm.
Câu 3. (1,5 điểm) Từ một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối A, 10 học sinh
khối B và 5 học sinh khối C, cần chọn ra 15 học sinh, hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho:
a) Số học sinh mỗi khối là bằng nhau ?
b) Có ít nhất 5 học sinh khối A và có đúng 2 học sinh khối C?
Câu 4. (1,0 điểm) Cho sáu chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 . Từ sáu chữ số trên có thể lập được
bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có bốn chữ số khác nhau và không chia hết cho 5 ?
Câu 5. (1,0 điểm) Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30.
a) Tính xác suất để thẻ được lấy ghi một số nguyên tố.
b) Tính xác suất để thẻ được lấy ghi một số không chia hết cho 5 .
Câu 6. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC A( 1 − ;4), B( 3 − ; 2 − ),C (4; ) 1
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB . Tính diện tích tam giác ABC
b) Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua 2 điểm A, B và có tâm nằm trên
đường thẳng  : 2x + 3y + 4 = 0 .
Câu 7. (1,0 điểm) Viết phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) đi qua điểm  1  A 3 ; 
 và có phương trình một đường chéo của hình chữ nhật cơ sở của (E) là  2  x − 2 y = 0 .
Câu 8. (1,0 điểm) Một cái tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là hình hypebol 2 2 có phương trình x y
=1. Biết chiều cao của tháp là 150 m và khoảng cách 2 2 28 42 2
từ nóc tháp đến đến tâm đối xứng của hypebol bằng
lần khoảng cách từ tâm 3
đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và bán kính đáy của tháp.
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
Câu 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2
x + 2x + 4 = 2 − x ; b) 2
3x − 9x +1 = x − 2 . Hướng dẫn giải:
a) Bình phương hai vế phương trình, ta được: 2 2
x + 2x + 4 = 2 − x x + 3x + 2 = 0  x = 1 −  x = 2 − .
Thay các giá trị x = 1 − , x = 2
− vào phương trình ban đầu, ta thấy chúng đều thỏa mãn.
Vậy, tập nghiệm phương trình là S =  1 − ;−  2 .
b) Bình phương hai vế phương trình, ta được: 1 2 2 2
3x − 9x +1 = x − 4x + 4  2x − 5x − 3 = 0  x = 3  x = − . 2 Thay các giá trị 1 x = 3 , x = −
vào phương trình ban đầu, ta thấy chỉ có x = 3 2 thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm phương trình: S =   3 .
Câu 2. (1,5 điểm) Cho f (x) = (m + ) 2 4 x − (m − )
1 x +1+ 2m (m là tham số).
a) Giải bất phương trình f ( x)  0 khi m = 3 − .
b) Tìm tất cả giá trị m để phương trình f ( x) = 0 có nghiệm. Hướng dẫn giải: a) Với m = 3
− , ta có bất phương trình 2
x + 4x − 5  0 . Vì tam thức bậc hai 2
x + 4x − 5 có hai nghiệm phân biệt là 1 và 5 − ; đồng thời a = 1  0 nên 2
x + 4x − 5  0  x (−; − 5)  (1; + ) .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (−;− 5)  (1;+ ) .
b) Ta có: a = m + 4, b = −(m − ) 1 , c = 1+ 2m .
Trường hợp 1: a = m + 4 = 0  m = 4 − . Thay vào phương trình: 7
5x − 7 = 0  x = (có nghiệm). 5 Do đó: m = 4 − thỏa mãn.
Trường hợp 2: a = m + 4  0  m  4 − . Phương trình có nghiệm khi  = (m − )2
1 − 4 (m + 4)(1+ 2m)  0 2  7
m − 38m −15  0 . 3  5 −  m  − . 7  3 
Kết hợp cả hai trường hợp trên, ta có được m  5; − −   thỏa mãn đề bài.  7 
Câu 3. (1,5 điểm) Từ một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối A, 10 học sinh
khối B và 5 học sinh khối C, cần chọn ra 15 học sinh, hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho:
a) Số học sinh mỗi khối là bằng nhau ?
b) Có ít nhất 5 học sinh khối A và có đúng 2 học sinh khối C? Hướng dẫn giải:
a) Số cách chọn 5 học sinh mỗi khối (A, B, C) lần lượt là: 5 5 5
C , C , C . 15 10 5
Vậy số cách chọn thỏa mãn là 5 5 5
C C C = 756 756 (cách). 15 10 5
b) Ta sử dụng quy tắc loại trừ như lời giải sau:
Xét bài toán 1: Chọn 2 học sinh khối C, 13 học sinh khối B hoặc khối A: có 2 13 C C cách. 5 25
Xét bài toán 2: Chọn 2 học sinh khối C, 13 học sinh khối B và khối A không thỏa yêu cầu.
Trường hợp 1: Chọn 2 học sinh khối C, 10 học sinh khối B và 3 học sinh khối A có 2 10 3 C C C cách. 5 10 15
Trường hợp 2: Chọn 2 học sinh khối C, 9 học sinh khối B và 4 học sinh khối A có 2 9 4 C C C cách. 5 10 15
Vậy số cách chọn thỏa mãn là 2 13 10 3 9 4
C C C C C C = 51861950 (cách). 5 25 10 15 10 15
Câu 4. (1,0 điểm) Cho sáu chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 . Từ sáu chữ số trên có thể lập được
bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có bốn chữ số khác nhau và không chia hết cho 5 ? Hướng dẫn giải:
Số có bốn chữ số có dạng abcd . Đặt E = 0;1; 2;3; 4;  5 .
Do abcd không chia hết cho 5 nên có 4 cách chọn d ( một trong các số: 1, 2, 3, 4).
Chọn a E \ 0; d nên có 4 cách chọn a.
Chọn b E \ a; d nên có 4 cách chọn b.
Chọn c E \ a ; b; d nên có 3 cách chọn c.
Theo quy tắc nhân ta có : 4.4.4.3 = 192 số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 5. (1,0 điểm) Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30.
a) Tính xác suất để thẻ được lấy ghi một số nguyên tố.
b) Tính xác suất để thẻ được lấy ghi một số không chia hết cho 5 . Hướng dẫn giải:
Không gian mẫu là  = 1; 2; ...; 3  0  n () = 30 .
Gọi A là biến cố “Thẻ được lấy ghi một số nguyên tố” và B là biến cố “Thẻ
được lấy ghi một số không chia hết cho 5”.
a) Ta có: A = 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 2 
9  n ( A) =10 . Suy ra P ( A) 10 1 = = . 30 3
b) Từ không gian mẫu, có 6 số tự nhiên chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30. Vì
vậy có 24 số tự nhiên không chia hết cho 5, hay n ( B) = 24 . n B Ta có: P (B) ( ) 24 4 = = = . n () 30 5
Câu 6. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC A( 1 − ;4), B( 3 − ; 2 − ),C (4; ) 1
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB . Tính diện tích tam giác ABC
b) Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua 2 điểm A, B và có tâm nằm trên
đường thẳng  : 2x + 3y + 4 = 0 . Hướng dẫn giải:
a) AB có vectơ chỉ phương AB = ( 2 − ; 6
− ) nên có vectơ pháp tuyến n = (3;− ) 1
Phương trình tổng quát AB : 3( x + )
1 − ( y − 4) = 0  3x y + 7 = 0 . − + 1 d (C AB) 3.4 1 7 9 10 , = = ; AB = 2 10 ; S = d C AB AB = . ABC ( , ). 18 + (− )2 2 5 3 1 2
b) Gọi phương trình (C ) : 2 2
x + y − 2ax − 2by + c = 0 với 2 2
a + b c  0 .
Đường tròn này có tâm I ( ; a b)
2a −8b + c = 1 − 7  Do ,
A B (C) và I  nên ta có hệ phương trình: 6a + 4b + c = 1 − 3. 2a +3b = 4 − 
Giải hệ phương trình trên, tìm được (a;b;c) = ( 5 − ;2;9).
Vậy phương trình đường tròn 2 2
x + y +10x − 4y + 9 = 0 .
Câu 7. (1,0 điểm) Viết phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) đi qua điểm  1  A 3 ; 
 và có phương trình một đường chéo của hình chữ nhật cơ sở của (E) là  2  x − 2 y = 0 . Hướng dẫn giải: x y
Gọi phương trình chính tắc elip là ( E) 2 2 : +
=1 với a b  0 . 2 2 a b   Ta có: 1 A    (E) 3 1 3 ;  + =1 (1). 2 2  2  a 4b
Đường chéo hình chữ nhật có phương trình 1
x − 2 y = 0  y = x , 2 suy ra b 1
=  a = 2b (2) a 2 Thay (2) vào (1) 3 1 : +
=1 b =1 a = 2 . Vậy phương trình chính tắc: 2 2 4b 4b ( ) 2 2 x y E : + =1 . 4 1
Câu 8. (1,0 điểm) Một cái tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là hình hypebol 2 2 có phương trình x y
=1. Biết chiều cao của tháp là 150 m và khoảng 2 2 28 42 cách từ 2
nóc tháp đến đến tâm đối xứng của hypebol bằng lần khoảng cách từ 3
tâm đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và bán kính đáy của tháp. Hướng dẫn giải:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. HK =150 OH + OK =150   Ta có :  2   2
OH = 60 m, OK = 90 m . OH = OK OH = OK    3  3
Đường thẳng qua H, vuông góc Oy là  : y = 60 . 1
 cắt hypebol tại điểm có hoành độ dương và thỏa mãn 1 2 2 x 60 −
=1 x = 4 149  48,826 m . 2 2 28 42
Đường thẳng qua K, vuông góc với Oy là  : y = 9
− 0 .  cắt hypebol tại điểm 2 2 2 2 có hoành độ x 90 dương và thỏa mãn −
=1  x = 4 274  66,212 m . 2 2 28 42
Vậy bán kính nóc của tháp xấp xỉ 48,826 m , bán kính đáy của tháp xấp xỉ 66, 212 m .