Đề thi học kì 2 môn Toán 7 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 2

Đề thi học kì 2 môn Toán 7 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II MÔN TOÁN LP 7
TT
Chương/Ch
đề
Ni dung/đơn v kiến
thc
Mc đ đánh giá
Tng
%
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Tỉ lệ thức và
đại lượng tỉ lệ
(20%)
T l thc
1
(1đ)
10%
2
Biểu thức đại
số và đa thức
một biến
(25%)
Biểu thức đại s
1
(1đ)
35%
Đa thức một biến
Phép cng trừ, nhân
đa thức mt biến
1a
(1đ)
1b
(1đ)
3
Làm quen với
biến cố và c
suất của biến
cố
(13%)
Làm quen với biến cố
15%
Làm quen với xác
suất của biến c
1
(1đ)
2
4
Quan hệ giữa
các yếu tố
trong một tam
giác
(25%)
Quan hệ giữa góc
cạnh đối diện trong
một tam giác
30%
Quan hệ giữa ba cạnh
trong mt tam giác
Sự đồng quy của ba
đường trung tuyến, ba
đường phân giác
trong mt tam giác
1a
(1đ)
1b
(1đ)
5
Một số hình
khối trong
thực tiễn
(17%)
Hình hộp chữ nhật và
hình lập phương
10%
Hình lăng tr đứng
tam giác và hình lăng
trụ đứng tứ giác
Tng
1
3
2
1
T l %
40%
30%
20%
10%
100
T l chung
70%
30%
100
Ghi chú:
- Ct 2 và ct 3 ghi tên ch đ như trong Chương tnh giáo dc ph thông môn Toán 2018, gm các ch đề đã
dy theo kế hoch giáo dục tính đến thi đim kim tra.
- Ct 12 ghi tng % s đim ca mi ch đề.
3
- Đề kim tra cui hc kì dành khong 10% -30% s điểm đ kim tra, đánh giá phn ni dung thuc nửa đầu ca
hc kì đó.
- T l % s đim ca các ch đề nên ơng ứng vi t l thời lượng dy hc ca các ch đ đó.
- T l các mức đ đánh giá: Nhn biết khong t 30-40%; Thông hiu khong t 30-40%; Vn dng khong t
20-30%; Vn dng cao khong 10%.
- T l đim TNKQ khong 30%, TL khong 70%.
- S câu hi TNKQ khong 12-15 câu, mi câu khong 0,2 - 0,25 đim; TL khong 7-9 câu, mi u khong 0,5 -
1,0 điểm.
4
BẢN ĐẶC T KIM TRA CUI KÌ II MÔN TOÁN LP 7
TT
Chương/
Ch đề
Ni dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc độ nhn
thc
Nhn
biêt
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Tỉ lệ thức
đại
lượng tỉ lệ
T l thc
Nm được đưc tính cht ca t l thc trong
gii tn
1(TL)
2
Biểu thức
đại số và
đa thức
một biến
Biểu thức đại
số
Hiu kiến thức để vn dngnh đưc giá tr
ca mt biu thức đi s
1(TL)
Đa thức một
biến
Nhn biết đưc cách biu din đa thc mt
biến; c định đưc bc của đa thức mt biến
2(TN)
Phép cộng
trừ, nhân đa
thức một biến
Thc hin đưc các pp tính cộng trừ, nhân
đa thức mt biến
1(TL)
1(TL)
3
Làm quen
với biến c
Làm quen với
biến c
Nhn biết đưcc ki nim m đầu v biến
c chc chn, biến c không th
2(TN)
5
xác suất
của biến cố
Làm quen với
xác suất của
biến c
Nm đưc để tính tn cơ bn c sut ca
mt biến c ngu nhiên
1(TL)
4
Quan hệ
giữa các
yếu tố
trong một
tam giác
Quan hệ giữa
c cạnh
đối diện trong
một tam giác
- Nhn biết đưc quan hệ giữa góc cạnh
đối diện trong một tam giác
2(TN)
Quan hệ giữa
ba cạnh trong
một tam giác
- Nhn biết đưc ln h v đ i ca ba cnh
trong mt tam giác.
2(TN)
Sự đồng quy
của ba đường
trung tuyến,
ba đường
phân giác
trong mt tam
giác
Nm đưc v ba đường trung tuyến trong
một tam giác và sự đồng quy ca ba đường
đó để lập luận chứng minh trong các
trường hợp đơn giản
1(TL)
1(TL)
5
Một s
hình khối
trong thực
Hình hộp chữ
nhật hình
lập phương
Nhn biết đưc mt s yếu t cơ bản (đnh,
cnh, góc, đưng co) ca nh hộp chữ
nhật và hình lập phương
2(TN)
6
tiễn
Hình ng trụ
đứng tam giác
hình ng
trụ đứng tứ
giác
Nhn biết đưc hình lăng trđng tam giác
và hình lăng trụ đứng tứ giác
2(TN)
Tng
12
4
2
1
T l %
40%
30%
20%
10%
T l chung
70%
30%
Lưu :
- Vi câu hi mức độ nhn biết và thông hiu thì mi câu hi cần được ra mt ch báo ca mức độ kiến thc, k
năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dng thuc mức đ đó).
- Các câu hi mức đ vn dng và vn dng cao có th ra vào mt trong các đơn vị kiến thc.
7
I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN (3,0 điểm).
Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi khoanh vào bài làm
Câu 1. Biu thức nào sau đây là đơn thc?
A. x.y.
B.
.
x
y
C. x + y.
D. x y.
Câu 2. Bc của đơn thức 2xy
7
A. 2.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 3. Chn ngu nhn mt s trong tp hp {2; 3; 5; 6}. Biến c chc chn là:
A. S đưc chn là s nguyên t
B. S đưc chn nh n 7
C. S đưc chn là s chính phương
D. S đưc chn là s chn
Câu 4. Trong các biến c sau em hãy ch ra biến c không th:
A. Tháng hai năm sau có 31 ngày.
B. Khi gieo con xúc xc thì s chm xut hin là 6
C. Trong điu kiện bình thường nước đun đến 100 độ s sôi.
D. Ngày mai mt tri mọc đằng Đông.
Câu 5. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC thì khẳng định nào sau đây đúng?
A.
C B A
B.
B C A
C.
C B A
D.
A B C
Câu 6. Cho
ABC
A 30=
,
B 70=
. Khi đó ta có:
A.
AB AC BC
B.
AB BC AB
C.
BC AC AB
D.
BC AB AC
Câu 7. Da vào bất đẳng thc tam giác, kim tra xem b ba nào trong các b ba đoạn
thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh ca mt tam giác?
A. 2cm; 3cm; 6cm.
B. 3cm; 2cm; 5cm.
C. 2cm; 4cm; 6cm.
D. 2cm; 3cm; 4cm.
Câu 8.Tam giác ABC có AB = 2cm; BC = 5cm; AC = b (cm) (b là s nguyên). Giá tr
ca b là:
A.
6.
B.
2.
C.
8.
D.
3.
Câu 9. Mt bên ca hình lăng trụ đứng tam giác
A. Hình tam giác
C. Hình ch nht
B. Hình thoi
D. Hình lục giác đu
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU
kim tra có 02 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
Môn: Toán 7
Năm hc: 2022-2023
(Thi gian làm bài: 90 phút không k thời gian giao đề)
8
Câu 10. Hình lập phương có bao nhiêu đnh:
A.
2.
B.
4.
C.
6.
D.
8.
Câu 11. Hình hp ch nht có bao nhiêu mt :
A.
5.
B.
6.
C.
7.
D.
8.
Câu 12.Các cnh bên của hình lăng trụ đứng
A. Song song và không bng nhau
C. Vuông góc vi nhau
B. Ct nhau
D. Song song và bng nhau
II. T LUN (7,0 điểm).
Bài 1 (1,0 đim).Tìm x, biết:
a)
7
8 4
x
=
b)
6 3
4x
=
Bài 2 (2,0 đim).
a) Cho hai đa thc
4 3 3
( ) 3x 2x 2x ; ( ) 8 5x 6x .N x P x= + = +
Tính
( )N x
+
( )P x
b) nh
2 3 2 2 3
( ) 2 ( 2 5 )B x xy x y x y xy= +
Bài 3 (1,0 điểm).Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5''
B: ''Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 7''
Bài 4 (2,0 đim). Tam giác ABC cân ti A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. K đưng
trung tuyến AM.
a) Chng minh rng
AM BC
.
b) nh độ dài AM.
Bài 5 (1,0 đim).nh giá tr ca biu thc:
2 3 2 3 4 3 4 5 2014 2015 2016
...N xy z x y z x y z x y z= + + + +
,
ti x = -1, y = -1, z = -1
--------------- HẾT ---------------
9
I. PHN TRC NGHIỆM ( 3,0 điểm ). Mỗi câu đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
B
A
A
C
D
A
A
D
B
D
II. T LUN (7,0 điểm).
BÀI
NG DN CHM
ĐIM
Bài 1
8.7
:8 7 : 4 14
4
x x= = =
0,5đ
6 3
4
(6.4) : 3 8
x
x
=
= =
0,5đ
Bài 2
( )
( )
4 3 3
4 3 3
4 3 3
4 3
) ( ) ( ) (3x 2x 2x ) ( 8 5x 6x )
3x 2x 2x 8 5x 6x
3x 2x 6x 5x 2x 8
3x 4x 3x - 8.
b N x P x+ = + + +
= + +
= + +
= +
1,0đ
2 3 2 2 3
( ) 2 ( 2 5 )B x xy x y x y xy= +
2 3 2 2 2 2 3
( ) 2 . 2 .2 2 .5B x xy x y xy x y xy xy= +
4 3 3 4 2 5
( ) 2 4 10B x x y x y x y= +
1,0đ
Bài 3
Khi gieo một con xúc xắc cân đối thì 6 mặt của đều có khả ng
xuất hiện bằng nhau
-Do 6 kết quả đều có khả năng xảy ra nên P(A) =
1
6
-B là biến cố chắc chắn vì cả 6 mặt đều là snhỏ hơn 7 nên P(B) = 1
1,0đ
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU
NG DN CHẤM ĐỀ KIM TRA
CUI HC K II
Môn: TOÁN 7
10
M
B
C
A
Bài 4
a/ Xét
ΔAMB
và
ΔAMC
AB = AB (tam giác ABC cân ti A)
MB = MC (AM là đường trung tuyến tam giác ABC)
AM = AM (cnh chung)
Do đó
ΔAMB
=
ΔAMC
(C-C-C)
AMB=AMC
(2 góc tương
ng)
0
AMB+AMC=180
(2 góc k bù)
Nên
0
0
180
AMB=AMC= =90
2
AM BC
1,0đ
b/ M là trung đim BC nên
BC 32
MB=MC= = =16
2 2
(cm)
Xét tam giác AMB vuông ti M:
2 2 2
AB =AM +MB
nh lý Pytago)
2
AM =900
AM=30
(cm)
1,0đ
Bài 5
Ta có
2 2 2 2 2 3 3 3 2 2014 2014 2014 2
. . . ... .N xyz yz x y z yz x y z yz x y z yz= + + + +
Thay y = -1, z = -1 vào ta được:
2 2 2 3 3 3 2014 2014 2014
...N xyz x y z x y z x y z=
( ) ( ) ( ) ( )
2 3 2014
...xyz xyz xyz xyz=
Thay xyz = -1 vào ta được:
1 1 1 1 ... 1 1 0N = + + + =
1,0đ
11
| 1/11

Preview text:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 7 Tổng
Mức độ đánh giá %
Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến điểm TT đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tỉ lệ thức và Tỉ lệ thức 1 1
đại lượng tỉ lệ 10% (1đ) (20%) Biểu thức đại số 1 Biểu thức đại (1đ) 2
số và đa thức Đa thức một biến 2 35% một biến (0,5đ) (25%) Phép cộng trừ, nhân 1a 1b đa thức một biến (1đ) (1đ)
Làm quen với Làm quen với biến cố 2 biến cố và xác (0,5đ) 3 suất của biến 15% Làm quen với xác cố 1 suất của biến cố (1đ) (13%) 1 Quan hệ giữa góc và 2 cạnh đối diện trong (0,5đ)
Quan hệ giữa một tam giác các yếu tố Quan hệ giữa ba cạnh 2 4
trong một tam trong một tam giác (0,5đ) 30% giác Sự đồng quy của ba (25%) đường trung tuyến, ba 1a 1b đường phân giác (1đ) (1đ) trong một tam giác Hình hộp chữ nhật và 2
Một số hình hình lập phương (0,5đ) khối trong 5 thực tiễn 10% Hình lăng trụ đứng 2 tam giác và hình lăng (17%) trụ đứng tứ giác (0,5đ) Tổng 12 1 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 Ghi chú:
- Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm các chủ đề đã
dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra.
- Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề. 2
- Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó.
- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.
- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ
20-30%; Vận dụng cao khoảng 10%.
- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70%.
- Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, mỗi câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 - 1,0 điểm. 3
BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng biêt hiểu dụng cao Tỉ lệ thức
Nắm được được tính chất của tỉ lệ thức trong 1 và đại Tỉ lệ thức 1(TL) lượng tỉ lệ giải toán
Biểu thức đại Hiểu kiến thức để vận dụng tính được giá trị số 1(TL)
của một biểu thức đại số
Biểu thức Đa thức một đại số và
Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một 2(TN) 2 biến đa thức
biến; xác định được bậc của đa thức một biến
một biến Phép cộng
Thực hiện được các phép tính cộng trừ, nhân 1(TL) 1(TL) trừ, nhân đa đa thức một biến thức một biến
Làm quen Làm quen với Nhận biết được các khái niệm mở đầu về biến 2(TN) 3
với biến cố biến cố
cố chắc chắn, biến cố không thể 4
và xác suất Làm quen với Nắm được để tính toán cơ bản xác suất của 1(TL)
của biến cố xác suất của một biến cố ngẫu nhiên biến cố Quan hệ
Quan hệ giữa - Nhận biết được quan hệ giữa góc và cạnh 2(TN) giữa các
góc và cạnh đối diện trong một tam giác yếu tố đối diện trong
trong một một tam giác tam giác
Quan hệ giữa - Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh 2(TN)
ba cạnh trong trong một tam giác. một tam giác 4
Sự đồng quy Nắm được về ba đường trung tuyến trong 1(TL) 1(TL)
của ba đường một tam giác và sự đồng quy của ba đường trung tuyến,
đó để lập luận và chứng minh trong các ba đường trường hợp đơn giản phân giác trong một tam giác Một số
Hình hộp chữ Nhận biết được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, 2(TN) 5
hình khối nhật và hình cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ
trong thực lập phương
nhật và hình lập phương 5 tiễn
Hình lăng trụ Nhận biết được hình lăng trụ đứng tam giác 2(TN)
đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác và hình lăng trụ đứng tứ giác Tổng 12 4 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý:
- Với câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ
năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể ra vào một trong các đơn vị kiến thức. 6 PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU Môn: Toán 7 Năm học: 2022-2023
(Đề kiểm tra có 02 trang)
(Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm).
Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi khoanh vào bài làm
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức? x A. x.y. B. . C. x + y. D. x – y. y
Câu 2. Bậc của đơn thức 2xy7 là A. 2. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 3. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6}. Biến cố chắc chắn là:
A. Số được chọn là số nguyên tố
B. Số được chọn nhỏ hơn 7
C. Số được chọn là số chính phương
D. Số được chọn là số chẵn
Câu 4. Trong các biến cố sau em hãy chỉ ra biến cố không thể:
A. Tháng hai năm sau có 31 ngày.
B. Khi gieo con xúc xắc thì số chấm xuất hiện là 6
C. Trong điều kiện bình thường nước đun đến 100 độ sẽ sôi.
D. Ngày mai mặt trời mọc đằng Đông.
Câu 5. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC thì khẳng định nào sau đây đúng? A. C  B  A B. B  C  A C. C  B  A D. A  B  C Câu 6. Cho A
BC có A = 30 , B = 70 . Khi đó ta có: A. AB  AC  BC B. AB  BC  AB C. BC  AC  AB D. BC  AB  AC
Câu 7. Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn
thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 3cm; 6cm.
B. 3cm; 2cm; 5cm.
C. 2cm; 4cm; 6cm.
D. 2cm; 3cm; 4cm.
Câu 8.Tam giác ABC có AB = 2cm; BC = 5cm; AC = b (cm) (b là số nguyên). Giá trị của b là: A. 6. B. 2. C. 8. D. 3.
Câu 9. Mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là A. Hình tam giác C. Hình chữ nhật B. Hình thoi
D. Hình lục giác đều 7
Câu 10. Hình lập phương có bao nhiêu đỉnh: A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 11. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt : A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 12.Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng
A. Song song và không bằng nhau
C. Vuông góc với nhau B. Cắt nhau
D. Song song và bằng nhau
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Bài 1 (1,0 điểm).Tìm x, biết: x 7 6 3 − a) = b) = 8 4 x 4 Bài 2 (2,0 điểm). a) Cho hai đa thức 4 3 3
N (x) = 3x − 2x + 2x ; P(x) = 8
− + 5x − 6x . Tính N(x) + P(x) b) Tính 2 3 2 2 3 B(x) = 2
xy (x y − 2x y + 5xy )
Bài 3 (1,0 điểm).Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5''
B: ''Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 7''
Bài 4 (2,0 điểm). Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh rằng AM ⊥ BC . b) Tính độ dài AM.
Bài 5 (1,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức: 2 3 2 3 4 3 4 5 2014 2015 2016
N = xy z + x y z + x y z + ... + x y z , tại x = -1, y = -1, z = -1
--------------- HẾT --------------- 8
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Môn: TOÁN 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ). Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B A A C D A A D B D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). BÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 8.7
x : 8 = 7 : 4  x = =14 0,5đ 4 Bài 1 6 3 − = 0,5đ x 4  x = (6.4) : 3 − = 8 − 4 3 3
b)N (x) + P(x) = (3x − 2x + 2x ) + ( 8 − + 5x − 6x ) 1,0đ 4 3 3
= 3x − 2x + 2x −8 + 5x − 6x 4 = 3x + ( 3 3
2x − 6x ) + (5x − 2x) − 8 4 3 = 3x − 4x + 3x - 8. Bài 2 2 3 2 2 3 1,0đ B(x) = 2
xy (x y − 2x y + 5xy ) 2 3 2 2 2 2 3 B(x) = 2
xy .x y + 2xy .2x y − 2xy .5xy 4 3 3 4 2 5 B(x) = 2
x y + 4x y −10x y
Khi gieo một con xúc xắc c ân đối thì 6 mặt của nó đều có khả năng xuất hiện bằng nhau Bài 3 1
-Do 6 kết quả đều có khả năng xảy ra nên P(A) = 1,0đ 6
-B là biến cố chắc chắn vì cả 6 mặt đều là số nhỏ hơn 7 nên P(B) = 1 9 A B M C a/ Xét ΔAMB và ΔAMC
AB = AB (tam giác ABC cân tại A)
MB = MC (AM là đường trung tuyến tam giác ABC) AM = AM (cạnh chung) 1,0đ Bài 4
Do đó ΔAMB = ΔAMC (C-C-C) AMB=AMC (2 góc tương ứ ng)Mà 0 AMB+AMC=180 (2 góc kề bù) 0 180 Nên 0 AMB=AMC= =90 2 AM ⊥ BC
b/ Vì M là trung điểm BC nên 1,0đ BC 32 MB=MC= = =16 (cm) 2 2
Xét tam giác AMB vuông tại M: 2 2 2
AB =AM +MB (định lý Pytago) 2 AM =900  AM=30 (cm) Ta có 2 2 2 2 2 3 3 3 2 2014 2014 2014 2 N = xy .
z yz + x y z .yz + x y z .yz + ... + x y z .yz
Thay y = -1, z = -1 vào ta được: 2 2 2 3 3 3 2014 2014 2014
N = −xyz x y z x y z − ... − x y z 1,0đ Bài 5
= −(xyz) − (xyz)2 − (xyz)3 − − (xyz)2014 ...
Thay xyz = -1 vào ta được: N = 1−1+1−1+... +1−1 = 0 10 11