Đề thi học kì 2 Ngữ Văn 7 - Đề 10 | Chân trời sáng tạo năm 2024

Gửi tới các bạn Bộ 13 đề thi học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đầy đủ đáp án và ma trận. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện mà còn là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 13 đề thi và đáp án trong file tải về.

ĐỀ THAM KHẢO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 2023
MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian 90 phút
HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA
-
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận.
-
Số câu: 8
+ Đọc hiểu: 4 câu trắc nghiệm, 3 câu hỏi ngắn.
+ Viết: 1 câu
-
Số điểm: 10
-
Thời gian làm bài: 90 phút.
I.
SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ
TT
năng
Nội
dung/đơn
v kiến
thc
Mc độ nhận thc
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Vận dng
Vận dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiểu
Văn bản
thông tin,
Truyện
khoa học
viễn
tưởng, Thơ
3 câu
1.5 đ
-
-
1
câu
1.5
đ
-
1
câu
1.0
đ
-
-
60%
Tiếng
Việt
1 câu
0.5 đ
-
-
1
câu
1.5
đ
-
-
-
-
2
Viết
Viết được
bài văn
biểu cảm
về con
người.
-
-
-
-
-
-
-
1
câu
4.0
đ
40%
Tổng điểm, tỉ lệ
20%, 2.0 đ
10%, 1.0 đ
40%, 4.0 đ
100
II.
MA TRẬN
TT
Chương/
Chủ đề
Nội
dung/Đơn
v kiến
thc
Mc độ đnh gi
S u hi theo mc độ nhận
thc
Nhận
biết
Thông
hiểu
V
n
d
u
ng
V
n
d
u
n
g
cao
1
Đọc hiểu
Văn bản
thông tin,
Truyện
khoa học
viễn tưởng,
Thơ.
Tiếng Việt:
-
Liên kết câu
-
Các biện
pháp tu từ
-
Số từ
-
Mở rộng
thành phần
chính
trạng ngữ
trong câu
bằng cụm
từ.
-
Ngữ
cảnh, nghĩa
của từ
trong ngữ
cảnh.
Nhận biết:
-
Nhận biết được đặc điểm văn
bản giới thiệu một quy tắc
hoặc luật lệ trong trò chơi hay
hoạt động.
-
Nhận biết được thông tin
bản của văn bản, vai trò của
các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
-
Nhận biết được một số yếu tố
của truyện khoa học viễn
tưởng: đề tài, sự kiện, tình
huống, cốt truyện....
- Nhận biết được ngữ cảnh.
-Nhận biết được đặc điểm,
chức năng, ý nghĩa của số từ.
Thông hiểu:
-
Nhận xét được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp
tu từ.
-
Hiểu được chủ đề, thông điệp
văn bản muốn gửi đến
người đọc; tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản;
4 TN
2TL
1TL
-
Xác định được nghĩa của từ
trong ngữ cảnh.
-
Biết cách mở rộng thành
phần chính trạng ngữ trong
câu bằng cụm từ.
Vận dng:
Nêu được những trải nghiệm
trong cuộc sống đã giúp bản
thân hiểu hơn các ý tưởng hay
vấn đề đặt ra trong văn bản.
2
Viết
Văn biểu
cảm
Viết được bài văn biểu cảm về
người.
1TL
Tổng
4 TN
2TL
1 TL
1 TL
T l %
20%
30%
10%
40%
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 2023
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU: (6 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hi:
1. Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh
Hình ảnh: lợn đàn
Từ những hình ảnh mộc mạc, bình dị của làng quê như gà, lợn, trâu, bò, tôm,
cá,...các nghệ nhân Đông Hồ đã vẽ nên những bức tranh ngộ nghĩnh, tràn đầy sức sống
và gửi gắm nhiều ước mong. Khi vào tranh, gà thì thành đại cát, Gà thùng; trâu
thành Trâu se, lợn thành Lợn đàn, Lợn độc; em bé âu yếm, đùa nghịch với con gà, con
tôm thì thành các hình tượng Bé ôm gà, Bé ôm tôm,... Những mặt trái,những góc khuất
của đời sống nông thôno tranh trở thành những câu chuyện hài hước kể bằng đường
nét màu sắc trong Đám cưới chuột, Trạng chuột vinh quy,Thầy đồ Cóc, Truyện Trê —
Cóc, Hứng dừa, Đánh ghe.
2. Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình d, ấm p
Phong vị dân gian của tranh Đông Hồ thấm nhuần trong ý tưởng, cảm hứng nghệ
thuật, đường nét, bố cục cũng như chất liệu giấy, màu sắc, quá trình chế tác,...
Giấy in tranh Đông Hồ được gọi là giấy điệp: vỏ con điệp (sò biển) được nghiền nát,
trộn với hồ rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy đó. Màu sắc sử dụng trong tranh
màu tự nhiên lấy từ cây có: màu đen từ than xoan hay than lá tre; màu xanh từ gỉ đồng,
lá chàm; màu vàng từ hoa hòe: màu đó từ sói son, gỗ vang,... Bốn gam màu cơ bản này
tương ứng với một bộ thường gồm bốn bản khắc gỗ để in tranh Đông Hồ.
(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục)
A. Trắc nghiệm: (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Thuyết minh
B. Nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản khoa hc viễn tưởng
Câu 2: Những thông tin trong đoạn trích trên được triển khai theo cách nào?
A. Theo trt t thi gian
B. Theo quan h nhân quả
C. Theo mức độ quan trng của thông tin
D. C A,B,C đều đúng.
Câu 3: Đoạn trích trên là văn bản thông tin giới thiệu qui tắc trong hoạt động đúng hay
sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Trong đoạn trích trên tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để làm cho thế giới
loài vật trở nên sinh động, gần gũi hơn với con người và cuộc sống. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
B.Tự luận: (4 điểm)
Câu 1: Xác định đề tài, mục đích viết và quan điểm của người viết thể hiện trong đoạn
trích trên? (1,5đ)
Câu 2:
Tìm và xác định chức năng của số từ trong câu sau. (1,5đ)
Bốn gam màu cơ bản này tương ứng với một bộ thường gồm bốn bản khắc gỗ để in
tranh Đông H.
Câu 3: Từ đoạn trích trên em hãy nêu thực trạng hiện nay về việc bảo tồn và phát huy
các di sản văn hóa Việt. Bản thân em cần làm già để bảo tồn di sản ấy? ( 1.0 điểm)
II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (4 điểm)
Con người có tổ có tổng
Như cây có cội như sông có nguồn
Hai câu ca dao trên nói lên mối quan hệ thân thiết, gắn bó đầy tình cảm trong gia đình .
Đó là mối quan hệ giữa ông bà, cha mẹ với con cháu; giữa anh chị em trong gia đình.
Hãy viết bài văn bày tỏ tình cảm của với người thân mà em yêu mến nhất.
------------- HT--------------
Thí sinh không đưc s dng tài liệu. Cán b coi thi không giải thích gì thêm
ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il
NĂM HỌC: 2022 2023
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy
móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài
làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài,
không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức
và kỹ năng.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
I. ĐỌC HIỂU:
(6.0 ĐIỂM)
A/ Trắc nghiệm:
Câu 1: c/ Văn bản thông tin
Câu 2: c/ Theo mức độ quan trọng ca thông tin
Câu 3: b/ Sai
Câu 4: a/ Đúng
B/ Tự luận:
Câu 1:
- Đề tài: Dòng tranh Đông Hồ.
- Mục đích : giới thiệu vmột nét văn hóa dân
gian lâu đời đang dần bị mai một: tranh Đông
Hồ.
- Quan điểm của người viết: khẳng định đây
một nét văn hóa tryền thống cần được lưu giữ
và phát triển.
Câu 2:
- Số từ: bốn, một.
- biểu thị số lượng chính xác của sự vật.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1.5
1.6
1.7 1,5 điểm
(mỗi ý 0,5 đ)
1,5 đ)
Câu 3:
- Hiện nay nhiều nét văn hóa dân gian đang bị
lấn át bởi sự phát triển hiện đại, nhanh chóng
trong cuộc sống. Nhiều người, đặc biệt các
bạn trẻ dường như chưa được tiếp xúc
phần lãng quên những nét văn hóa này.
- Những việc cần làm là: tuyên truyền, giáo dục
ý, tinh thần, trách nhiệm trong việc bảo tồn các
di sản văn hóa.
(chấp nhận những đáp án khác hợp lí).
1,0 điểm
II. TẠO
LẬP VĂN
BẢN: (4.0
điểm)
*Yêu cầu cần đạt:
- Đảm bo cấu trúc bài văn biểu cm.
- Xác định đúng yêu cầu của đề.
- Viết bài văn biu cảm trình bày suy nghĩ về người
thân.
- Có bố cục, phân đoạn, tình cảm, cảm xúc,….
*Dàn ý:
1/ M bài:
- Gii thiệu được đối tượng mun phát biu cm
nghĩ.
- Cảm xúc, nhữngn tượng bao quát của em về
người đó.
2/ Thân bài:
- Bộc lộ cảm nghĩ của em về những đặc điểm của
người thân (ngoại hình, công việc, tính tình,…)
- Bộc lộ suy ng về một kỉ niệm với người thân
3/ Kết bài:
Cm xúc ca bản thân về người thân.
- Liên hệ bản thân, lời hứa.
* Lưu ý: Học sinh có thể được trình bày bằng nhiu
cách khác nhau. Giáo viên cần linh hot trong vic
chấm bài của thí sinh. Khuyến khích những bài viết
có cảm xúc, có nộim; có s sáng tạo, phát hiện và
phong cách riêng nhưng giàu tính thuyết phc.
0.5 điểm
3.0 điểm
0.5 điểm
- HT-
| 1/9

Preview text:

ĐỀ THAM KHẢO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 7 – Thời gian 90 phút
HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Số câu: 8
+ Đọc hiểu: 4 câu trắc nghiệm, 3 câu hỏi ngắn. + Viết: 1 câu - Số điểm: 10 - Thời gian làm bài: 90 phút.
I. SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ Tổng Nội
Mức độ nhận thức % Kĩ dung/đơn điểm TT năng vị kiến Nhận biết Vận dụng
Thông hiểu Vận dụng thức cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Văn bản
Đọc thông tin, 1 1 1 hiểu Truyện 3 câu câu câu - - - - - khoa học 1.5 đ 1.5 1.0 viễn đ đ tưởng, Thơ 60% Tiếng 1 Việt 1 câu câu - - - - - - 0.5 đ 1.5 đ Viết được 1 bài văn câu 2 Viết biểu cảm - - - - - - - 40% về 4.0 con người. đ
Tổng điểm, tỉ lệ
20%, 2.0 đ 30%, 3.0 đ 10%, 1.0 đ 40%, 4.0 đ 100 II. MA TRẬN Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương/ dung/Đơn thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Thông Vận vị kiến Nhận hiểu Vận dụng thức biết dụng cao 1
Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: thông tin,
- Nhận biết được đặc điểm văn Truyện
bản giới thiệu một quy tắc khoa học
hoặc luật lệ trong trò chơi hay
viễn tưởng, hoạt động. Thơ.
- Nhận biết được thông tin cơ
bản của văn bản, vai trò của Tiếng Việt: 4 TN 2TL 1TL
các chi tiết trong việc thể hiện - Liên kết câu
thông tin cơ bản của văn bản. - Các biện
pháp tu từ - Nhận biết được một số yếu tố - Số
của truyện khoa học viễn từ - Mở rộng
tưởng: đề tài, sự kiện, tình
thành phần huống, cốt truyện.... chính và
Nhận biết được ngữ cảnh - .
trạng ngữ -Nhận biết được đặc điểm,
trong câu chức năng, ý nghĩa của số từ.
bằng cụm Thông hiểu: từ.
- Nhận xét được nét độc đáo - Ngữ
của bài thơ thể hiện qua từ ngữ,
cảnh, nghĩa hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp của từ tu từ.
trong ngữ - Hiểu được chủ đề, thông điệp cảnh.
mà văn bản muốn gửi đến
người đọc; tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản;
- Xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. - Biết cách mở rộn g thành
phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. Vận dụng:
Nêu được những trải nghiệm
trong cuộc sống đã giúp bản
thân hiểu hơn các ý tưởng hay
vấn đề đặt ra trong văn bản. 2 Viết
Văn biểu Viết được bài văn biểu cảm về 1TL cảm người. Tổng 4 TN 2TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 30% 10% 40%
ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU: (6 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
1. Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh

Hình ảnh: lợn đàn
Từ những hình ảnh mộc mạc, bình dị của làng quê như gà, lợn, trâu, bò, tôm,
cá,...các nghệ nhân Đông Hồ đã vẽ nên những bức tranh ngộ nghĩnh, tràn đầy sức sống
và gửi gắm nhiều ước mong. Khi vào tranh, gà thì thành gà đại cát, Gà thư hùng; trâu
thành Trâu se, lợn thành Lợn đàn, Lợn độc; em bé âu yếm, đùa nghịch với con gà, con
tôm thì thành các hình tượng Bé ôm gà, Bé ôm tôm,... Những mặt trái,những góc khuất
của đời sống nông thôn vào tranh trở thành những câu chuyện hài hước kể bằng đường
nét màu sắc trong Đám cưới chuột, Trạng chuột vinh quy,Thầy đồ Cóc, Truyện Trê —
Cóc, Hứng dừa, Đánh ghe.
2. Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp
Phong vị dân gian của tranh Đông Hồ thấm nhuần trong ý tưởng, cảm hứng nghệ
thuật, đường nét, bố cục cũng như chất liệu giấy, màu sắc, quá trình chế tác,...
Giấy in tranh Đông Hồ được gọi là giấy điệp: vỏ con điệp (sò biển) được nghiền nát,
trộn với hồ rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy đó. Màu sắc sử dụng trong tranh là
màu tự nhiên lấy từ cây có: màu đen từ than xoan hay than lá tre; màu xanh từ gỉ đồng,
lá chàm; màu vàng từ hoa hòe: màu đó từ sói son, gỗ vang,... Bốn gam màu cơ bản này
tương ứng với một bộ thường gồm bốn bản khắc gỗ để in tranh Đông Hồ.
(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục)
A. Trắc nghiệm: (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? A. Thuyết minh B. Nghị luận C. Văn bản thông tin
D. Văn bản khoa học viễn tưởng
Câu 2: Những thông tin trong đoạn trích trên được triển khai theo cách nào?
A. Theo trật tự thời gian B. Theo quan hệ nhân quả
C. Theo mức độ quan trọng của thông tin D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 3: Đoạn trích trên là văn bản thông tin giới thiệu qui tắc trong hoạt động đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 4: Trong đoạn trích trên tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để làm cho thế giới
loài vật trở nên sinh động, gần gũi hơn với con người và cuộc sống. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
B.Tự luận: (4 điểm)
Câu 1: Xác định đề tài, mục đích viết và quan điểm của người viết thể hiện trong đoạn trích trên? (1,5đ) Câu 2:
Tìm và xác định chức năng của số từ trong câu sau. (1,5đ)
Bốn gam màu cơ bản này tương ứng với một bộ thường gồm bốn bản khắc gỗ để in tranh Đông Hồ.
Câu 3: Từ đoạn trích trên em hãy nêu thực trạng hiện nay về việc bảo tồn và phát huy
các di sản văn hóa Việt. Bản thân em cần làm già để bảo tồn di sản ấy? ( 1.0 điểm)
II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (4 điểm)

Con người có tổ có tổng
Như cây có cội như sông có nguồn
Hai câu ca dao trên nói lên mối quan hệ thân thiết, gắn bó đầy tình cảm trong gia đình .
Đó là mối quan hệ giữa ông bà, cha mẹ với con cháu; giữa anh chị em trong gia đình.
Hãy viết bài văn bày tỏ tình cảm của với người thân mà em yêu mến nhất.
------------- HẾT--------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il
NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy
móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài
làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài,
không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
I. ĐỌC HIỂU: A/ Trắc nghiệm:
(6.0 ĐIỂM) Câu 1: c/ Văn bản thông tin 0.5 điểm
Câu 2: c/ Theo mức độ quan trọng của thông tin 0.5 điểm Câu 3: b/ Sai 0.5 điểm Câu 4: a/ Đúng 0.5 điểm B/ Tự luận: Câu 1: 1.5 -
Đề tài: Dòng tranh Đông Hồ. 1.6 -
Mục đích : giới thiệu về một nét văn hóa dân 1 1,5 điểm .7
gian lâu đời đang dần bị mai một: tranh Đông (mỗi ý 0,5 đ) Hồ. -
Quan điểm của người viết: khẳng định đây là
một nét văn hóa tryền thống cần được lưu giữ và phát triển. Câu 2: - Số từ: bốn, một. -
biểu thị số lượng chính xác của sự vật. 1,5 đ) Câu 3:
- Hiện nay nhiều nét văn hóa dân gian đang bị
lấn át bởi sự phát triển hiện đại, nhanh chóng 1,0 điểm
trong cuộc sống. Nhiều người, đặc biệt là các
bạn trẻ dường như chưa được tiếp xúc và có
phần lãng quên những nét văn hóa này. -
Những việc cần làm là: tuyên truyền, giáo dục
ý, tinh thần, trách nhiệm trong việc bảo tồn các di sản văn hóa.
(chấp nhận những đáp án khác hợp lí). II.
TẠO *Yêu cầu cần đạt: LẬP VĂN
- Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm. BẢN: (4.0
- Xác định đúng yêu cầu của đề. điểm)
- Viết bài văn biểu cảm trình bày suy nghĩ về người thân.
- Có bố cục, phân đoạn, tình cảm, cảm xúc,…. *Dàn ý: 1/ Mở bài:
- Giới thiệu được đối tượng muốn phát biểu cảm nghĩ.
- Cảm xúc, những ấn tượng bao quát của em về 0.5 điểm người đó. 2/ Thân bài:
- Bộc lộ cảm nghĩ của em về những đặc điểm của
người thân (ngoại hình, công việc, tính tình,…) 3.0 điểm
- Bộc lộ suy nghĩ về một kỉ niệm với người thân 3/ Kết bài:
Cảm xúc của bản thân về người thân.
- Liên hệ bản thân, lời hứa. 0.5 điểm
* Lưu ý: Học sinh có thể được trình bày bằng nhiều
cách khác nhau. Giáo viên cần linh hoạt trong việc
chấm bài của thí sinh. Khuyến khích những bài viết
có cảm xúc, có nội tâm; có sự sáng tạo, phát hiện và
phong cách riêng nhưng giàu tính thuyết phục. - HẾT-