Đề thi học kì 2 Ngữ Văn 7 - Đề 13 | Chân trời sáng tạo năm 2024

Gửi tới các bạn Bộ 13 đề thi học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đầy đủ đáp án và ma trận. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện mà còn là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 13 đề thi và đáp án trong file tải về.

ĐỀ THAM KHẢO
MA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 2023
MÔN: NGỮ VĂN 7 – Thời gian 90 phút
TT
năng
Nội
dungơn
v kiến
thc
Mc độ nhận thc
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Vận dng
Vận dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiểu
Văn bản
thông tin,
Truyện
khoa học
viễn
tưởng, Thơ
3 câu
1.5 đ
-
-
1
câu
1.5
đ
-
1
câu
1.0
đ
-
-
60%
Tiếng
Việt
1 câu
0.5 đ
-
-
1
câu
1.5
đ
-
-
-
-
2
Viết
Viết đưc
bài văn
biểu cảm
về con
người.
-
-
-
-
-
-
-
1
câu
4.0
đ
40%
Tổng điểm, tỉ lệ
20%, 2.0 đ
10%, 1.0 đ
40%, 4.0 đ
100
I.
MA TRN
TT
Chương/
Chủ đề
Nội
dung/Đơn
v kiến
thc
Mc độ đnh gi
S u hi theo mc độ nhận
thc
Nhận
biết
Thông
hiểu
V
n
d
u
ng
V
n
d
u
n
g
cao
1
Đọc hiểu
Văn bản
thông tin,
Truyện
khoa học
viễn tưởng,
Thơ.
Tiếng Việt:
-
Liên kết câu
-
Các biện
pháp tu từ
-
Số từ
-
Mở rộng
thành phần
chính
trạng ngữ
trong câu
bằng cụm
từ.
-
Ngữ
cảnh, nghĩa
của từ
trong ngữ
cảnh.
Nhận biết:
-
Nhận biết được đặc điểm văn
bản giới thiệu một quy tắc hoặc
luật lệ trong trò chơi hay hoạt
động.
-
Nhận biết được thông tin
bản của văn bản, vai trò của
các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
-
Nhận biết được một syếu tố
của truyện khoa học viễn
tưởng: đề tài, sự kiện, tình
huống, cốt truyện....
- Nhận biết được ngữ cảnh.
-Nhận biết được đặc điểm,
chức năng, ý nghĩa của số từ.
Thông hiểu:
-
Nhận xét được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp
tu từ.
-
Hiểu được chủ đề, thông điệp
văn bản muốn gửi đến
người đọc; tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản;
4 TN
2TL
1TL
-
Xác định được nghĩa của t
trong ngữ cảnh.
-
Biết cách mở rộng thành phần
chính trạng ngữ trong câu
bằng cụm từ.
Vận dng:
Nêu được những trải nghiệm
trong cuộc sống đã giúp bản
thân hiểu hơn các ý tưởng hay
vấn đề đặt ra trong văn bản.
2
Viết
Văn biểu
cảm
Viết được bài văn biểu cảm về
người.
1TL
Tổng
4 TN
2TL
1 TL
1 TL
T l %
20%
30%
10%
40%
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 2023
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
Phần I/. Đọc hiu
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đừng s tht bi
(Theo Kim Th Mùa Đông)
Nếu ta mun sng mt cuộc đời không phạm sai lầm nào, làm được nấy thì
hoặc là ta ảo tưởng hoặc là ta hèn nhát trước cuc đời. Bi cuộc đời giống như một
con đường không phải lúc nào cũng tràn ngập hoa thơm và ánh nắng, s những
đoạn đường đầy gai góc, đầy mưa và bão tố. Những lúc như thế, ta có thể ngã khụy
xuống nhưng ta không thể đầu hàng, tuyệt vng, bởi đó không phải con đường
cùng, thất bại không phải ta dụng, ngu ngốc chỉ thành công b trì hoãn
thôi. Có th nói, dám đi mt và đứng lên từ tht bại một bài học quan trng
cho chúng ta trên đường đời.
Tht bại là điều khó tránh khỏi trong cuc sng, quan trọng là ta phải biết đứng dy
sau mi ln vấp ngã, đối din vi s thật rút ra những bài học kinh nghim. Do
vậy, đừng vì thất bại mà nản chí, mất niềm tin vào bản thân mình và cuộc sống, hãy
biến tht bại thành bàn đạp vươn lên đến thành công.
Lu-y Pát--tơ (Louise Pasteur) nhà khoa học ni tiếng thế giới, người có công vĩ
đại trong việc tìm ra vắc xin (vaccine) phòng dại đã tng ch là sinh viên bình thưng
trong s những sinh viên chưa tt nghip, tng xếp hng 15/22 môn Hóa. Ông
cũng phải nếm mùi tht bại và khó khăn khi công b phát minh của mình về s tit
trùng. Người đương thời không công nhận ông. Nhưng điều diệu ông luôn có
niềm tin mãnh liệt vào bản thân mình và sự đúng đắn ca khoa học, luôn rút ra kinh
nghim sau mi ln tht bi. S kiên nhẫn niềm tin ấy đã m cho tên tuổi ca
ông tỏa sáng mãi trong lịch s văn minh nhân loại.
Bn biết không? “Sự sng ny sinh t trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong
nhng hi sinh, gian kh, đời này không con đường cùng, chỉ những ranh
giới, điều ct yếu phải sc mạnh để t qua nhng ranh gii ấy” (Nguyễn
Khi). Vậy thì hãy dũng cảm lên bạn ơi! Đừng bao gi nghĩ là ta đã tht bại mà đó
ch là một bước lùi cho ba bước tiến và hãy học cách đứng dy sau khi vấp ngã. Có
đâu khi “thất bại mẹ thành công” nếu không mùa đông thì mùa xuân đã
không dễ chịu đến thế; nếu đôi khi chúng ta không nếm trải khó khăn thì không th
cm nhn v của thành công lại ngọt ngào đến thế.
(In trong Tuyn tập đề bài văn nghị luận xã hội, tp một, NXB Giáo dục Vit Nam,
Hà Nội, 2014)
Câu 1/.(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
A. T s. B. Miêu tả. C. Biu cm. D. Ngh lun.
Câu 2/.(0.5 điểm) Thất bại” được hiểu là:
A. Tht bại là trạng thái không đáp ứng được mục tiêu được mong mun hoc d
định, hay khi ta làm mt việc gì đó nhưng công việc không đạt được kết qu như ta
mong muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý muốn.
B. Tht bại trạng thái thể đáp ứng được mục tiêu được mong mun hoc d
định, hay khi ta làm mt việc gì đó nhưng công việc không đạt được kết qu như ta
mong muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý muốn.
C. Tht bại trạng thái chỉ đáp ứng được mt phn mc tiêu được mong mun hoc
d định, hay khi ta làm một việc gì đó nhưng công việc không đạt được kết qu n
ta mong muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý muốn.
D. Tht bại trạng thái không hoàn toàn đạt được mong mun hoc d định, hay
khi ta làm một việc đó nhưng công việc không đạt được kết qu như ta mong
muốn, và có thể được xem là trái ngược vi ý muốn.
Câu 3/.(0.5 điểm) Mục đích văn bản này là gì?
A. Đối mt vi tht bại là điều ai cũng phải làm.
B. Tht bi s làm ta gục ngã.
C. Tht bại là một điểm nhn trong cuộc đời.
D. Văn bản được viết ra nhm mục đích thuyết phục người đc v việc đối mặt và
t qua tht bi.
Câu 4/.(0.5 điểm) Câu sau sử dụng phép liên kết nào: Thất bại điều khó tránh khỏi
trong cuc sng, quan trọng là ta phải biết đng dy sau mi ln vấp ngã, đi din
vi s thật và rút ra những bài học kinh nghim. Do vậy, đừng thất bại nn
chí, mất niềm tin vào bản thân mình cuộc sống, hãy biến tht bại thành bàn đp
vươn lên đến thành công.
A. Phép lặp, phép thế. B. Phép liên tưởng, phép thế.
C. Phép nối, phép lặp. D. Phép lặp, phép nối.
Câu 5/. Xác định công dụng du ngoặc kép trong câu: “S sng ny sinh t trong
cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong nhng hi sinh, gian kh, đời này không có
con đường cùng, chỉ những ranh giới, điều ct yếu phải sức mạnh để t
qua nhng ranh gii ấy” (Nguyễn Khi).
Câu 6/. Tại sao tác giả cho rng tht bại là “một bước lùi cho ba bước tiến”?
Câu 7/. Theo em, vic hc hi t tht bi s mang đến cho chúng ta lợi ích gì?
Phần II/. Làm văn
Viết bài văn, nêu cảm nghĩ của em v ngưi cha (ba).
-------------------------HT-------------------------
Thí sinh không được s dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il
- NĂM HỌC: 2022 2023
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chđộng, linh hoạt, tránh cứng nhắc,
máy móc phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích
những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh gbài làm của học sinh một cách tổng thể từng câu c
bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện:
kiến thức và kỹ năng (ưu tiên cho những bài văn có sáng tạo).
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Phần I/. Đọc hiu
Câu 1/.
Phương pháp:
Căn cứ các phương thức biểu đạt đã hc.
Cách giải:
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị lun.
Chn D.
Câu 2/.
Phương pháp:
Căn cứ bài đọc hiểu, phân tích.
Cách giải:
“Thất bại” được hiu là: Thất bại trạng thái không đáp ứng được mục tiêu được
mong mun hoc d định, hay khi ta làm một việc gì đó nhưng công việc không đạt
đưc kết qu như ta mong muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý mun.
Chn A.
Câu 3/.
Phương pháp:
Căn cứ nội dung văn bản, phân tích.
Cách giải:
Mục đích văn bản : Văn bản được viết ra nhm mục đích thuyết phục người đọc
v việc đối mặt và vưt qua tht bi.
Chn D.
Câu 4/.
Phương pháp:
Căn cứ bài liên kết câu.
Cách giải:
Tht bi là điều khó tránh khỏi trong cuc sng, quan trọng là ta phải biết đứng dy
sau mi ln vấp ngã, đối din vi s thật rút ra những bài học kinh nghim. Do
vậy, đừng vì thất bại mà nản chí, mất niềm tin vào bản thân mình và cuộc sống, hãy
biến tht bại thành bàn đạp vươn lên đến thành công.
=> Phép lặp: tht bi.
=> Phép nối: do vy.
Chn D.
Câu 5/.
Phương pháp:
Căn cứ bài dấu ngoặc kép.
Cách giải:
Du ngoặc kép thường được dùng để dn lời nói trực tiếp.
Câu 6/.
Phương pháp:
Phân tích, giải thích, chứng minh,…
Cách giải:
- Tác giả cho rng tht bại là “một bước lùi cho ba bước tiến” bởi vì nếu ta dám đối
mặt học hi t tht bại, thì đó chỉ một “thành công bị trì hoãn” cho ta nhiều
kinh nghim, t đó làm nên những thành công lớn lao hơn trong tương lai.
Câu 7/.
Phương pháp:
Phân tích, giải thích, chứng minh,…
Cách giải:
- Hãy liên hệ vi tri nghim thc tế ca bản thân để tr lời. thể nêu một s ý
như: học hi t tht bi cho ta kinh nghim sống; giúp ta rèn luyện bản lĩnh sống đ
trưởng thành, cứng cỏi hơn; giúp ta khám pnhững tiềm năng của bản thân; giúp
ta thu hiu những người xung quanh, …
Phần II/. Làm văn
Dàn ý cảm nghĩ v người cha
1/. M bài
Gii thiu v người cha, cũng như tình cảm dành cho cha của mình.
2/. Thân bài
- Vai trò của người cha:
Người cha đóng vai trò trụ cột, thường quyết định nhng vic quan trng trong gia
đình; là chỗ da v vt cht ln tinh thn của gia đình.
Cha kèm cặp, dy d, truyn kinh nghim sống và nâng đ các con trên bước đường
to dng s nghip.
- Cảm nghĩ của em v ngưi cha thân yêu:
Cha em ch một người th bình thường, quanh năm vất v với công việc. Đức tính
ni bt của cha là cần cù, chịu khó, hết lòng vì gia đình.
Cách dạy con ca cha rt gin dị: Nói ít làm nhiều, ly lời nói, hành động của mình
làm gương cho các con. Thái độ ca cha ci m, d gần, bao dung nhưng cũng rt
nghiêm khắc.
Các con kính yêu, quý mến và tin tưởng cha, c gắng chăm ngoan, học giỏi để cha
vui lòng.
3/. Kết bài
Khẳng định lại tình cảm dành cho người cha, cũng như mong muốn ca bản thân.
-----------------------HT-----------------------
| 1/8

Preview text:

ĐỀ THAM KHẢO
MA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 7 – Thời gian 90 phút Tổng Nội
Mức độ nhận thức % Kĩ dung/đơn điểm TT năng vị kiến Nhận biết Vận dụng
Thông hiểu Vận dụng thức cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Văn bản
Đọc thông tin, 1 1 1 hiểu Truyện 3 câu câu câu - - - - - khoa học 1.5 đ 1.5 1.0 viễn đ đ tưởng, Thơ 60% Tiếng 1 Việt 1 câu câu - - - - - - 0.5 đ 1.5 đ Viết được 1 bài văn câu 2 Viết biểu cảm - - - - - - - 40% về 4.0 con người. đ
Tổng điểm, tỉ lệ
20%, 2.0 đ 30%, 3.0 đ 10%, 1.0 đ 40%, 4.0 đ 100 I. MA TRẬN Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương/ dung/Đơn thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Thông Vận vị kiến Nhận hiểu Vận dụng thức biết dụng cao 1
Đọc hiểu Văn bản Nhận biết:
thông tin, - Nhận biết được đặc điểm văn Truyện
bản giới thiệu một quy tắc hoặc khoa học luật lệ trong trò chơi hay hoạt viễn tưởng, động. Thơ.
- Nhận biết được thông tin cơ
bản của văn bản, vai trò của Tiếng Việt: 4 TN 2TL 1TL
các chi tiết trong việc thể hiện - Liên kết câu
thông tin cơ bản của văn bản. - Các biện
pháp tu từ - Nhận biết được một số yếu tố - Số
của truyện khoa học viễn từ - Mở rộng
tưởng: đề tài, sự kiện, tình
thành phần huống, cốt truyện.... chính và
Nhận biết được ngữ cảnh - .
trạng ngữ -Nhận biết được đặc điểm,
trong câu chức năng, ý nghĩa của số từ.
bằng cụm Thông hiểu: từ.
- Nhận xét được nét độc đáo của - Ngữ
bài thơ thể hiện qua từ ngữ,
cảnh, nghĩa hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp của từ tu từ.
trong ngữ - Hiểu được chủ đề, thông điệp cảnh.
mà văn bản muốn gửi đến
người đọc; tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản;
- Xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh.
- Biết cách mở rộng thành phần
chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. Vận dụng:
Nêu được những trải nghiệm
trong cuộc sống đã giúp bản
thân hiểu hơn các ý tưởng hay
vấn đề đặt ra trong văn bản. 2 Viết
Văn biểu Viết được bài văn biểu cảm về 1TL cảm người. Tổng 4 TN 2TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) Phần I/. Đọc hiểu
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đừng sợ thất bại (Theo Kim Thị Mùa Đông)
Nếu ta muốn sống một cuộc đời mà không phạm sai lầm nào, làm gì được nấy thì
hoặc là ta ảo tưởng hoặc là ta hèn nhát trước cuộc đời. Bởi cuộc đời giống như một
con đường không phải lúc nào cũng tràn ngập hoa thơm và ánh nắng, sẽ có những
đoạn đường đầy gai góc, đầy mưa và bão tố. Những lúc như thế, ta có thể ngã khụy
xuống nhưng ta không thể đầu hàng, tuyệt vọng, bởi đó không phải là con đường
cùng, thất bại không phải là ta vô dụng, ngu ngốc mà chỉ là thành công bị trì hoãn
mà thôi. Có thể nói, dám đối mặt và đứng lên từ thất bại là một bài học quan trọng
cho chúng ta trên đường đời.
Thất bại là điều khó tránh khỏi trong cuộc sống, quan trọng là ta phải biết đứng dậy
sau mỗi lần vấp ngã, đối diện với sự thật và rút ra những bài học kinh nghiệm. Do
vậy, đừng vì thất bại mà nản chí, mất niềm tin vào bản thân mình và cuộc sống, hãy
biến thất bại thành bàn đạp vươn lên đến thành công.
Lu-y Pát-xơ-tơ (Louise Pasteur) – nhà khoa học nổi tiếng thế giới, người có công vĩ
đại trong việc tìm ra vắc xin (vaccine) phòng dại đã từng chỉ là sinh viên bình thường
trong số những sinh viên chưa tốt nghiệp, từng xếp hạng 15/22 ở môn Hóa. Ông
cũng phải nếm mùi thất bại và khó khăn khi công bố phát minh của mình về sự tiệt
trùng. Người đương thời không công nhận ông. Nhưng điều kì diệu là ông luôn có
niềm tin mãnh liệt vào bản thân mình và sự đúng đắn của khoa học, luôn rút ra kinh
nghiệm sau mỗi lần thất bại. Sự kiên nhẫn và niềm tin ấy đã làm cho tên tuổi của
ông tỏa sáng mãi trong lịch sử văn minh nhân loại.
Bạn biết không? “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong
những hi sinh, gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh
giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để vượt qua những ranh giới ấy” (Nguyễn
Khải). Vậy thì hãy dũng cảm lên bạn ơi! Đừng bao giờ nghĩ là ta đã thất bại mà đó
chỉ là một bước lùi cho ba bước tiến và hãy học cách đứng dậy sau khi vấp ngã. Có
gì đâu khi “thất bại là mẹ thành công” và nếu không có mùa đông thì mùa xuân đã
không dễ chịu đến thế; nếu đôi khi chúng ta không nếm trải khó khăn thì không thể
cảm nhận vị của thành công lại ngọt ngào đến thế.
(In trong Tuyển tập đề bài văn nghị luận xã hội, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014)
Câu 1/.
(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 2/.(0.5 điểm) “Thất bại” được hiểu là:
A. Thất bại là trạng thái không đáp ứng được mục tiêu được mong muốn hoặc dự
định, hay khi ta làm một việc gì đó nhưng công việc không đạt được kết quả như ta
mong muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý muốn.
B. Thất bại là trạng thái có thể đáp ứng được mục tiêu được mong muốn hoặc dự
định, hay khi ta làm một việc gì đó nhưng công việc không đạt được kết quả như ta
mong muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý muốn.
C. Thất bại là trạng thái chỉ đáp ứng được một phần mục tiêu được mong muốn hoặc
dự định, hay khi ta làm một việc gì đó nhưng công việc không đạt được kết quả như
ta mong muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý muốn.
D. Thất bại là trạng thái không hoàn toàn đạt được mong muốn hoặc dự định, hay
khi ta làm một việc gì đó nhưng công việc không đạt được kết quả như ta mong
muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý muốn.
Câu 3/.(0.5 điểm) Mục đích văn bản này là gì?
A. Đối mặt với thất bại là điều ai cũng phải làm.
B. Thất bại sẽ làm ta gục ngã.
C. Thất bại là một điểm nhấn trong cuộc đời.
D. Văn bản được viết ra nhằm mục đích thuyết phục người đọc về việc đối mặt và vượt qua thất bại.
Câu 4/.(0.5 điểm) Câu sau sử dụng phép liên kết nào: Thất bại là điều khó tránh khỏi
trong cuộc sống, quan trọng là ta phải biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã, đối diện
với sự thật và rút ra những bài học kinh nghiệm. Do vậy, đừng vì thất bại mà nản
chí, mất niềm tin vào bản thân mình và cuộc sống, hãy biến thất bại thành bàn đạp
vươn lên đến thành công. A. Phép lặp, phép thế.
B. Phép liên tưởng, phép thế. C. Phép nối, phép lặp. D. Phép lặp, phép nối.
Câu 5/. Xác định công dụng dấu ngoặc kép trong câu: “Sự sống nảy sinh từ trong
cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ, ở đời này không có
con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để vượt
qua những ranh giới ấy” (Nguyễn Khải).
Câu 6/. Tại sao tác giả cho rằng thất bại là “một bước lùi cho ba bước tiến”?
Câu 7/. Theo em, việc học hỏi từ thất bại sẽ mang đến cho chúng ta lợi ích gì? Phần II/. Làm văn
Viết bài văn, nêu cảm nghĩ của em về người cha (ba).
-------------------------HẾT-------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il
- NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc,
máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích
những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả
bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện:
kiến thức và kỹ năng (ưu tiên cho những bài văn có sáng tạo).
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Phần I/. Đọc hiểu Câu 1/. Phương pháp:
Căn cứ các phương thức biểu đạt đã học. Cách giải:
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. Chọn D. Câu 2/. Phương pháp:
Căn cứ bài đọc hiểu, phân tích. Cách giải:
“Thất bại” được hiểu là: Thất bại là trạng thái không đáp ứng được mục tiêu được
mong muốn hoặc dự định, hay khi ta làm một việc gì đó nhưng công việc không đạt
được kết quả như ta mong muốn, và có thể được xem là trái ngược với ý muốn. Chọn A. Câu 3/. Phương pháp:
Căn cứ nội dung văn bản, phân tích. Cách giải:
Mục đích văn bản là: Văn bản được viết ra nhằm mục đích thuyết phục người đọc
về việc đối mặt và vượt qua thất bại. Chọn D. Câu 4/. Phương pháp:
Căn cứ bài liên kết câu. Cách giải:
Thất bại là điều khó tránh khỏi trong cuộc sống, quan trọng là ta phải biết đứng dậy
sau mỗi lần vấp ngã, đối diện với sự thật và rút ra những bài học kinh nghiệm. Do
vậy, đừng vì thất bại mà nản chí, mất niềm tin vào bản thân mình và cuộc sống, hãy
biến thất bại thành bàn đạp vươn lên đến thành công.
=> Phép lặp: thất bại. => Phép nối: do vậy. Chọn D. Câu 5/. Phương pháp:
Căn cứ bài dấu ngoặc kép. Cách giải:
Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp. Câu 6/. Phương pháp:
Phân tích, giải thích, chứng minh,… Cách giải:
- Tác giả cho rằng thất bại là “một bước lùi cho ba bước tiến” bởi vì nếu ta dám đối
mặt và học hỏi từ thất bại, thì đó chỉ là một “thành công bị trì hoãn” cho ta nhiều
kinh nghiệm, từ đó làm nên những thành công lớn lao hơn trong tương lai. Câu 7/. Phương pháp:
Phân tích, giải thích, chứng minh,… Cách giải:
- Hãy liên hệ với trải nghiệm thực tế của bản thân để trả lời. Có thể nêu một số ý
như: học hỏi từ thất bại cho ta kinh nghiệm sống; giúp ta rèn luyện bản lĩnh sống để
trưởng thành, cứng cỏi hơn; giúp ta khám phá những tiềm năng của bản thân; giúp
ta thấu hiểu những người xung quanh, … Phần II/. Làm văn
Dàn ý cảm nghĩ về người cha 1/. Mở bài
Giới thiệu về người cha, cũng như tình cảm dành cho cha của mình. 2/. Thân bài
- Vai trò của người cha:
Người cha đóng vai trò trụ cột, thường quyết định những việc quan trọng trong gia
đình; là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần của gia đình.
Cha kèm cặp, dạy dỗ, truyền kinh nghiệm sống và nâng đỡ các con trên bước đường tạo dựng sự nghiệp.
- Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu:
Cha em chỉ là một người thợ bình thường, quanh năm vất vả với công việc. Đức tính
nổi bật của cha là cần cù, chịu khó, hết lòng vì gia đình.
Cách dạy con của cha rất giản dị: Nói ít làm nhiều, lấy lời nói, hành động của mình
làm gương cho các con. Thái độ của cha cởi mở, dễ gần, bao dung nhưng cũng rất nghiêm khắc.
Các con kính yêu, quý mến và tin tưởng ở cha, cố gắng chăm ngoan, học giỏi để cha vui lòng. 3/. Kết bài
Khẳng định lại tình cảm dành cho người cha, cũng như mong muốn của bản thân.
-----------------------HẾT-----------------------