Đề thi học kì 2 Ngữ Văn 7 - Đề 4 | Chân trời sáng tạo năm 2024

Gửi tới các bạn Bộ 13 đề thi học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đầy đủ đáp án và ma trận. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện mà còn là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 13 đề thi và đáp án trong file tải về.

MA TRN Đ KIM TRA CUI HỌC KÌ II
MÔN NG VĂN, LỚP 7
T
T
năn
g
Ni
dung/đơ
n v kin
thc
Mc đ nhn thc
Tn
g
%
đi
m
Nhn bit
Thông hiểu
Vn dng
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
1
Đọc
hiu
Thơ
3
0
5
0
0
2
0
60
2
Vit
Ngh lun
v mt
vấn đề
trong đời
sng.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20
40%
30%
T l chung
60%
40%
BNG ĐC T Đ KIM TRA CUI HC KÌ II
MÔN: NG VĂN LỚP 7 - THI GIAN LM BI: 90 PHT
TT
Chương/
Ch đề
Ni
dung/Đơn
v kin
thc
Mc độ đnh gi
S câu hi theo mc độ nhn
thc
Nhn
bit
Thôn
g hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc hiu
Thơ
Nhn bit:
- Nhn biết được t ng, nhp,
các biện pháp tu từ trong bài
thơ.
- Nhn biết được b cc,
những hình ảnh tiu biểu, các
yếu t t sự, miêu tả đưc s
dụng trong bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu giải được tình
cm, cảm xúc của nhân vật tr
tình được th hiện qua ngôn
ng văn bản.
- Rút ra được thông điệp
văn bn mun gửi đến ngưi
đọc.
- Phân tích được giá tr biu
đạt ca t ngữ, hình nh.
Vn dng:
- Trình bày được nhng cm
nhận sâu sắc.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua cách
s dng t ngữ, hìnhnh.
3 TN
5TN
2TL
2
Vit
Viết bài
văn nghị
lun v
mt vấn đề
trong đời
sống
em quan
tâm.
Nhn bit:
Thông hiểu:
Vn dng:
Vn dng cao:
Viết được bài văn nghị lun
v mt vấn đề trong đi sng
trình bày vấn đề ý kiến
(tán thành hay phản đối) ca
người viết; đưa ra được lẽ
ràng bằng chứng đa
dng
1*
1*
1*
1TL*
Tng
3 TN
5TN
2 TL
1 TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60
40
ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian giao đề
I. ĐC HIỂU (6.0 đim)
Đọc bài thơ sau và tr li câu hi:
Khi con tu hú T Hu
Khi con tu hú gi by
Lúa chiêm đang chín trái cây ngt dn.
ờn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đy sân nắng đào.
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời c kêu!
(Ng văn 8 - tp 2 trang 19 - NXBGDVN)
La chọn đp n đúng:
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú. B. Thất ngôn t tuyt.
C. Lục bát. D. Tự do.
Câu 2. Xác định nhịp thơ của hai câu thơ sau:
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời c kêu!”
A. 2/2/2 - 4/2/2 B. 4/2 - 4/4
C. 3/3 - 4/2/2 D. 3/3 - 6/2
Câu 3. Biện pháp tu từ ni bt đưc s dụng trong câu thơ:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!”.
A. n d B. Hoán dụ
C. So sánh D. Nói quá
Câu 4. Trng ng đưc s dụng trong câu thơ nào?
A. Khi con tu hú gi by
Lúa chiêm đang chín trái cây ngt dn.
B. Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đy sân nắng đào.
C. Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
D. Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Câu 5. Nhận xét nào phù hợp vi đon mt ca bài thơ?
A. M ra c mt thế gii rộn ràng, tràn đầy sc sng.
B. Không gian đồng quê mênh mông.
C. Bc tranh mùa hè rc r.
D. Thiên nhiên khoáng đãng.
Câu 6. Hình ảnh nào sao đây thể hiện không gian khoáng đãng, t do?
A. Lúa chiêm đang chín trái cây ngt dn
B. Vườn râm dậy tiếng ve ngân
C. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
D. Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Câu 7. Yếu t biu cm đưc s dụng trong câu thơ nào?
A. Lúa chiêm đang chín trái cây ngt dn,
B. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
C. Trời xanh càng rộng càng cao
D. Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi
Câu 8. Nhà thơ đã khắc ha mt bức tranh mùa hè như thế nào?
A. Tràn ngập âm thanh.
B. Náo nc âm thanh và rc r sc màu.
C. m đạm, u ám.
D. Có sắc màu tươi sáng.
Câu 9. Em hãy cho biết thông đip mà bài thơ gửi đến người đc?
Câu 10. Qua bài thơ, em nhận xét gì về m trạng ca ngưi chiến sĩ cách mạng?
II. LM VĂN (4,0 đim)
Viết bài văn ngh lun v mt vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.
NG DN CHM GỢI Ý LM BI
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0,5
2
D
0,5
3
D
0,5
4
A
0,5
5
A
0,5
6
D
0,5
7
D
0,5
8
B
0,5
9
HS có th trình bày theo suy nghĩ nhưng đm bo hai yếu t:
- Khát vng t do.
- Hot động cách mạng ca ngưi chiến sĩ
1,0
10
- Nêu được cm nhn v tâm trạng của người chiến cách mng
trong ngục giam tăm tối..
- Nhận xét được tâm trạng xuyên suốt bài thơ sự khao khát tự
do, tiếng tu chính tiếng gi tha thiết ca t do với người
chiến sĩ cách mạng.
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Hiện tượng xã hội mà em quan tâm
0,25
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
HS thể trin khai theo nhiều cách, nhưng cần vn dng tốt các
thao tác lp lun, kết hp cht ch giữa l dẫn chng; đm
bảo các yêu cầu sau:
2,5
- tả thc trng hiện tượng; th hiện thái độ đồng tình hoặc phê
phán hiện tượng này.
- Lí giải nguyên nhân và mặc li, mc hi ca hiện tượng đó
- Nêu giải pháp khắc phc/ hưng phấn đấu.
d. Chính tả, ng pháp
0,5
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh luận;
cách diễn đạt mi m.
0,5
| 1/6

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
Mức độ nhận thức Tổn Nội g Vận dụng T dung/đơ năn
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao % T n vị kiến g điể thức TNK T TNK T TNK T TNK T m Q L Q L Q L Q L 1 Đọc 3 0 5 0 0 2 0 60 hiểu Thơ 2 Viết Nghị luận về một vấn đề 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong đời sống. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội Chương/ thức dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Thôn Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận g hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ, nhịp,
các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được bố cục,
những hình ảnh tiểu biểu, các
yếu tố tự sự, miêu tả được sử 3 TN 5TN 2TL dụng trong bài thơ. Thông hiể u:
- Hiểu và lí giải được tình
cảm, cảm xúc của nhân vật trữ
tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được thông điệp mà
văn bản muốn gửi đến người đọ c.
- Phân tích được giá trị biểu
đạt của từ ngữ, hình ảnh. Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua cách
sử dụng từ ngữ, hình ảnh. 2 Viết Viết bài Nhận biết:
văn nghị Thông hiểu: luận về
một vấn đề Vận dụng: 1* 1* 1* 1TL*
trong đời Vận dụng cao: sống mà
Viết được bài văn nghị luận em quan
về một vấn đề trong đời sống tâm.
trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đố i) của
người viết; đưa ra được lí lẽ
rõ ràng và bằng chứng đa dạng Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Khi con tu hú – Tố Hữu Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần.
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không… Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
(Ngữ văn 8 - tập 2 trang 19 - NXBGDVN)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát. D. Tự do.
Câu 2. Xác định nhịp thơ của hai câu thơ sau:
“Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”
A. 2/2/2 - 4/2/2 B. 4/2 - 4/4 C. 3/3 - 4/2/2 D. 3/3 - 6/2
Câu 3. Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong câu thơ:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!”. A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nói quá
Câu 4. Trạng ngữ được sử dụng trong câu thơ nào? A. Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần.
B. Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
C. Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
D. Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Câu 5. Nhận xét nào phù hợp với đoạn một của bài thơ?
A. Mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống.
B. Không gian đồng quê mênh mông.
C. Bức tranh mùa hè rực rỡ.
D. Thiên nhiên khoáng đãng.
Câu 6. Hình ảnh nào sao đây thể hiện không gian khoáng đãng, tự do?
A. Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
B. Vườn râm dậy tiếng ve ngân
C. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
D. Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Câu 7. Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong câu thơ nào?
A. Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần,
B. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
C. Trời xanh càng rộng càng cao
D. Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi
Câu 8. Nhà thơ đã khắc họa một bức tranh mùa hè như thế nào? A. Tràn ngập âm thanh.
B. Náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu. C. Ảm đạm, u ám.
D. Có sắc màu tươi sáng.
Câu 9. Em hãy cho biết thông điệp mà bài thơ gửi đến người đọc?
Câu 10. Qua bài thơ, em nhận xét gì về tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.
HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5 9
HS có thể trình bày theo suy nghĩ nhưng đảm bảo hai yếu tố: 1,0 - Khát vọng tự do. -
Hoạt động cách mạng của người chiến sĩ
10 - Nêu được cảm nhận về tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng 1,0
trong ngục giam tăm tối..
- Nhận xét được tâm trạng xuyên suốt bài thơ là sự khao khát tự
do, tiếng tu hú chính là tiếng gọi tha thiết của tự do với người chiến sĩ cách mạng. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Hiện tượng xã hội mà em quan tâm
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mô tả thực trạng hiện tượng; thể hiện thái độ đồng tình hoặc phê phán hiện tượng này.
- Lí giải nguyên nhân và mặc lợi, mặc hại của hiện tượng đó
- Nêu giải pháp khắc phục/ hướng phấn đấu.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0,5
cách diễn đạt mới mẻ.