-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học kì 2 Ngữ Văn 7 - Đề 9 | Chân trời sáng tạo năm 2024
Gửi tới các bạn Bộ 13 đề thi học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đầy đủ đáp án và ma trận. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện mà còn là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 13 đề thi và đáp án trong file tải về.
Đề HK2 Ngữ Văn 7 78 tài liệu
Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu
Đề thi học kì 2 Ngữ Văn 7 - Đề 9 | Chân trời sáng tạo năm 2024
Gửi tới các bạn Bộ 13 đề thi học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đầy đủ đáp án và ma trận. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện mà còn là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 13 đề thi và đáp án trong file tải về.
Chủ đề: Đề HK2 Ngữ Văn 7 78 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Ngữ Văn 7
Preview text:
ĐỀ THAM KHẢO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 7 – Thời gian 90 phút
TT Kĩ Nội dung/ đơn
Mức độ nhận thức Tổng %
năng vị kiến thức điểm Nhận biết Vận dụng Thông Vận dụng hiểu cao TNKQ TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ Văn bản 3 câu 1câu 1câu Đọc thông tin, 1.5 đ 1.5 đ 1.0 đ 1 hiểu Truyện khoa - - - - - 60% học viễn tưởng, Thơ Tiếng Việt 1 câu 1câu 0.5 đ - - - - - - 1.5 đ Viết được bài 1câu 2
Viết văn biểu cảm - - - - - - - 40% về 4.0 đ con người.
Tổng điểm, tỉ lệ
20%, 2.0 đ 30%, 3.0 đ 10%, 1.0 đ 40%, 4.0 đ 100
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương/ dung/Đơn thức T Chủ đề
Mức độ đánh giá Thông vị kiến Nhận Vận T hiểu Vận thức biết dụng dụng cao 1
Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: thông tin,
- Nhận biết được đặc điểm
Truyện khoa văn bản giới thiệu một quy học viễn
tắc hoặc luật lệ trong trò
tưởng, Thơ. chơi hay hoạt động. Tiếng Việt:
- Nhận biết được thông tin
- Liên kết cơ bản của văn bản, vai trò câu
của các chi tiết trong việc 4 TN 2TL 1TL
- Các biện thể hiện thông tin cơ bản của pháp tu từ văn bản.
- Nhận biết được một số yếu - Số từ
tố của truyện khoa học viễn - Mở rộng
thành phần tưởng: đề tài, sự kiện, tình chính huống, cốt truyện.... và trạng ngữ
Nhận biết được ngữ cảnh - .
trong câu - Nhận biết được đặc điểm,
bằng cụm chức năng, ý nghĩa của số từ. từ. Thông hiểu: - Ngữ
cảnh, nghĩa - Nhận xét được nét độc đáo của từ
của bài thơ thể hiện qua từ
trong ngữ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, cảnh. biện pháp tu từ.
- Hiểu được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi
đến người đọc; tình cảm,
cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản;
- Xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh.
- Biết cách mở rộng thành
phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. Vận dụng:
Nêu được những trải nghiệm
trong cuộc sống đã giúp bản
thân hiểu hơn các ý tưởng hay
vấn đề đặt ra trong văn bản. 2 Viết
Văn biểu Viết được bài văn biểu cảm về 1TL cảm người. Tổng 4 TN 2TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
I. Đọc hiểu (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện, cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
(Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984)
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Tự do C. Năm chữ D. Lục bát
Câu 2: Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã
có cảm xúc như thế nào? A. Rưng rưng B. Lo âu C. Ngại ngùng D. Vô cảm
Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào? A. Hồi nhỏ B. Hồi về thành phố
C. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố. D. Hồi chiến tranh.
Câu 4. Trong câu tục ngữ sau:”Thuận bè thuận bạn tát cạn biển đông” tác giả dân
gian sừ dụng biện pháp tu từ gì? A. Nói giảm, nói tránh. B.Nó quá C. So sánh D. Nhân hóa.
Câu 5: Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình”?
Câu 6: Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau:
a. Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên.
(An-đéc-xen, Cô bé bán diêm)
b. Sau hai ngày thì đặt ngửa củ lên, đưa vào dụng cụ dưỡng như bình
thủy tinh, bình nhựa, bát đất nung.
(Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thủy tiên)
c. Hôm nay lớp chúng mình sỉ số là bốn mươi bạn.
Câu 7. Câu chuyện trong bài thơ Ánh Trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều
gì về thái độ sống?
II. Viết (4,0 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về người người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ...). ..........HẾT..........
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il
- NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc,
máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích
những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả
bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện:
kiến thức và kỹ năng (ưu tiên cho những bài văn có sáng tạo).
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 I 4 B 0,5 5
Vì tác giả chợt nhận ra sự vô tình của mình thấy cần phải trân 1 trọng những gì đã qua 6
a.Số từ: Hai. Chức năng bổ sung ý nghĩa về thứ tự cho DT: 1,5 “Thứ”
b. Số từ: Hai. Chức năng: Bổ sung ý nghĩa về số lượng chính
xác cho danh từ “ngày”
c. Số từ: Bốn mươi. Chức năng: Bổ sung số lượng chính xác cho danh từ “bạn” 7
Bài thơ gợi lên những suy nghĩ về đạo li lẽ sống của người việt 1,5
ta. Câu chuyện nhắc nhở chúng ta không được quên quá khứ
đừng bao giờ trở thành kẻ bạc bẽo vô tình Viết 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết bài. 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Văn biểu cảm về người thân 0,25
c. Triển khai vấn đề HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần
đảm bảo các ý cơ bản sau:
* Giới thiệu được người thân và tình cảm với người đó.
* Biểu lộ được cảm xúc, suy nghĩ về người thân:
- Nét nổi bật về ngoại hình. II
- Nét nổi bật về tính cách.
- Vai trò của người thân và mối quan hệ đối với người xung quanh.
- Biểu cảm về kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân.
* Khẳng định tình cảm của em với người thân.
HS triển khai các phần theo trình tự hợp lí,
MB: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm:
- Mở bài nêu được đối tượng biểu cảm là người thân trong gia
đình và ấn tượng ban đầu về người đó.
- Thân bài nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người thân
ấy để lại ấn tượng sâu đậm trong em. Thể hiện được tình cảm, 2.5
suy nghĩ đối với người thân đó.
-Kết bài khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân đó.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp . 0,5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc 0,5 .....HẾT....