Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường Trương Vĩnh Ký – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh lớp 10 đề thi học kì 2 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường TH – THCS – THPT Trương Vĩnh Ký, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án / lời giải chi tiết, mời các bạn đón xem

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
Trường TH, THCS và THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2019 – 2020 )
TRƯƠNG VĨNH KÝ Môn: TOÁN – Khối: 10
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề gồm 01 trang)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên học sinh: ............................................................................................................... Lớp: .........................
Số báo danh: .................................. Chữ ký học sinh: .......................................................... Ngày: 16/ 06/ 2020
Câu 1: (4 điểm). Giải các bất phương trình sau:
a.)
2
2 4 4 3 0
x x x
b.)
2
2
4 5
0
5 6
x x
c.)
2
3 10 2
x x x
d.)
2
2 9
x x x
Câu 2: (1 điểm). Cho
3
cos
5
x
0 0
90 ;180
x
. Tính các giá trị lượng giác:
sin , tan , cot
x x x
.
Câu 3: (1 điểm). Chứng minh rằng:
3
cos 1 cos tan sin sin
x x x x x
.
Câu 4: (2 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm
(3;0), (0;4)
A B
.
a.) Viết phương trình đường thẳng
( )
đi qua Avectơ pháp tuyến
(3; 2)
n
. Tính khoảng cách t
B đến đường thẳng
( )
.
b.) Biết rằng tồn tại đúng một nh vuông hai đỉnh nằm trên đoạn AB, hai đỉnh còn lại nằm trên các
đoạn OA, OB. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông đó.
Câu 5: (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm
(1; 2)
A
qua
(5;1)
B
.
Câu 6: (1 điểm). Rút gọn biểu thức:
1 sin 2 1 sin 2
1 sin 2 1 sin 2
x x
A
x x
với
0
4
x
.
----------------------- HẾT -----------------------
đ
ề:
A
ĐÁP ÁN TOÁN 10 – KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – 2019-2020 – ĐỀ A
Câu 1
Gi
ải các bất ph
ương tr
ình sau:
4 điểm
a.)
2
2 4 4 3 0
x x x
1 điểm
Tìm nghiệm:
2
2 4 0 2
1
4 3 0
3
x x
x
x x
x
0.25
BXD
x

1
2
3

2x
4
-
|
-
0
+
|
+
2
4 3
x x
- 0 + | + 0 -
VT
+
0
-
0
+
0
-
-Đúng 1
dòng
xét dấu
0.25
- Đúng
3 dòng
xét dấu
0.5
0 1;2 3;VT x

0.25
b.)
2
2
4 5
0
5 6
x x
x x
1 điểm
Tìm nghiệm:
Giải…..
5;1; 2; 3
x
0.25
BXD
x

-
5
1
2
3

2
4 5
x x
+ 0 - 0 + | + | +
2
5 6
x x
+ | + | + 0 - 0 +
VT
+
0
-
0
+
||
-
||
+
0 5;1 2;3
VT x
-Đúng 1
dòng
xét dấu
0.25
- Đúng
3 dòng
xét dấu
0.5
-Đúng
KL:
0.25
c.)
2
3 10 2
x x x
1 điểm
2
2
2
2 0
3 10 0
3 10 2
x
x x
x x x
0.5
5;14
x
0.5
d.)
2
2 9
x x x
1 điểm
2
2
0
2 9
x x
x x x
0.5
x
0.5
Câu 2
Cho
3
cos
5
x
0 0
90 ;180
x . Tính
sin , tan , cot
x x x
1 điểm
Ta có:
2 2
sin cos 1
x x
0.25
2 0 0
16 4
sin sin 90 ;180
25 5
x x x
0.25
sin 4
tan
cos 3
x
x
x
0.25
1 3
cot
tan 4
x
x
0,25
Câu 3
Chứng minh rằng:
3
cos 1 cos tan sin sin
x x x x x
1 điểm
3
2
2 3
VT cos 1 cos tan sin sin
sin
cos . 1 cos sin
cos
sin sin .cos
cos . 1 cos 1 cos 1 cos .sin
cos
1 cos .sin
sin .sin sin
x x x x x
x
VT x x x
x
x x x
VT x x x x x
x
VT x x
VT x x x VP dpcm
0,25x4
Câu 4
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; 0), B(0; 4).
a.) Viết phương trình đường thẳng
đi qua A và có vectơ pháp tuyến
3; 2
n
. Tính
khoảng cách từ B đến đường thẳng
.
1 điểm
0 0
: 0
:3 3 2 0 0 3 2 9 0
A x x B y y
x y x y
0.25x2
0 0
;
2 2
17
13
B
Ax By C
d
A B
0.25x2
b.) Biết rằng tồn tại đúng một hình vuông có hai đỉnh nằm trên đoạn AB, hai đỉnh còn lại
nằm trên các đoạn OA, OB. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông đó.
1 điểm
Kẻ OH vuông góc với AB. Đặt cạnh hình vuông bằng a. Ta có:
1
60
1
37
DE CD BD OD
OH AB BO OB
a a
a
OH AB
G
ọi I l
à tâm
hình vuông CDEF. Ta có t
ứ giác ODIC l
à t
ứ giác nội tiếp v
à ID = IC, suy ra I
B
O
A
D
E
F
C
H
thuộc đường phân giác góc COD, đặt I(b; b), b > 0.
Điểm C thuộc OA và CD =
60
37
suy ra
36
;0
37
C
30 2
37
IC
Suy ra
42 42 42
;
37 37 37
b I
Câu 5
Viết phương trình đường tròn có tâm A(1; -2) và qua B(5; 1)
1 điểm
2 2
5
B A B A
R AB x x y y
0.25x2
Phương trình đường tròn :
2 2 2 2
2
1 2 25
x a y b R x y
0.25x2
Câu 6
Rút gọn
1 sin 2 1 sin 2
, 0
4
1 sin 2 1 sin 2
x x
A x
x x
1 điểm
Ta có:
1 sin 2 1 sin 2 1 sin 2 1 sin 2
1 sin 2 1 sin 2
, 0
4
1 sin 2 1 sin 2
1 sin 2 1 sin 2 1 sin 2 1 sin 2
x x x x
x x
A x
x x
x x x x
0.25
2
2sin 2 sin 2
, 0
1 cos 2 4
2 2 1 sin 2
x x
A x
x
x
0.25
2
sin 2 2sin cos sin
tan
1 cos 2 2cos cos
x x x x
A x
x x x
0.25x2
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
Trường TH, THCS và THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2019 – 2020 )
TRƯƠNG VĨNH KÝ Môn: TOÁN – Khối: 10
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề gồm 01 trang)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên học sinh: ............................................................................................................... Lớp: .........................
Số báo danh: .................................. Chữ ký học sinh: .......................................................... Ngày: 16/ 06/ 2020
Câu 1: (4 điểm). Giải các bất phương trình sau:
a.)
2
2 6 5 4 0
x x x
b.)
2
2
6 7
0
9 20
x x
x x
c.)
2
5 6 2 3
x x x
d.)
2
2 4 5 2
x x x
Câu 2: (1 điểm). Cho
4
sin
5
x
0 0
90 ;180
x
. Tính các giá trị lượng giác:
cos , tan , cot
x x x
.
Câu 3: (1 điểm). Chứng minh rằng:
3
sin 1 sin cot cos cos
x x x x x
.
Câu 4: (2 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm
(3;0), (0;4)
A B
.
a.) Viết phương trình đường thẳng
( )
đi qua Bcó vectơ pháp tuyến
(2; 3)
n
. Tính khoảng cách từ
A đến đường thẳng
( )
.
b.) Biết rằng tồn tại đúng một nh vuông hai đỉnh nằm trên đoạn AB, hai đỉnh còn lại nằm trên các
đoạn OA, OB. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông đó.
Câu 5: (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm
(2; 2)
A
qua
( 2;1)
B
.
Câu 6: (1 điểm). Rút gọn biểu thức:
1 sin 2 1 sin 2
1 sin 2 1 sin 2
x x
A
x x
với
0
4
x
.
----------------------- HẾT -----------------------
đ
ề:
B
ĐÁP ÁN TOÁN 10 – KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – 2019-2020 – ĐỀ B
Câu 1
Gi
ải các bất ph
ương tr
ình sau:
4 điểm
a.)
2
2 6 5 4 0
x x x
1 điểm
Tìm nghiệm:
2
2 6 0 3
1
5 4 0
4
x x
x
x x
x
0.25
BXD
x

1
3
4

2x
6
-
|
-
0
+
|
+
2
5 4
x x
- 0 + | + 0 -
VT
+
0
-
0
+
0
-
-Đúng
1 dòng
xét dấu
0.25
- Đúng
3 dòng
xét dấu
0.5
0 1;3 4;VT x

0.25
b.)
2
2
6 7
0
9 20
x x
x x
1 điểm
Tìm nghiệm:
Giải…..
7;1; 4; 5
x
0.25
BXD
x

-7
1
4 5

2
6 7
x x
+ 0 - 0 + | + | +
2
9 20
x x
+ | + | + 0 - 0 +
VT
+
0
-
0
+
||
-
||
+
0 7;1 4;5
VT x
-Đúng
1 dòng
xét dấu
0.25
- Đúng
3 dòng
xét dấu
0.5
-Đúng
KL:
0.25
c.)
2
5 6 2 3
x x x
1 điểm
2
2
2
2 3 0
5 6 0
5 6 2 3
x
x x
x x x
0.5
2;3
x
0.5
d.)
2
2 4 5 2
x x x
1 điểm
2
2 4 0
2 4 5 2
x
x x x
0.5
6;x

0.5
Câu 2
Cho
4
sin
5
x
0 0
90 ;180
x . Tính
cos , tan , cot
x x x
1 điểm
Ta có:
2 2
sin cos 1
x x
0.25
2 0 0
9 3
cos cos 90 ;180
25 5
x x x
0.25
sin 4
tan
cos 3
x
x
x
0.25
1 3
cot
tan 4
x
x
0,25
Câu 3
Chứng minh rằng:
3
sin 1 sin cot cos cos
x x x x x
1 điểm
2
2 3
VT sin 1 sin cot cos
cos
sin . 1 sin cos
sin
cos sin .cos
sin . 1 sin 1 sin 1 sin .cos
sin
1 sin .cos
cos .cos cos
x x x x
x
VT x x x
x
x x x
VT x x x x x
x
VT x x
VT x x x VP dpcm
0,25x4
Câu 4
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; 0), B(0; 4).
a.) Viết phương trình đường thẳng
đi qua B và có vectơ pháp tuyến
2; 3
n
. Tính
khoảng cách từ A đến đường thẳng
.
1 điểm
0 0
: 0
: 2 0 3 4 0 2 3 12 0
A x x B y y
x y x y
0.25x2
0 0
;
2 2
18
13
B
Ax By C
d
A B
0.25x2
b.) Biết rằng tồn tại đúng một hình vuông có hai đỉnh nằm trên đoạn AB, hai đỉnh còn lại nằm
trên các đo
ạn OA, OB. T
ìm t
ọa độ tâm I của h
ình vu
ông đó.
1 điểm
Kẻ OH vuông góc với AB. Đặt cạnh hình vuông bằng a. Ta có:
1
60
1
37
DE CD BD OD
OH AB BO OB
a a
a
OH AB
Gọi I là tâm hình vuông CDEF. Ta có tứ giác ODIC là tứ giác nội tiếp và ID = IC, suy ra I
thu
ộc đ
ư
ờng phân giác góc COD, đặt
I(b; b), b
> 0.
B
O
A
D
E
F
C
H
Điểm C thuộc OA và CD =
60
37
suy ra
36
;0
37
C
30 2
37
IC
Suy ra
42 42 42
;
37 37 37
b I
Câu 5
Viết phương trình đường tròn có tâm A(2; -2) và đi qua B(-2; 1)
1 điểm
2 2
5
B A B A
R AB x x y y
0.25
Phương trình đường tròn :
2 2 2 2
2
2 2 25
x a y b R x y
0.25
Câu 6
Rút gọn
1 sin 2 1 sin 2
, 0
4
1 sin 2 1 sin 2
x x
A x
x x
1 điểm
Ta có:
2
1 sin 2 1 sin 2
1 sin 2 1 sin 2
, 0
4
1 sin 2 1 sin 2
1 sin 2 1 sin 2 1 sin 2 1 sin 2
x x
x x
A x
x x
x x x x
0.25
2
1 cos 2
2 2 1 sin 2
, 0
2sin 2 sin 2 4
x
x
A x
x x
0.25
2
1 cos2 2cos cos
cot
sin 2 2sin cos sinx
x x x
A x
x x x
0.25x2
| 1/8

Preview text:

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH Trường TH, THCS và THPT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2019 – 2020 ) TRƯƠNG VĨNH KÝ Môn: TOÁN – Khối: 10
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 01 trang)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề: A
Họ và tên học sinh: ............................................................................................................... Lớp: .........................
Số báo danh: .................................. Chữ ký học sinh: .......................................................... Ngày: 16/ 06/ 2020
Câu 1: (4 điểm). Giải các bất phương trình sau: a.)  x   2 2 4 x  4x  3  0 2 x  4x  5 b.)  0 2 x  5x  6 c.) 2 x  3x 10  x  2 d.) 2 x  x  2x  9 3
Câu 2: (1 điểm). Cho cos x   và x  0 0
90 ;180  . Tính các giá trị lượng giác: sin x, tan x, cot x . 5
Câu 3: (1 điểm). Chứng minh rằng: x   x x  x 3 cos 1 cos tan sin  sin x .
Câu 4: (2 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm ( A 3;0), B(0; 4) . 
a.) Viết phương trình đường thẳng () đi qua A và có vectơ pháp tuyến n  (3; 2) . Tính khoảng cách từ
B đến đường thẳng () .
b.) Biết rằng tồn tại đúng một hình vuông có hai đỉnh nằm trên đoạn AB, hai đỉnh còn lại nằm trên các
đoạn OA, OB. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông đó.
Câu 5: (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn có tâm ( A 1; 2  ) và qua B(5;1) . 1 sin 2x  1 sin 2x 
Câu 6: (1 điểm). Rút gọn biểu thức: A  với   x  0 . 1 sin 2x  1 sin 2x 4
----------------------- HẾT -----------------------
ĐÁP ÁN TOÁN 10 – KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – 2019-2020 – ĐỀ A
Câu 1 Giải các bất phương trình sau: 4 điểm a.)  x   2 2 4 x  4x  3  0 1 điểm Tìm nghiệm: 0.25 2x  4  0  x  2 x 1 2
x  4x  3  0  x 3 BXD x  1 2 3  -Đúng 1 2x – 4 - | - 0 + | + dòng xét dấu 2 x  4x  3 - 0 + | + 0 - 0.25 VT + 0 - 0 + 0 - - Đúng 3 dòng xét dấu 0.5
VT  0  x 1;23; 0.25 2 x  4x  5 1 điểm b.)  0 2 x  5x  6 Tìm nghiệm: 0.25 Giải….. x  5  ;1; 2; 3 BXD -Đúng 1 dòng x  -5 1 2 3  xét dấu 2 0.25 x  4x  5 + 0 - 0 + | + | + - Đúng 2 x  5x  6 + | + | + 0 - 0 + 3 dòng VT + 0 - 0 + | - | + xét dấu 0.5 -Đúng VT  0  x 5;  1  2;3 KL: 0.25 c.) 2 x  3x 10  x  2 1 điểm x  2  0 0.5  2  x  3x 10  0  x  3x 10   x  22 2  x 5;14 0.5 d.) 2 x  x  2x  9 1 điểm 2 x  x  0 0.5   2 x  x  2x 9  x  0.5 Câu 2 3 1 điểm
Cho cos x   và x  0 0
90 ;180  . Tính sin x, tan x, cot x 5 Ta có: 2 2 sin x  cos x  1 0.25 16 4 0.25 2  sin x   sin x  x 0 0 90 ;180  25 5 sin x 4 0.25 tan x    cos x 3 1 3 0,25 cot x    tan x 4 Câu 3 Chứng minh rằng: x   x x  x 3 cos 1 cos tan sin  sin x 1 điểm
VT  cos x 1 cos xtan x  sin x 3  sin x 0,25x4     x   x sin x VT cos . 1 cos  sin x    cos x       x   x sin x sin . x cos x VT cos . 1 cos  
 1 cos x1 cos x.sin x  cos x   VT   2 1 cos x.sin x 2 3  VT  sin .
x sin x  sin x  VP dpcm
Câu 4 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; 0), B(0; 4).  1 điểm
a.) Viết phương trình đường thẳng  đi qua A và có vectơ pháp tuyến n  3; 2   . Tính
khoảng cách từ B đến đường thẳng  .
: Ax  x  B y  y  0 0.25x2 0   0 
  :3 x 3  2 y  0  0  3x  2y  9  0 Ax  By  C 0.25x2 0 0 17 d   B ;   2 2 A  B 13
b.) Biết rằng tồn tại đúng một hình vuông có hai đỉnh nằm trên đoạn AB, hai đỉnh còn lại 1 điểm
nằm trên các đoạn OA, OB. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông đó. B E H D F O A C
Kẻ OH vuông góc với AB. Đặt cạnh hình vuông bằng a. Ta có: DE CD BD OD    1 OH AB BO OB a a 60   1 a  OH AB 37
Gọi I là tâm hình vuông CDEF. Ta có tứ giác ODIC là tứ giác nội tiếp và ID = IC, suy ra I
thuộc đường phân giác góc COD, đặt I(b; b), b > 0. 60  36  30 2 Điểm C thuộc OA và CD = suy ra C ;0   và IC  37  37  37 42  42 42  Suy ra b   I ;   37  37 37 
Câu 5 Viết phương trình đường tròn có tâm A(1; -2) và qua B(5; 1) 1 điểm 0.25x2
R  AB  x  x 2   y  y 2  5 B A B A
Phương trình đường tròn :  x  a2   y  b2  R   x  2   y  2 2 1 2  25 0.25x2 Câu 6 1 sin 2x  1 sin 2x  1 điểm Rút gọn A  ,   x  0 1 sin 2x  1 sin 2x 4 Ta có: 0.25   
 1sin2x  1sin2x 1sin2x  1sin2 1 sin 2 1 sin 2 x x x   A     x 
1 sin 2x  1 sin 2x  1sin 2x  1sin 2x 1 sin 2x  1sin 2x , 0 4 2sin 2x sin 2x  0.25 A   ,   x  0 2 2  2 1 sin 2x 1 cos 2x 4 sin 2x 2sin x cos x sin x 0.25x2 A     tan x 2 1 cos 2x 2cos x cos x
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH Trường TH, THCS và THPT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2019 – 2020 ) TRƯƠNG VĨNH KÝ Môn: TOÁN – Khối: 10
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 01 trang)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề: B
Họ và tên học sinh: ............................................................................................................... Lớp: .........................
Số báo danh: .................................. Chữ ký học sinh: .......................................................... Ngày: 16/ 06/ 2020
Câu 1: (4 điểm). Giải các bất phương trình sau: a.)  x   2 2 6 x  5x  4  0 2 x  6x  7 b.)  0 2 x  9x  20 c.) 2
x  5x  6  2x  3 d.) 2 2x  4  x  5x  2 4
Câu 2: (1 điểm). Cho sin x  và x  0 0
90 ;180 . Tính các giá trị lượng giác: cos x, tan x, cot x . 5
Câu 3: (1 điểm). Chứng minh rằng: x   x x  x 3 sin 1 sin cot cos  cos x .
Câu 4: (2 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm ( A 3;0), B(0; 4) . 
a.) Viết phương trình đường thẳng () đi qua B và có vectơ pháp tuyến n  (2;3) . Tính khoảng cách từ
A đến đường thẳng () .
b.) Biết rằng tồn tại đúng một hình vuông có hai đỉnh nằm trên đoạn AB, hai đỉnh còn lại nằm trên các
đoạn OA, OB. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông đó.
Câu 5: (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn có tâm ( A 2; 2  ) và qua B(2;1) . 1 sin 2x  1 sin 2x 
Câu 6: (1 điểm). Rút gọn biểu thức: A  với   x  0 . 1 sin 2x  1 sin 2x 4
----------------------- HẾT -----------------------
ĐÁP ÁN TOÁN 10 – KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – 2019-2020 – ĐỀ B
Câu 1 Giải các bất phương trình sau: 4 điểm a.)  x   2 2 6 x  5x  4  0 1 điểm Tìm nghiệm: 0.25 2x  6  0  x  3 x  1 2
x  5x  4  0  x  4 BXD -Đúng x  1 3 4  1 dòng 2x – 6 - | - 0 + | + xét dấu 0.25 2 x  5x  4 - 0 + | + 0 - - Đúng VT + 0 - 0 + 0 - 3 dòng xét dấu 0.5 VT  0  x 1;  3 4; 0.25 2 x  6x  7 1 điểm b.)  0 2 x  9x  20 Tìm nghiệm: 0.25
Giải….. x  7;1; 4; 5 BXD -Đúng 1 dòng x  -7 1 4 5  xét dấu 0.25 2 x  6x  7 + 0 - 0 + | + | + - Đúng 2 x  9x  20 + | + | + 0 - 0 + 3 dòng VT + 0 - 0 + | - | + xét dấu 0.5 -Đúng VT  0  x  7  ;  1  4;5 KL: 0.25 c.) 2
x  5x  6  2x  3 1 điểm 2x  3  0 0.5  2  x  5x  6  0  x  5x  6   2x  32 2  x 2;  3 0.5 d.) 2 2x  4  x  5x  2 1 điểm 2x  4  0 0.5   2 2x  4  x  5x  2   x 6; 0.5 Câu 2 4 1 điểm Cho sin x  và x  0 0
90 ;180 . Tính cos x, tan , x cot x 5 Ta có: 2 2 sin x  cos x  1 0.25 9 3 2  cos x   cos x   x 0 0 90 ;180  25 5 0.25 sin x 4 0.25 tan x    cos x 3 1 3 0,25 cot x    tan x 4 Câu 3 Chứng minh rằng: x   x x  x 3 sin 1 sin cot cos  cos x 1 điểm
VT  sin x 1 sin xcot x  cos x 0,25x4     x   x cos x VT sin . 1 sin  cos x    sin x       x   x cos x sin . x cos x VT sin . 1 sin  
 1 sin x1 sin x.cos x  sin x   VT   2 1 sin x.cos x 2 3  VT  cos .
x cos x  cos x  VP dpcm
Câu 4 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; 0), B(0; 4).  1 điểm
a.) Viết phương trình đường thẳng  đi qua B và có vectơ pháp tuyến n  2;3 . Tính
khoảng cách từ A đến đường thẳng  .
: Ax  x  B y  y  0 0.25x2 0   0 
  : 2 x  0 3 y  4  0  2x 3y 12  0 Ax  By  C 0.25x2 0 0 18 d   B ;   2 2 A  B 13
b.) Biết rằng tồn tại đúng một hình vuông có hai đỉnh nằm trên đoạn AB, hai đỉnh còn lại nằm 1 điểm
trên các đoạn OA, OB. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông đó. B E H D F O A C
Kẻ OH vuông góc với AB. Đặt cạnh hình vuông bằng a. Ta có: DE CD BD OD    1 OH AB BO OB a a 60   1 a  OH AB 37
Gọi I là tâm hình vuông CDEF. Ta có tứ giác ODIC là tứ giác nội tiếp và ID = IC, suy ra I
thuộc đường phân giác góc COD, đặt I(b; b), b > 0. 60  36  30 2 Điểm C thuộc OA và CD = suy ra C ;0   và IC  37  37  37 42  42 42  Suy ra b   I ;   37  37 37 
Câu 5 Viết phương trình đường tròn có tâm A(2; -2) và đi qua B(-2; 1) 1 điểm 0.25
R  AB   x  x 2   y  y 2  5 B A B A
Phương trình đường tròn :  x  a2   y  b2  R   x  2   y  2 2 2 2  25 0.25 Câu 6 1 sin 2x  1 sin 2x  1 điểm Rút gọn A  ,   x  0 1 sin 2x  1 sin 2x 4 Ta có:      x   x x x 2 1 sin 2 1 sin 2 1 sin 2 1 sin 2  A     x 
1 sin 2x  1 sin 2x  1 sin 2x  1sin 2x  1sin 2x  1sin 2x  , 0 4 0.25 2 2  2 1 sin 2x 1 cos 2x  0.25 A   ,   x  0 2sin 2x sin 2x 4 2 1 cos 2x 2 cos x cos x 0.25x2 A     cot x sin 2x 2sin x cos x s inx