Đề thi học kì 2 Toán 7 - Đề 3 | Chân trời sáng tạo năm 2023

Giới thiệu tới các bạn Top 3 Đề thi học kì 2 Toán 7 sách Chân trời sáng tạo năm học 2022 - 2023. Đề thi Toán 7 học kì 2 năm 2023 bao gồm 3 đề thi khác nhau có đáp án và ma trận cho các em tham khảo, luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 7 221 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 Toán 7 - Đề 3 | Chân trời sáng tạo năm 2023

Giới thiệu tới các bạn Top 3 Đề thi học kì 2 Toán 7 sách Chân trời sáng tạo năm học 2022 - 2023. Đề thi Toán 7 học kì 2 năm 2023 bao gồm 3 đề thi khác nhau có đáp án và ma trận cho các em tham khảo, luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

129 65 lượt tải Tải xuống
Đề thi hc kì 2 Toán 7 Chân tri sáng to
PHN I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Gi s x và y là hai đại lượng t l thuận, x1; x2 là hai giá trị khác nhau của x
và y1; y2 là hai giá trị tương ứng ca y. Biết y1 x1 = 7 và x2 = – 4; y2 = 3, giá trị
của x1; y1 là
A. x1 = 28; y1 = 21;
B. x1 = 3; y1 = 4;
C. x1 = 4; y1 = 3;
D. x1 = 4; y1 = 3.
Câu 2. Cho và x – y = 10, khi đó:
A. x = 6; y = 4;
B. x = 30; y = 20;
C. x = 30; y = 20;
D. x = 6; y = 4.
Câu 3. Tích của hai đơn thức xy và 3x
2
bng
A. 3x
3
;
B. 3x
3
y;
C. 3xy
2
;
D. 3x
2
y.
Câu 4. Giá trị ca biu thc x + 2x
2
y y
2
ti x = –1 và y = –1 là
A. 0;
B. 4;
C. 2;
D. 2.
Câu 5. Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba
cnh ca một tam giác?
A. 7 cm; 9 cm; 18 cm;
B. 2 cm; 5 cm; 7 cm;
C. 1 cm; 7 cm; 9 cm;
D. 6 cm; 11 cm; 13 cm.
Câu 6. Cho tam giác DEF có
. Độ dài các cạnh của ∆DEF sắp
xếp theo th t tăng dần là
A. DE; EF; DF;
B. DE; DF; EF;
C. EF; DE; DF;
D. EF; DF; DE.
Câu 7. Trong một tam giác, tâm của đường tròn tiếp xúc ba cạnh của tam giác là
A. giao điểm của ba đường trung tuyến.
B. giao điểm của ba đường trung trc.
C. giao điểm của ba đường phân giác.
D. giao điểm của ba đường cao.
Câu 8. Mt chung th nht 10 con th trắng và 8 thỏ xám, lấy ngẫu nhiên 4 con thỏ
t chung th trên, biến c nào sau đây có thể xy ra?
A. “Lấy được 3 th trắng và 2 thỏ xám”.
B. “Lấy được 4 th trắng và 1 thỏ xám”.
C. “Lấy được nhiu nht 4 th xám”.
D. “Lấy được ít nhất 5 th trắng”.
PHN II. T LUN (8,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a)
b) (2x + 3)(x + 2) = (x 4)(2x + 1)
Bài 2. (2,0 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = x
4
+ 5x
3
6x + 2x
2
+ 10x 5x
3
+ 1;
B(x) = x
4
2x
3
+ 2x
2
+ 6x
3
+ 1.
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa gim dn ca biến.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho A(x) = B(x) + M(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 3. (1,0 điểm) Trong bui trồng cây gây rừng, mi hc sinh lp 7A trồng được 12
cây, mỗi hc sinh lp 7B trồng được 14 cây. Hỏi mi lớp có bao nhiêu học sinh tham
gia trồng cây? Biết rng c hai lớp có 78 học sinh tham gia trông cây và số cây trồng
được ca hai lp bng nhau.
Bài 4. (1,0 điểm) Bạn Mai có một hộp bút đựng hai chiếc bút màu xanh và 1 chiếc bít
màu đỏ. Bn Mai ly ngẫu nhiên một chiếc bút từ hp cho bạn Huy mượn. Xét các
biến c sau:
A: “Mai lấy được chiếc bút màu đỏ”;
B: “Mai lấy được chiếc bút màu xanh”.
C: “Mai lấy được chiếc bút màu đen”.
D. “Mai lấy được chiếc bút màu đỏ hoặc màu xanh”.
a) Trong các biến c trên, hãy chỉ ra biến c không thể, biến c chc chn.
b) Tính xác suất ca biến c ngẫu nhiên có trong các biến c trên.
Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến CM. Trên tia đối
ca tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
a) Chng minh rằng Δ∆MAC = Δ∆MBD.
b) Chng minh rng AC + BC > 2CM.
c) Gọi K là điểm trên đoạn thng AM sao cho . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I
là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rng CD = 3ID.
Bài 6. (0,5 điểm) Tìm số nguyên x để đa thức A(x) = 2x
3
3x
2
+ 2x + 2 chia hết cho
đa thức B(x) = x
2
+ 1.
| 1/4

Preview text:

Đề thi hc kì 2 Toán 7 Chân tri sáng to
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1; x2 là hai giá trị khác nhau của x
và y1; y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết y1 – x1 = 7 và x2 = – 4; y2 = 3, giá trị của x1; y1 là A. x1 = –28; y1 = 21; B. x1 = –3; y1 = 4; C. x1 = –4; y1 = 3; D. x1 = 4; y1 = –3. Câu 2. Cho và x – y = 10, khi đó: A. x = –6; y = 4; B. x = 30; y = –20; C. x = –30; y = 20; D. x = 6; y = –4.
Câu 3. Tích của hai đơn thức xy và 3x2 bằng A. 3x3; B. 3x3y; C. 3xy2; D. 3x2y.
Câu 4. Giá trị của biểu thức x + 2x2y – y2 tại x = –1 và y = –1 là A. 0; B. –4; C. 2; D. –2.
Câu 5. Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 7 cm; 9 cm; 18 cm; B. 2 cm; 5 cm; 7 cm; C. 1 cm; 7 cm; 9 cm; D. 6 cm; 11 cm; 13 cm.
Câu 6. Cho tam giác DEF có
. Độ dài các cạnh của ∆DEF sắp
xếp theo thứ tự tăng dần là A. DE; EF; DF; B. DE; DF; EF; C. EF; DE; DF; D. EF; DF; DE.
Câu 7. Trong một tam giác, tâm của đường tròn tiếp xúc ba cạnh của tam giác là
A. giao điểm của ba đường trung tuyến.
B. giao điểm của ba đường trung trực.
C. giao điểm của ba đường phân giác.
D. giao điểm của ba đường cao.
Câu 8. Một chuồng thỏ nhốt 10 con thỏ trắng và 8 thỏ xám, lấy ngẫu nhiên 4 con thỏ
từ chuồng thỏ trên, biến cố nào sau đây có thể xảy ra?
A. “Lấy được 3 thỏ trắng và 2 thỏ xám”.
B. “Lấy được 4 thỏ trắng và 1 thỏ xám”.
C. “Lấy được nhiều nhất 4 thỏ xám”.
D. “Lấy được ít nhất 5 thỏ trắng”.
PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Tìm x, biết: a)
b) (2x + 3)(x + 2) = (x – 4)(2x + 1)
Bài 2. (2,0 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = x4 + 5x3 – 6x + 2x2 + 10x – 5x3 + 1;
B(x) = x4 – 2x3 + 2x2 + 6x3 + 1.
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho A(x) = B(x) + M(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 3. (1,0 điểm) Trong buổi trồng cây gây rừng, mỗi học sinh lớp 7A trồng được 12
cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng được 14 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham
gia trồng cây? Biết rằng cả hai lớp có 78 học sinh tham gia trông cây và số cây trồng
được của hai lớp bằng nhau.
Bài 4. (1,0 điểm) Bạn Mai có một hộp bút đựng hai chiếc bút màu xanh và 1 chiếc bít
màu đỏ. Bạn Mai lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hợp cho bạn Huy mượn. Xét các biến cố sau:
A: “Mai lấy được chiếc bút màu đỏ”;
B: “Mai lấy được chiếc bút màu xanh”.
C: “Mai lấy được chiếc bút màu đen”.
D. “Mai lấy được chiếc bút màu đỏ hoặc màu xanh”.
a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố không thể, biến cố chắc chắn.
b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên có trong các biến cố trên.
Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến CM. Trên tia đối
của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
a) Chứng minh rằng Δ∆MAC = Δ∆MBD.
b) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
c) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I
là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng CD = 3ID.
Bài 6. (0,5 điểm) Tìm số nguyên x để đa thức A(x) = 2x3 – 3x2 + 2x + 2 chia hết cho đa thức B(x) = x 2 + 1.