Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Mỹ Lộc – Nam Định

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng cuối học kì 2 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định; đề thi hình thức 20% trắc nghiệm (08 câu) + 80% tự luận (05 câu), thời gian làm bài 120 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 9 271 tài liệu

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Mỹ Lộc – Nam Định

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng cuối học kì 2 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định; đề thi hình thức 20% trắc nghiệm (08 câu) + 80% tự luận (05 câu), thời gian làm bài 120 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

114 57 lượt tải Tải xuống
Trang 1/2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN MỸ LỘC
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 9 THCS
(Thời gian làm bài: 120 phút không tính thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang)
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng viết chữ cái đứng trước
phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức
1
2025 x
A.
x 2025.
<
B.
x 2025.
>
C.
x 2025.
D.
x 2025.
Câu 2. Biết đường thẳng
y 2x b 2= +−
đi qua điểm A (1;3) thì tung độ gốc có giá trị
A. 0.
B. 1.
C. -2.
D. 3.
Câu 3. Điều kiện để hàm số
2
y (m 2024)x
=
nghịch biến với x > 0
A.
.
B.
m 2024>
.
C.
.
D.
m 2024
.
Câu 4. Cho phương trình
2x y 5−=
. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã
cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?
A.
xy5−=
.
B.
6x3y15
−+ =
.
C.
6x 15 3y+=
.
D.
6x 15 3y−=
.
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình
( )
2
x x x2 0+ −=
A.
{ }
2.
B.
{ }
0; 2 .
C.
{ }
1; 2 .
D.
{ }
0; 1; 2 .
Câu 6. Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh
43
cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC bằng
A.
3cm
.
B. 2cm.
C. 4cm.
D. 6cm.
Câu 7. Cho đường tròn (O; 3cm) (O
; 7cm) OO
= 2cm. Vị ttương đối của hai đường
tròn là
A. cắt nhau.
B. tiếp xúc ngoài.
C. tiếp xúc trong.
D. đựng nhau.
Câu 8 . Một hình trbán kính đáy 2cm và diện tích xung quanh
18
π
cm
2
. Khi đó, thể
tích của hình trụ đã cho bằng
A.
3
9 cm .π
B.
3
18 cm .π
C.
3
18cm .
D.
3
36 cm .π
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
1) Chứng minh đẳng thức:
2 33
7 2 12 3
13 3
−+ =
2) Rút gọn biểu thức:
x x 2 2x
B:
x1 x
x1 x xx


=+−



−+


; với
0; 1.xx>≠
Bài 2. (1,5 điểm)
1) Gọi x
1;
x
2
, (x
1
< x
2
) hoành đ c giao đim ca đ th hai hàm số: y = x
2
y = 2x + 3.
Tính giá tr biu thức A = 2x
1
+ x
2
.
2) Cho phương trình x
2
(2m + 2)x + m
2
+ 2m = 0 (với m tham số). Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x
1
; x
2
thỏa mãn x
1
2x
2
= 3m.
Trang 2/2
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình
y1
2x 1 2
y1
3
2 2x 1 3
y1
−+ =
+
−− =
+
Bài 4. (3,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông cân tại A
BC 4 2cm=
. Gọi D là trung điểm của AC.
Vẽ cung tròn (C; CD) cắt BC tại E (hình vẽ).
Tính diện tích phần giới hạn bởi BC, BD
cung tròn (C; CD) (phần tô đậm, kết quả làm
tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
2) T điểm A nm ngoài đưng tròn (O), v hai tiếp tuyến AM, AN. Gi H giao đim ca
AO MN. K đưng kính MD của đưng tròn (O), AD cắt đưng tròn (O) tại đim th hai là
C (C khác D). Gọi E giao đim ca NC AO. Gọi B và F giao đim ca tia AO với
đưng tròn (O) (
B
nằm gia
A
F
)
a. Chng minh
AH.AO AB.AF=
tứ giác ACHM ni tiếp.
b. Chng minh
2
AE EC.NE=
111
AE AB AF
= +
.
Bài 5. (1,0 điểm).
1) Giải phương trình:
(
)( )
x 2025 3 x 6 3 x 2025 x 6 + +=+ +
2) Cho a, b, c các số thực không âm thỏa mãn a + b + c = 1.
Chứng minh rằng
a + b + b + c + c + a 6
.
------- HẾT -------
Họ và tên thí sinh:.................................................. Số báo danh:...................................
Họ, tên và chữ ký của GT 1 Họ, tên và chữ ký của GT 2
.............................................................. ...................................................................
(Giám th coi kho sát không gii thích gì thêm. Hc sinh đưc s dụng máy tính cm tay
không có chc năng son tho văn bn.)
Trang 1/6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN MỸ LỘC
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: TOÁN LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)
Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
D
A
C
D
B
Phần II Tự luận (8,0 điểm)
Bài
Ý
Nội dung trình bày
Điểm
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Chứng minh đẳng thức
2 33
7 2 12 3
13 3
−+ =
2. Rút gọn biểu thức
22
:
1
1
xx x
B
xx
x x xx


=+−



−+


; với
0; 1.xx>≠
1.
(1,5đ)
1)
(0,5đ)
2 33
7 2 12
13 3
2(1 3 )
7 4 3 (1 3 )
13
−+
+
= + −−
0,25
(
)
(
)
2
2 3 31 1 3
2 3 3 11 3
3
= + −+
= −−+
=
Vậy đẳng thức được chứng minh.
0,25
2)
(1,0đ)
Với
0; 1xx>≠
, ta có
(
)
( )
22
:
1 (1 )
11
xx x
B
x
x xx
xx



= +−


−+
−+


( )
( )
22 2
:
(1 )
11
xx x x x
B
xx
xx
++ + −+
=
+
−+
0,25
0,25
( )( )
2 (1 )
.
2
11
xxxx
B
xx
xx
++
=
+
−+
0,25
1
x
B
x
=
Vậy với
0; 1xx>≠
, ta có
1
x
B
x
=
.
0,25
Bài 2. (1,5 điểm)
1) Gi
12 1 2
; ,( )xx x x<
hoành đ các giao đim ca đ th hai hàm số:
2
xy =
23yx= +
. Tính giá tr biu thc:
12
2A xx= +
.
Trang 2/6
2) Cho phương trình
22
(2 2) 2 0
x m xm m
+ ++=
(với
m
là tham số). Tìm tất cả các giá trị
của
m
để phương trình có hai nghiệm phân biệt
12
;xx
thỏa mãn
12
2 3.xxm−=
2.
(1,5đ)
1)
(0,5đ)
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình
22
2 3 2 30xx xx= +⇔ −=
1
3
x
x
=
=
12
xx
<
,nên
12
1; 3xx⇒= =
0,25
12
2 231A xx= + =−+ =
Vậy
1
A
=
0,25
2)
(1,0đ)
Ta có
( )
( )
2
22 2
2 2 4. 2 4 8 4 4 8 .m mmmm mm∆= + + = + +


40= >
với mọi
m
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi
m
0,25
Do
4∆=
nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
2
.
xm
xm
= +
=
0,25
TH1: Nếu
12
2,xm xm=+=
thay vào
12
23
xxm−=
ta được
1
22 3 .
2
m mmm+− = =
0,25
TH2: Nếu
12
,2x mx m= = +
thay vào
12
2 3.xxm
−=
ta được
2 4 3 1.mm mm −= =
Vậy giá trị m cần tìm là
1
1; .
2
mm=−=
0,25
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình
1
21 2
1
3
22 1 3
1
y
x
y
x
y
−+ =
+
−− =
+
3.
(1,0đ)
1
21 2
1
3
22 1 3
1
y
x
y
x
y
−+ =
+
−− =
+
ĐK:
1
;1
2
xy ≠−
0,25
2
2 11 2
1
3
22 1 3
1
x
y
x
y
+− =
+
−− =
+
0,25
Đặt
1
2 1 a (a 0), b
1
x
y
−= =
+
. H phương trình tr thành
0,25
Trang 3/6
a 2b 1 2a 4b 2 a 3(tm)
2a 3b 3 2a 3b 3 b 1
−= −= =

⇔⇔

−= −= =

+)Vi
a3 213 219 5(tm)
x xx
= = −= =
1
b 1 1 1 1 0(tm)
1
yy
y
=⇒ = += =
+
Vy h phương trình có nghim là
( )
5; 0
.
0,25
Bài 4.
(3,0đ)
1) Cho tam giác
ABC
vuông cân ti
A
42BC cm=
. Gi
D
là trung đim
của
AC
. V cung tròn
( )
;
C CD
cắt
BC
tại
E
(hình v). Tính din tích phn gii
hạn bi
,BC BD
và cung tròn
( )
;C CD
(phn tô đm, kết qulàm tròn đến chs
thp phân thnht)
1)
(1,0đ)
1) Xét
ABC
vuông cân ti
A
45ACB
⇒=°
AB AC=
222
AB AC BC+=
2
2 32 4
AB AB AC cm
=⇒==
Diện tích tam giác
ABC
2
1
11
. 4.4 8( )
22
S AB AC cm
= = =
0,25
D
là trung đim ca
AC
2CD DA cm⇒==
Diện tích tam giác
ADB
2
2
11
. 2.4 4( )
22
S AD AB cm= = =
0,25
Xét cung tròn
(, )
C CD
45DCE sd DE= = °
(tính cht góc tâm)
Diện tích hình quạt
CDE
2
3
.4.45
()
360 2
S cm
ππ
°
= =
°
0,25
Diện tích hình tô đậm là
2
123
8 4 2, 4( )
2
S S S S cm
π
= =−−
0,25
2) T đim
A
nm ngoài đưng tròn
()
O
, v hai tiếp tuyến
,AM AN
. Gi H giao
đim ca
AO
MN
. K đưng kính
MD
của đưng tròn
()O
,
AD
cắt đưng tròn
()O
tại đim th hai
C
(
C
khác
D
). Gi
E
giao đim ca
NC
AO
. Gi
B
F
là giao đim ca tia
AO
với đưng tròn
()
O
(
B
nm gia
A
F
)
a. Chng minh
..AH AO AB AF=
và t giác
ACHM
ni tiếp.
b.. Chng minh
2
.AE EC N E=
111
.
AE AB AF
= +
Trang 4/6
2.a)
(1,0đ)
B
E
C
H
O
F
D
N
M
A
Ta có
,AM AN
là hai tiếp tuyến ct nhau ti
A AM AN⇒=
A
thuc đưng trung trc ca MN
Ta có
OM ON O=
thuc đưng trung trc ca MN
OA
là đưng trung trc ca MN
0
90OA MN AHM⇒⊥ =
Xét
AMO
vuông ti
M
MH
là đưng cao nên
2
.AM AH AO⇒=
0,25
Chng minh
AMB
(.)AFM g g
2
.
AM AF
AM AB AF
AB AM
⇒= =
2
.
AM AH AO=
..AH AO AB AF⇒=
0,25
Xét
()O
0
90MCD =
(Góc ni tiếp chn na đưng tròn)
0
90
ACM⇒=
ACM AHM=
0
90=
0,25
Xét t giác
AMHC
ACM AHM=
0
90
=
Nên t giác
AMHC
ni tiếp.
0,25
2.b)
(1,0đ)
Vì t giác
AMHC
ni tiếp
HAC HMC⇒=
(2 góc ni tiếp cùng
chn
HC
)
ENA CMN HAC ENA=⇒=
Chng minh
AEC
(.)
NEA g g
2
.
AE EC
AE EC NE
NE AE
⇒= =
(1)
0,25
Vì tứ giác
AMHC
nội tiếp
AMC AHC
⇒=
(2 góc ni tiếp cùng
chn
AC
)
Trang 5/6
AMC ENH EHC ENH=⇒=
Chng minh
HEC
(.)NEH g g
2
.
HE NE
HE EC NE
EC HE
⇒= =
(2)
0,25
T (1) và (2)
22
EA HE EA HE
= ⇒=
E
là trung đim ca
AH
Ta có
..AH AO AB AF
=
0,25
VT =
11
..
AF AB AO OF AO OB
AB AF AF AB AF AB
+ ++
+= =
2 221
.2
AO
AH AO AH AE AE
= = = =
(đpcm)
0,25
Bài 5.
(1,0đ)
1. Gii phương trình
( )( )
x 2025 3 x 6 3 x 2025 x 6 + +=+ +
1.
(0,5đ)
1) Gii phương trình:
( )( )
x 2025 3 x 6 3 x 2025 x 6 + +=+ +
Điu kin:
x 2025
.
Phương trình
(
)( )
3 x 6 3 x 2025 x 2025 x 6 0 + −+ + =
( )
(
)
3 x 6 1 x 2025 x 6 1 0
+− +− =
0,25
( )
( )
x 6 1 x 2025 3 0 +− =
x 5, x 2034⇔= =
Ta thy x = 2034 tha mãn điu kin
Vy nghim của phương trình đã cho là: x = 2034
0,25
2) Cho
,,abc
các số thực không âm thỏa mãn
1abc
++=
.
Chứng minh rằng
6ab bc ca++ ++ +
.
2.
(0,5đ)
Ta có:
( )
( )
( )
222
2 22
111
0
222
x y z xy yz xz x y y z z x++−−−= + +
Nên:
2 22
x y z xy yz xz++≥++
Suy ra:
( )
( )
2
2 22 2 22
3 222x y z x y z xy yz xz x y z++ ≥+++ + + =++
0,25
Với
( )
2 22
x, y, z 0 3xyz x y z≥⇒++≤ + +
Áp dụng
( )
2 22
3xyz x y z++≤ + +
với
,,x aby bcz ac=+=+=+
có:
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
3 3 2 3.2.1 6ab bc ca ab bc ac abc++ ++ + +++++ = ++ = =
Dấu bằng xảy ra khi
1
3
abc= = =
(thỏa mãn ĐK).
Vậy
6ab bc ca++ ++ +
với
,,abc
các số thực không âm
thỏa mãn
1abc++=
.
0,25
Lưu ý: Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm. Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm
tối đa
Trang 6/6
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II HUYỆN MỸ LỘC
NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 9 THCS ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 120 phút không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang)
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước
phương án đó vào bài làm. 1 −
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là 2025 − x
A. x < 2025. B. x > 2025. C. x ≤ 2025. D. x ≠ 2025.
Câu 2. Biết đường thẳng y = 2x + b − 2 đi qua điểm A (1;3) thì tung độ gốc có giá trị là A. 0. B. 1. C. -2. D. 3.
Câu 3. Điều kiện để hàm số 2
y = (m − 2024)x nghịch biến với x > 0 là A. m ≥ 2024 . B . m > 2024. C . m < 2024 . D. m ≠ 2024.
Câu 4. Cho phương trình 2x − y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã
cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm? A. x − y = 5. B. 6 − x + 3y =15. C. 6x +15 = 3y . D.6x −15 = 3y.
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình ( 2 x + x) x − 2 = 0 là A. { } 2 . B. {0; } 2 . C. { 1; − } 2 . D. {0; 1; − } 2 .
Câu 6. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh 4 3 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A. 3cm . B. 2cm. C. 4cm. D. 6cm.
Câu 7. Cho đường tròn (O; 3cm) và (O’; 7cm) có OO’ = 2cm. Vị trí tương đối của hai đường
tròn là A. cắt nhau. B. tiếp xúc ngoài. C. tiếp xúc trong. D. đựng nhau.
Câu 8 . Một hình trụ có bán kính đáy là 2cm và diện tích xung quanh là18π cm2. Khi đó, thể
tích của hình trụ đã cho bằng A. 3 9 c π m . B. 3 18 c π m . C. 3 18cm . D. 3 36 c π m .
Phần II: Tự luận
(8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
1) Chứng minh đẳng thức: 2 3 − 3 7 − 2 12 + − = − 3 1− 3 3  
2) Rút gọn biểu thức: x x  2 2 − x B   :  = + − 
; với x > 0; x ≠1. x −1  x −1    x x + x x 
Bài 2. (1,5 điểm)
1) Gọi x1; x2, (x1 < x2) là hoành độ các giao điểm của đồ thị hai hàm số: y = x2 và y = 2x + 3.
Tính giá trị biểu thức A = 2x1 + x2.
2) Cho phương trình x2 – (2m + 2)x + m2 + 2m = 0 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x1 – 2x2 = 3m. Trang 1/2  y −1 2x −1 + = 2 
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  y +1  3 2 2x −1− = 3  y +1
Bài 4. (3,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông cân tại A có
BC = 4 2cm . Gọi D là trung điểm của AC.
Vẽ cung tròn (C; CD) cắt BC tại E (hình vẽ).
Tính diện tích phần giới hạn bởi BC, BD và
cung tròn (C; CD) (phần tô đậm, kết quả làm
tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
2) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AM, AN. Gọi H là giao điểm của
AO và MN. Kẻ đường kính MD của đường tròn (O), AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là
C (C khác D). Gọi E là giao điểm của NC và AO. Gọi B và F là giao điểm của tia AO với
đường tròn (O) ( B nằm giữa Avà F )
a. Chứng minh AH.AO = AB.AF và tứ giác ACHM nội tiếp. 1 1 1 b. Chứng minh 2 AE = EC.NE và = + . AE AB AF
Bài 5. (1,0 điểm).
1) Giải phương trình: x − 2025 + 3 x + 6 = 3+ (x − 2025)(x + 6)
2) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c = 1.
Chứng minh rằng a + b + b + c + c + a ≤ 6 . ------- HẾT -------
Họ và tên thí sinh:.................................................. Số báo danh:...................................
Họ, tên và chữ ký của GT 1 Họ, tên và chữ ký của GT 2
..............................................................

...................................................................
(Giám thị coi khảo sát không giải thích gì thêm. Học sinh được sử dụng máy tính cầm tay
không có chức năng soạn thảo văn bản.) Trang 2/2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HUYỆN MỸ LỘC
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: TOÁN – LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)
Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D A C D B
Phần II – Tự luận (8,0 điểm) Bài Ý
Nội dung trình bày Điểm
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Chứng minh đẳng thức 2 3 − 3 7 − 2 12 + − = − 3 1− 3 3  
2. Rút gọn biểu thức x x  2 2   : − x B  = + − 
; với x > 0; x ≠1. x −1  x −1 
  x x + x x  2 3 − 3 7 − 2 12 + − 1− 3 3 0,25 2(1+ 3) = 7 − 4 3 + − (1− 3) 1) 1− 3 (0,5đ) = ( − )2 2 3 − ( 3 + )1−1+ 3 = 2 − 3 − 3 −1−1+ 3 0,25 = − 3
Vậy đẳng thức được chứng minh.
Với x > 0; x ≠1, ta có   1.  −  x x 2 2 =  +  : x B  −  (1,5đ)
( x − )1( x + )1 x −1 x x(1+ x)   0,25 x + x + x
2 + 2 x − 2 + x B = ( x − ) 1 ( x + ) : 1 x(1+ x) 2) 0,25 (1,0đ) 2 x + x x(1+ x) B = ( 0,25 x − ) 1 ( x + ). 1 2 x + x x B = x −1 0,25
Vậy với x > 0; x ≠1, ta có x B = . x −1
Bài 2. (1,5 điểm)
1) Gọi x ; x ,(x < x ) là hoành độ các giao điểm của đồ thị hai hàm số: 2 và 1 2 1 2 y = x
y = 2x + 3. Tính giá trị biểu thức: A = 2x + x 1 2 . Trang 1/6 2) Cho phương trình 2 2
x − (2m + 2)x + m + 2m = 0 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x ; x x − 2x = 3 . m 1
2 thỏa mãn 1 2
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình 2 2
x = 2x + 3 ⇔ x − 2x − 3 = 0 x = 1 − 0,25 1) ⇔  x = 3
(0,5đ) x < xx = 1; − x = 3 1 2 ,nên 1 2
A = 2x + x = 2 − + 3 =1 1 2 0,25 Vậy A =1 Ta có ∆ = −  ( m + ) 2  −  ( 2 m + m) 2 2 2 2 4.
2 = 4m + 8m + 4 − 4m − 8 . m 0,25
= 4 > 0 với mọi m 2. (1,5đ)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Do ∆ = 4nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
x = m + 2 0,25 2) x = . m
(1,0đ) TH1: Nếu x = m + 2, x = m
x − 2x = 3m 1 2 thay vào 1 2 ta được 1 m 0,25
+ 2 − 2m = 3m m = . 2 TH2: Nếu x = , m x = m + 2 x − 2x = 3 . m 1 2 thay vào 1 2 ta được
m − 2m − 4 = 3m m = 1. − 0,25 1
Vậy giá trị m cần tìm là m = 1; − m = . 2  y −1 2x −1 + = 2  y +1
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  3 2 2x −1− = 3  y +1  y −1 2x −1 + = 2  y +1 1  3
ĐK: x ≥ ; y ≠ 1 − 0,25 2 2x −1− = 3 2  y +1 3. (1,0đ)  2 2x −1 +1− = 2  y +1 ⇔  3 0,25 2 2x −1− = 3  y +1 1
Đặt 2x −1 =a (a ≥ 0), b = +
. Hệ phương trình trở thành 0,25 y 1 Trang 2/6 a − 2b =1 2a − 4b = 2 a = 3(tm)  ⇔  ⇔ 2a 3b 3 2a 3b 3  − = − = b =1
+)Với a = 3 ⇒ 2x −1 = 3 ⇔ 2x −1 = 9 ⇔ x = 5(tm) 1 b =1⇒
=1 ⇔ y +1 =1 ⇔ y = 0(tm) y +1 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (5;0). 1) Cho tam giác
ABC vuông cân tại A BC = 4 2cm . Gọi D là trung điểm
của AC . Vẽ cung tròn (C;CD) cắt BC tại E (hình vẽ). Tính diện tích phần giới
hạn bởi BC, BD và cung tròn (C;CD) (phần tô đậm, kết quả làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất)
1) Xét A
BC vuông cân tại A ⇒ 
ACB = 45° và AB = AC mà 2 2 2
AB + AC = BC 2
⇒ 2AB = 32 ⇒ AB = AC = 4cm 0,25
Diện tích tam giác ABC là 1 1 2 S = A .
B AC = 4.4 = 8(cm ) 1 2 2 Bài 4.
D là trung điểm của AC CD = DA = 2cm (3,0đ) 1)
Diện tích tam giác ADB là 1 1 2 S = A .
D AB = 2.4 = 4(cm ) 0,25 (1,0đ) 2 2 2
Xét cung tròn (C,CD) có  = 
DCE sd DE = 45° (tính chất góc ở tâm)
Diện tích hình quạt CDE là π.4.45° π 2 S = = (cm ) 0,25 3 360° 2
Diện tích hình tô đậm là π 2
S = S S S = 8 − 4 − ≈ 2,4(cm ) 1 2 3 2 0,25
2) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn(O), vẽ hai tiếp tuyến AM , AN . Gọi H là giao
điểm của AO MN . Kẻ đường kính MD của đường tròn (O), AD cắt đường tròn
(O)tại điểm thứ hai là C (C khác D ). Gọi E là giao điểm của NC AO . Gọi
B F là giao điểm của tia AO với đường tròn (O) ( B nằm giữa AF )
a. Chứng minh AH.AO = A .
B AF và tứ giác ACHM nội tiếp. b.. Chứng minh 2
AE = EC.NE và 1 1 1 = + . AE AB AF Trang 3/6 M E A B H O F C D N
Ta có AM , AN là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A AM = AN
Athuộc đường trung trực của MN
Ta có OM = ON O thuộc đường trung trực của MN 2.a)
OAlà đường trung trực của MN ⇒ ⊥ ⇒  0 OA MN AHM = 90 0,25 (1,0đ) Xét A
MO vuông tại M MH là đường cao nên 2
AM = AH.AO Chứng minh AMB A
FM (g.g) AM AF 2 ⇒ = ⇒ AM = A . B AF AB AM 0,25 Mà 2
AM = AH.AO
AH.AO = A .BAF Xét (O)có  0
MCD = 90 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 ⇒  0 ACM = 90 ⇒  =  ACM AHM 0 = 90
Xét tứ giác AMHC có  =  ACM AHM 0 = 90
Nên tứ giác AMHC nội tiếp. 0,25
Vì tứ giác AMHC nội tiếp ⇒  = 
HAC HMC (2 góc nội tiếp cùng chắn  HC ) Mà  =  ⇒  =  ENA CMN HAC ENA 2.b) Chứng minh AEC NE ( A g.g) 0,25 (1,0đ) AE EC 2 ⇒ =
AE = EC.NE (1) NE AE
Vì tứ giác AMHC nội tiếp⇒  = 
AMC AHC (2 góc nội tiếp cùng chắn  AC ) Trang 4/6 Mà  =  ⇒  =  AMC ENH EHC ENH Chứng minh HEC N
EH (g.g) 0,25 HE NE 2 ⇒ =
HE = EC.NE (2) EC HE Từ (1) và (2) 2 2
EA = HE EA = HE
E là trung điểm của AH 0,25
Ta có AH.AO = A . B AF 1 1
AF + AB AO + OF + AO OB VT = + = = AB AF AF.AB AF.AB 2AO 2 2 1 0,25 = = = = (đpcm)
AH.AO AH 2AE AE
1. Giải phương trình x − 2025 + 3 x + 6 = 3+ (x − 2025)(x + 6)
1) Giải phương trình: x − 2025 + 3 x + 6 = 3+ (x − 2025)(x + 6) Điều kiện: x ≥ 2025.
Phương trình ⇔ 3 x + 6 −3+ x − 2025 − (x − 2025)(x + 6) = 0 1. ⇔ 3( x + 6 − )
1 − x − 2025 ( x + 6 − )1 = 0 (0,5đ) 0,25 ⇔ ( x + 6 − ) 1 ( x − 2025 −3) = 0 ⇔ x = 5 − , x = 2034
Ta thấy x = 2034 thỏa mãn điều kiện 0,25
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 2034
2) Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c =1.
Chứng minh rằng a + b + b + c + c + a ≤ 6 . Bài 5. 1 1 (1,0đ) Ta có: 2 2 2 1
x + y + z xy yz xz = (x y)2 + ( y z)2 + (z x)2 ≥ 0 2 2 2 Nên: 2 2 2
x + y + z xy + yz + xz Suy ra: ( 2 2 2
x + y + z ) 2 2 2 3
x + y + z + 2xy + 2yz + 2xz = (x + y + z)2 0,25 Với
≥ ⇒ x + y + z ≤ ( 2 2 2 x, y,z 0
3 x + y + z ) 2.
Áp dụng x + y + z ≤ ( 2 2 2
3 x + y + z ) với (0,5đ)
x = a + b, y = b + c, z = a + c có:
a +b + b + c + c + a ≤ 3( a +b)+(b+c)+(a +c) = 3(2(a +b+c) = 3.2.1 = 6 Dấu bằng xảy ra khi 1
a = b = c = (thỏa mãn ĐK). 3
Vậy a + b + b + c + c + a ≤ 6 với a,b,c là các số thực không âm 0,25
thỏa mãn a + b + c =1.
Lưu ý: Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm. Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa Trang 5/6 Trang 6/6
Document Outline

  • ĐỀ Toán 9 - HK2 N.Học 2023-2024
  • HDC - Toán 9- HK2 N.Học 2023-2024