Đề thi học kỳ 1 môn Giáo dục công dân lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 2 | Bộ sách Cánh diều

Câu 11. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? Câu 10: Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? Câu 9: Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? Câu 6: Sáng nào M cũng đi học muộn vì không tự giác dậy sớm mà phải chờ mẹ gọi dậy. Hành động đó thể hiện điều gì? Câu 3: Để tôn trọng sự thật chúng ta cần phải làm gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:

Đề HK1 GDCD 6 32 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 6 399 tài liệu

Thông tin:
7 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 1 môn Giáo dục công dân lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 2 | Bộ sách Cánh diều

Câu 11. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? Câu 10: Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? Câu 9: Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? Câu 6: Sáng nào M cũng đi học muộn vì không tự giác dậy sớm mà phải chờ mẹ gọi dậy. Hành động đó thể hiện điều gì? Câu 3: Để tôn trọng sự thật chúng ta cần phải làm gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

19 10 lượt tải Tải xuống
Đề thi cui hc kì 1 lp 6 môn GDCD
PHN I: TRC NGHIỆM (3 đim)
Khoanh tròn vào một đáp án trả lời đúng nhất (mi câu được 0,25 đim)
Câu 1: Tôn trng s tht là:
A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng s tht, bo v s tht.
B. Suy nghĩ, nói và làm theo ý kiến ca riêng mình.
C. Nói và làm theo ý kiến ca s đông.
D. Mình làm vic ca mình, k mi ngưi.
Câu 2: Em không đồng ý với quan điểm nào khi nói v ý nghĩa của tôn trng
s tht?
A. Góp phn to ra các mi quan h xã hi tốt đẹp.
B. Ch những người làm trái đạo đức mi phi tôn trng s tht.
C. Tôn trng s thật giúp con ngưi nâng cao phm giá ca bn thân.
D. Đưc mọi người tin yêu, quý trng.
Câu 3: Để tôn trng s tht chúng ta cn phi làm gì?
A. Ch làm nhng vic mà bn thân mình thích.
B. Tránh tham gia nhng việc không liên quan đến mình.
C. Nhn thức đúng, có hành động và thái độ phù hp vi s tht. .
D. Không dám nói s tht s b tr thù.
Câu 4: Câu “Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con ngưi?
A. Kiên trì
B. Siêng năng
C. Chăm chỉ
D. T lp
Câu 5: Hành động nào không là biu hin ca t lp?
A. Nh ch gái chun b đồ dùng hc tp cho mình.
B. Dù tri lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tp ri mới đi ngủ.
C. T chun b đồ ăn sáng rồi đi hc.
D. C gng hoàn thành tt nhim v được giao.
Câu 6: Sáng nào M cũng đi học mun vì không t giác dy sm mà phi ch
m gi dy. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. M t lp.
B. M li.
C. M vô tâm.
D. M t giác.
Câu 7: Có my cách để t nhn thc bn thân?
A. 2 cách.
B. 3 cách.
C. 4 cách.
D. 5 cách
Câu 8: T nhn thc bn thân là quá trình quan sát và tìm hiu v:
A. B m.
B. Thy cô.
C. Bn bè.
D. Chính mình.
Câu 9: Khi không hiu rõ v bn thân, chúng ta s d dn ti nhng sai lm
nào?
A. Không xác định đưc mc tiêu trong cuc sng.
B. Biết cách ng x vi mi ngưi xung quanh
C. Có nhng li nói và việc làm đúng đắn.
D. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sng.
Câu 10: Phm cht đạo đức nào gn lin vi biu hin của yêu thương con
người?
A. Vô cm.
B. Khoan dung.
C. Ích k
D. Nh nhen.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây góp phn rèn luyện đức tính siêng ng, kiên trì?
A. Làm vic theo s thích cá nhân.
B. T b mi vic khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mc tiêu.
D. lại vào người khác khi làm vic.
Câu 12. Câu ca dao tc ng nào sau đây nói v siêng năng, kiên trì ?
A. Ch ngã em nâng.
B. Há ming ch sung.
C. Đc nưc béo cò.
D. Kiến tha lâu ngày đầy t.
PHN II: T LUẬN (7 điểm)
Câu 1( 2 điểm)
a. T lập có ý nghĩa như thế nào trong cuc sng hàng ngày của em? (1đ)
b. Hãy k li nhng vic làm th hin t lp ca em trong cuc sng hàng ngày.
Qua đó em cn rèn luyện như thế nào để ngày càng t lập hơn? (1đ)
Câu 2: (2 điểm)
a. Em hãy nêu các cách t nhn thc bản thân? (1đ)
b. Để phát huy được điểm mnh, khc phc đim yếu ca bn thân em cn lên
kế hoch rèn luyện như thế nào? (1đ)
Câu 3: (3 điểm)
Nam và Long hc cùng lp vi nhau. Va ri Long xin m tiền đóng học phí
nhưng lại dùng s tin đó để la cà ăn vặt sau mi gi tan hc. Nam biết chuyn
này do tình c nghe Long nói chuyn vi mt bn khác trong lp. Khi cô giáo
hi Long: “Tại sao em chưa đóng học phí?”, Long đã tr li vi cô giáo là
Long đã đánh rơi s tin y.
a. Theo em, vic làm ca bạn Long là đúng hay sai? Tại sao? (2 đ)
b. Nếu là Nam, em s làm gì trong trưng hpy?(1 đ)
Đáp án Đề thi cui hc kì 1 lp 6 môn GDCD
PHN I: TRC NGHIỆM(3 điểm)
Mi câu tr lời đúng được 0,25 đim.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
12
ĐA
A
B
C
D
A
B
B
D
A
C
D
PHN II: T LUẬN (7 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
Câu 1
( 2 đim)
a. Ý nghĩa ca t lp:
- Giúp con ngưi trưng thành, t tin, có bản lĩnh cá nhân.
- Biết giúp b m nhng công vic va sức trong gia đình.
- D thành công hơn trong cuộc sng.
- Xứng đáng được mọi người kính trng.
b. HS nêu được nhng vic làm hàng ngày th hin tính t
lp và đưa ra kế hoch rèn luyn bn thân.
1 đ
1 đ
Câu 2
(2 đim)
a. Có 3 cách t nhn thc bn thân:
- T vn bn thân mt cách khách quan trong hot đng
hc tp và sinh hot hàng ngày….
- Lng nghe ý kiến của người thân, bn bè, thy cô và
1 đ
những người xung quanh….
- Tham gia các hoạt động, th thách mi đ khám phá bn
thân…
b. HS đưa ra được kế hoch rèn luyn ca bn thân mình.
1 đ
Câu 3
(2 đim)
a. Theo em vic làm ca bn Long là sai. Vì:
- Bạn đã nói sai sự tht vi cô giáo v s tin mà bn xin
m đi đóng học nhưng lại dùng đ tiêu xài ăn quà vt.
- Bn Long không nhng không nói tht v vic làm ca
mình để xin cô và m tha th, mà bn li nói di cô giáo
s tin b đánh rơi. Vic làm này là không th chp nhn
được, Cn lên án, phê phán vic làm sai này.
b. Nếu là bn Nam em s khuyên bn Long nên nói tht v
vic làm của mình là đã dùng số tiền đó la cà ăn quà vặt đ
xin cô và m ntha li, rút kinh nghim sa cha. Nếu bn
không nghe thì em s nói s tht với cô giáo đ cô có
hướng gii quyết vi vic làm sai ca bn Long...
0,5đ
1,5đ
1 đ
Bng ma trn Đ thi cui hc kì 1 lp 6 môn GDCD
Ni
dung
kiến
thc cn
KT
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Tng
đim
TN
TL
TN
TL
Vn dng
VD cao
1. Tôn
trng s
tht
Nh li
được KN,
ý nghĩa
ca tôn
trng s
tht
(c1,2)
Hiu và
la chn
được hành
vi để rèn
luyn tôn
trn s
tht (c3)
Vn dng
lí thuyết
để x
tình
hung
(c15a)
Biết nhn
định tình
hung và
đưa ra lời
khuyên
(c15b)
S câu:
S
đim:
T l %
2 câu
0.5đ
5%
1 câu
0.25đ
2,5%
1/2 câu
20%
1/2 câu
10%
4 câu
3.75đ
37,5%
2. T lp
K được
biu hin
Nhc li
được ý
Phân bit
được t
Nêu
được
ca t
lp.(c5)
nghĩa và
nhng
vic làm
ca t
lp
(c13a)
lp vi
trái vi t
lp(c4,6)
cách rèn
luyn t
lp ca
bn thân
(c13b)
S câu:
S
đim:
T l %
1 câu
0.25đ
2,5%
1/2 câu
10%
2 câu
0.5đ
5%
1/2 câu
10%
4 câu
2,75đ
27,5%
3. T
nhn
thc bn
thân
Các cách
để t
nhn biết
bn thân
(c7,8)
Nh li
các cách
t nhn
thc bn
thân
(c14a)
Hu qu
ca vic
không
nhn thc
được bn
thân (c9)
Kế hoch
rèn luyn
vic t
nhn
thc bn
thân
(c14b)
S câu:
S
đim:
T l %
2 câu
0.5đ
5%
1/2 câu
10%
1 câu
0.25đ
2,5%
1/2 câu
10%
4 câu
2,75đ
27,5%
4. Yêu
thương
con
người.
Hiểu được
đâu là p/c
gn vi
yêu
thương
con ngưi
(c10)
S câu:
S
đim:
T l %
1 câu
0.25đ
2,5%
1 câu
0,25đ
2,5%
5. Siêng
năng,
kiên trì
Nhn biết
câu tc
ng th
hin
SNKT
(c12)
Hiu và
la chn
được hành
vi để rèn
luyn
SNKT
(c11)
S câu:
S
đim:
T l %
1 câu
0.25đ
2,5%
1 câu
0.25đ
2,5%
2 câu
0,5 đ
5%
Tng s
câu:
S
đim:
T l %:
6 câu
1,5 đ
15%
1 câu
20%
6 câu
1,5 đ
15%
1 câu
2 đ
20%
1/2 câu
20%
1/2 câu
1.đ
10%
15 câu
10đ
100%
| 1/7

Preview text:

Đề thi cuối học kì 1 lớp 6 môn GDCD
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào một đáp án trả lời đúng nhất (mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu 1: Tôn trọng sự thật là:
A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật.
B. Suy nghĩ, nói và làm theo ý kiến của riêng mình.
C. Nói và làm theo ý kiến của số đông.
D. Mình làm việc của mình, kệ mọi người.
Câu 2: Em không đồng ý với quan điểm nào khi nói về ý nghĩa của tôn trọng sự thật?
A. Góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
B. Chỉ những người làm trái đạo đức mới phải tôn trọng sự thật.
C. Tôn trọng sự thật giúp con người nâng cao phẩm giá của bản thân.
D. Được mọi người tin yêu, quý trọng.
Câu 3: Để tôn trọng sự thật chúng ta cần phải làm gì?
A. Chỉ làm những việc mà bản thân mình thích.
B. Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình.
C. Nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. .
D. Không dám nói sự thật sợ bị trả thù.
Câu 4: Câu “Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người? A. Kiên trì B. Siêng năng C. Chăm chỉ D. Tự lập
Câu 5: Hành động nào không là biểu hiện của tự lập?
A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình.
B. Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ.
C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học.
D. Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Câu 6: Sáng nào M cũng đi học muộn vì không tự giác dậy sớm mà phải chờ
mẹ gọi dậy. Hành động đó thể hiện điều gì? A. M tự lập. B. M ỷ lại. C. M vô tâm. D. M tự giác.
Câu 7: Có mấy cách để tự nhận thức bản thân? A. 2 cách. B. 3 cách. C. 4 cách. D. 5 cách
Câu 8: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về: A. Bố mẹ. B. Thầy cô. C. Bạn bè. D. Chính mình.
Câu 9: Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?
A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.
B. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh
C. Có những lời nói và việc làm đúng đắn.
D. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
Câu 10: Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Vô cảm. B. Khoan dung. C. Ích kỷ D. Nhỏ nhen.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc.
Câu 12. Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì ? A. Chị ngã em nâng. B. Há miệng chờ sung. C. Đục nước béo cò.
D. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1( 2 điểm)
a. Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày của em? (1đ)
b. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em trong cuộc sống hàng ngày.
Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn? (1đ) Câu 2: (2 điểm)
a. Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân? (1đ)
b. Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên
kế hoạch rèn luyện như thế nào? (1đ) Câu 3: (3 điểm)
Nam và Long học cùng lớp với nhau. Vừa rồi Long xin mẹ tiền đóng học phí
nhưng lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Nam biết chuyện
này do tình cờ nghe Long nói chuyện với một bạn khác trong lớp. Khi cô giáo
hỏi Long: “Tại sao em chưa đóng học phí?”, Long đã trả lời với cô giáo là
Long đã đánh rơi số tiền ấy.
a. Theo em, việc làm của bạn Long là đúng hay sai? Tại sao? (2 đ)
b. Nếu là Nam, em sẽ làm gì trong trường hợp này?(1 đ)
Đáp án Đề thi cuối học kì 1 lớp 6 môn GDCD
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B C D A B B D A B C D
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Ý nghĩa của tự lập: 1 đ
- Giúp con người trưởng thành, tự tin, có bản lĩnh cá nhân.
- Biết giúp bố mẹ những công việc vừa sức trong gia đình. Câu 1 ( 2 điể
- Dễ thành công hơn trong cuộc sống. m)
- Xứng đáng được mọi người kính trọng.
b. HS nêu được những việc làm hàng ngày thể hiện tính tự 1 đ
lập và đưa ra kế hoạch rèn luyện bản thân.
a. Có 3 cách tự nhận thức bản thân: 1 đ
- Tự vấn bản thân một cách khách quan trong hoạt động Câu 2
học tập và sinh hoạt hàng ngày….
(2 điểm) - Lắng nghe ý kiến của người thân, bạn bè, thầy cô và
những người xung quanh….
- Tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân… 1 đ
b. HS đưa ra được kế hoạch rèn luyện của bản thân mình. 0,5đ
a. Theo em việc làm của bạn Long là sai. Vì:
- Bạn đã nói sai sự thật với cô giáo về số tiền mà bạn xin
mẹ đi đóng học nhưng lại dùng để tiêu xài ăn quà vặt. 1,5đ
- Bạn Long không những không nói thật về việc làm của Câu 3
mình để xin cô và mẹ tha thứ, mà bạn lại nói dối cô giáo là
số tiền bị đánh rơi. Việc làm này là không thể chấp nhận
(2 điểm) được, Cần lên án, phê phán việc làm sai này.
b. Nếu là bạn Nam em sẽ khuyên bạn Long nên nói thật về
việc làm của mình là đã dùng số tiền đó la cà ăn quà vặt để
xin cô và mẹ ntha lỗi, rút kinh nghiệm sửa chữa. Nếu bạn
không nghe thì em sẽ nói sự thật với cô giáo để cô có
hướng giải quyết với việc làm sai của bạn Long... 1 đ
Bảng ma trận Đề thi cuối học kì 1 lớp 6 môn GDCD Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung Tổng kiến TN TL TN TL
Vận dụng VD cao điểm thức cần KT Nhớ lại Hiểu và đượ Vận dụng Biết nhận c KN, lựa chọn lí thuyết định tình 1. Tôn ý nghĩa được hành để xử lý huống và trọng sự của tôn vi để rèn tình đưa ra lời thật trọng sự luyện tôn huống khuyên thật trọn sự (c15a) (c15b) (c1,2) thật (c3)
Số câu: 2 câu 1 câu
1/2 câu 1/2 câu 4 câu Số 0.5đ 0.25đ 3.75đ điể m: 5% 2,5% 20% 10% 37,5% Tỉ lệ %
Kể được Nhắc lại Phân biệt Nêu 2. Tự lập biểu hiện được ý được tự được của tự nghĩa và lập với cách rèn lập.(c5) những trái với tự luyện tự
việc làm lập(c4,6) lập của của tự bản thân lập (c13b) (c13a)
Số câu: 1 câu 1/2 câu 2 câu 1/2 câu 4 câu Số 0.25đ 0.5đ 2,75đ điể m: 2,5% 10% 5% 10% 27,5% Tỉ lệ % Kế hoạch Nhớ lại Hậu quả Các cách rèn luyện 3. Tự để các cách của việc tự việc tự nhận tự nhận không nhận biết nhận thức bản thức bản nhận thức bản thân thức bản thân thân được bản (c7,8) thân (c14a) thân (c9) (c14b)
Số câu: 2 câu
1/2 câu 1 câu 1/2 câu 4 câu Số 0.5đ 0.25đ 2,75đ điể m: 5% 10% 2,5% 10% 27,5% Tỉ lệ % Hiểu được đâu là p/c 4. Yêu thương gắn với yêu con thương người. con người (c10) Số câu: 1 câu 1 câu Số 0.25đ 0,25đ điể m: 2,5% 2,5% Tỉ lệ % Hiểu và Nhận biết lựa chọn câu tục 5. Siêng được hành năng, ngữ thể vi để rèn hiện kiên trì luyện SNKT SNKT (c12) (c11)
Số câu: 1 câu 1 câu 2 câu Số 0.25đ 0.25đ 0,5 đ điể m: 2,5% 2,5% 5% Tỉ lệ % Tổng số câu: 6 câu 1 câu 6 câu 1 câu
1/2 câu 1/2 câu 15 câu Số 1,5 đ 1,5 đ 2 đ 1.đ 10đ điểm: 15% 20% 15% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ %: