Đề thi học kỳ 1 môn Lý lớp 10 Quảng Nam 2018-2019 (có đáp án)

Đề thi học kỳ 1 môn Lý lớp 10 Quảng Nam 2018-2019 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề này gồm 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
Môn: VẬT LÍ – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 202
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Caâu 1. Khi nói về lực và phản lực. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cùng giá và cùng độ lớn. B. Cùng giá và cùng điểm đặt.
C. Cùng độ lớn và cùng chiều. D. Ngược chiều và cùng điểm đặt.
Caâu 2. Mt vt trưt trên mt mt phng nằm ngang, khi tc đ ca vt tăng th h s ma sát trượt
gia vt và mt phng
A. gim xung. B. tăng t l với tc đ ca vt.
C. không thay đi. D. tăng t l bnh phương tc đ ca vt.
Caâu 3. Với m là khi lượng ca vt, v là tc độ dài,
là tc độ góc, r là bán kính quỹ đạo. Biểu
thức đúng ca lực hướng tâm ?
A.
r
mv
F
ht
2
=
. B.
r
m
v
F
ht
2
=
. C.
. D.
vrF
ht
2
=
.
Caâu 4. Khi nói về sự rơi tự do. Đặc điểm nào sau đây không đúng ?
A. chiều hướng từ trên xung dưới. B. có phương thng đứng.
C. chuyển động thng nhanh dần đều. D. chuyển động với vn tc không đi.
Caâu 5. Phải treo một vt có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo treo thng đứng có độ cứng k
=50N/m để nó dãn ra được 5 cm?
A. 25N. B. 250N. C. 2,5N. D. 0,25N.
Caâu 6. Cho G là hằng s hấp dẫn, r khoảng cách và m
1
, m
2
là khi lượng ca hai vt. Biểu thức
đúng ca định lut vạn vt hấp dẫn là
A.
r
mm
GF
hd
2
2
2
1
.=
. B.
r
mm
GF
hd
21
.=
. C.
2
21
.
r
mm
GF
hd
=
. D.
22
12
2
hd
mm
FG
r
=
.
Caâu 7. Tần s ca chuyển động tròn đều
A. thời gian vt chuyển động.
B. s vòng vt đi được trong thời gian chuyển động.
C. thời gian vt đi được một vòng.
D. s vòng vt đi được trong 1 giây.
Caâu 8. Khi nói về khi lượng ca vt? Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi lượng có tính chất cộng được.
B. Vt có khi lượng càng nhỏ th mức quán tính ca vt càng lớn.
C. Khi lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính ca vt.
D. Khi lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đi đi với mỗi vt.
Caâu 9. Vn tc ca h quy chiếu chuyển động so với h quy chiếu đứng yên gọi là
A. vn tc kéo theo. B. vn tc tương đi. C. vn tc tuyt đi. D. vn tc tức thời.
Caâu 10. Với k h s đàn hồi ca xo,
l
độ biến dạng ca xo, F lực đàn hồi. Biểu thức
đúng ca định lut Húc
A. F = k
2
2
l
. B. F = k
l
. C. F = k
2
l
. D. F =
l
k
.
Caâu 11. Sai s t đi là t s gia sai s
A. tuyt đi và giá tr trung bnh ca đại lượng cần đo.
B. tuyt đi và sai s dụng cụ.
C. dụng cụ và giá tr trung bnh ca đại lượng cần đo.
D. dụng cụ và giá trị ca mỗi lần đo.
Caâu 12. Tng hợp lực là thay thế
A. một lực tác dụng vào vt bằng nhiều lực có tác dụng ging ht như lực ban đầu.
B. một lực tác dụng vào vt bằng hai lực có tác dụng ging ht như lực ban đầu.
C. hai lực đồng thời tác dụng vào vt bằng nhiều lực có tác dụng ging ht như các lực ấy.
D. nhiều lc đng thời tác dng vào vt bằng một lực tác dng ging ht như các lcy.
Caâu 13. Khi nói về chuyển động thng đều. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Quãng đường đi được s t l thun với vn tc v.
B. Tọa độ x t l thun với thời gian chuyển động t.
C. Quãng đường đi được s t l thun với thời gian chuyển động t.
D. Tọa độ x t l thun với vn tc v.
Caâu 14. Khi mt ngưi kéo mt thùng hàng chuyển động, lc tác dụng vào người làm ngưi đó chuyn
động v phía trước là
A. lc ngưi tác dng vào xe. B. lc mt đt tác dụng vào người.
C. lc mà xe tác dụng vào ngưi. D. lc ngưi tác dng vào mt đt.
Caâu 15. Một vt chuyển động thng theo trục ox có phương trnh: x =10 + 6t + 2t
2
(x tính bằng m, t
tính bằng s), tính chất chuyển ca vt là
A. chm dần đều gia tc 2 m/s
2
. B. nhanh dần đều với gia tc 4 m/s
2
.
C. nhanh dần đều với gia tc 2 m/s
2
. D. chm dần đều gia tc 4 m/s
2
.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1. Một vt được thả rơi tự do từ độ cao 245m so với mặt đất, lấy g=10m/s
2
.
a/Tính quãng đường vt rơi được trong 2 giây đầu?
b/Tính thời gian từ lúc thả vt cho đến khi chạm đất ?
Bài 2. Một vt có khi lượng m = 5 kg đang nằm yên trên mặt phng ngang th chịu tác dụng ca
lực kéo
k
F
theo phương nằm ngang, vt bắt đầu chuyển động thng nhanh dần đều với gia tc 2 m/s
2
.
Lấy g = 10m/s
2
.
a/Tính độ lớn ca lực kéo nếu bỏ qua ma sát gia vt và mặt phng ngang ?
b/Tính quãng đường vt đi được trong giây thứ 4 kể từ khi tác dụng lực?
c/Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động th lực kéo ngừng tác dụng, vt bắt đầu trượt lên mặt
phng nghiêng dài 10m, nghiêng 30
0
so với phương ngang, h s ma sát bằng
3
3,0
. Hỏi vt đi hết
mặt phng nghiêng không? V sao?
-----------------------------------HẾT -----------------------------------
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VẬT 10 HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 - 2019
Ñeà
202
1. A
2. C
3. A
4. D
5. C
6. C
7. D
8. B
9. A
10. B
11. A
12. D
13. C
14. B
15. B
TỰ LUẬN
STT
Áp dụng cho mã đề: 202, 205, 208, 211, 214, 217, 220, 223
Điểm
Bài 1
a.(0,5đ)– Viết đúng công thức s=1/2.g.t
2
- Thay s tính được s=20m ………………………………………
0,5
0,5
b.(1đ). Viết được công thức h=1/2.g.t
2
=> t=
2h
g
= 7s…………….
0,5
0,5
Bài 2
3điểm
2. a
Viết được công thức:
.
K
F m a=
…(2)……………………………
Thay s tính được F
k
=10N ………………………………..
b. Tính được quãng đường vt đi trong 4s đầu: s=1/2. at
2
= 16m
Tính quãng đường trong 3s đầu: s’=1/2. at
2
= 9m……………….
Quãng đường đi được trong giây thứ 5 là: ∆s = s- s’=7m………
c. Tính vn tc ca vt sau 8s: v=v
0
+at = 10m/s……………………
Tính gia tc ca vt khi lên dc a= -gsinα -µgcosα = - 6,5m/s………
Tính quãng đường vt đi được khi lên dc: v
2
- v
2
0
=2as
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
………………………………………………s=7,7m………………
Do s nhỏ hơn chiều dài mpn 10m nên vt không lên hết mặt phng
nghiêng
Nếu học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài đó.
0,25
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 QUẢNG NAM
Môn: VẬT LÍ – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: 202
(Đề này gồm 02 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Caâu 1
. Khi nói về lực và phản lực. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cùng giá và cùng độ lớn.
B. Cùng giá và cùng điểm đặt.
C. Cùng độ lớn và cùng chiều.
D. Ngược chiều và cùng điểm đặt.
Caâu 2. Một vật trượt trên một mặt phẳng nằm ngang, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt phẳng
A. giảm xuống.
B. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật.
C. không thay đổi.
D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.
Caâu 3. Với m là khối lượng của vật, v là tốc độ dài,  là tốc độ góc, r là bán kính quỹ đạo. Biểu
thức đúng của lực hướng tâm ? mv 2 v 2 m 2  A. F = . B. F = r . C. F = .
D. F = r 2  v . ht r ht m ht r ht
Caâu 4. Khi nói về sự rơi tự do. Đặc điểm nào sau đây không đúng ?
A. chiều hướng từ trên xuống dưới.
B. có phương thẳng đứng.
C. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. chuyển động với vận tốc không đổi.
Caâu 5. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k
=50N/m để nó dãn ra được 5 cm? A. 25N. B. 250N. C. 2,5N. D. 0,25N.
Caâu 6. Cho G là hằng số hấp dẫn, r khoảng cách và m1, m2 là khối lượng của hai vật. Biểu thức
đúng của định luật vạn vật hấp dẫn là m2m2 m m m m 2 2 m m A. F = G 1 2 . . B. F = G 1 2 . . C. 1 2 F = . G . D. 1 2 F = G . hd hd hd r r 2 r hd 2 r
Caâu 7. Tần số của chuyển động tròn đều là
A. thời gian vật chuyển động.
B. số vòng vật đi được trong thời gian chuyển động.
C.
thời gian vật đi được một vòng.
D.
số vòng vật đi được trong 1 giây.
Caâu 8. Khi nói về khối lượng của vật? Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khối lượng có tính chất cộng được.
B. Vật có khối lượng càng nhỏ thì mức quán tính của vật càng lớn.
C. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
D. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật.
Caâu 9. Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên gọi là
A. vận tốc kéo theo.
B. vận tốc tương đối. C. vận tốc tuyệt đối. D. vận tốc tức thời.
Caâu 10. Với k là hệ số đàn hồi của lò xo, l
 là độ biến dạng của lò xo, F là lực đàn hồi. Biểu thức
đúng của định luật Húc là k A. F = k2 2 l  . B. F = k l .
C. F = k2 l . D. F = . l
Caâu 11. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số
A. tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
B. tuyệt đối và sai số dụng cụ.
C. dụng cụ và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
D. dụng cụ và giá trị của mỗi lần đo.
Caâu 12. Tổng hợp lực là thay thế
A. một lực tác dụng vào vật bằng nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ban đầu.
B. một lực tác dụng vào vật bằng hai lực có tác dụng giống hệt như lực ban đầu.
C. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
D. nhiều lực đồng thời tác dụng vào vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
Caâu 13. Khi nói về chuyển động thẳng đều. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.
B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
C. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
D. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
Caâu 14. Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển
động về phía trước là
A. lực người tác dụng vào xe.
B. lực mặt đất tác dụng vào người.
C. lực mà xe tác dụng vào người.
D. lực người tác dụng vào mặt đất.
Caâu 15. Một vật chuyển động thẳng theo trục ox có phương trình: x =10 + 6t + 2t2 (x tính bằng m, t
tính bằng s), tính chất chuyển của vật là
A. chậm dần đều gia tốc 2 m/s2.
B. nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2.
C. nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2.
D. chậm dần đều gia tốc 4 m/s2.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1
. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 245m so với mặt đất, lấy g=10m/s2.
a/Tính quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu?
b/Tính thời gian từ lúc thả vật cho đến khi chạm đất ?
Bài 2. Một vật có khối lượng m = 5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của
lực kéo F theo phương nằm ngang, vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. k Lấy g = 10m/s2.
a/Tính độ lớn của lực kéo nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang ?
b/Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 kể từ khi tác dụng lực?
c/Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì lực kéo ngừng tác dụng, vật bắt đầu trượt lên mặt
phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng 300 3 , 0
so với phương ngang, hệ số ma sát bằng . Hỏi vật đi hết 3
mặt phẳng nghiêng không? Vì sao?
-----------------------------------HẾT -----------------------------------
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 10 HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 - 2019 Ñeà 202 1. A 2. C 3. A 4. D 5. C 6. C 7. D 8. B 9. A 10. B 11. A 12. D 13. C 14. B 15. B TỰ LUẬN STT
Áp dụng cho mã đề: 202, 205, 208, 211, 214, 217, 220, 223 Điểm
a.(0,5đ)– Viết đúng công thức s=1/2.g.t2 0,5
- Thay số tính được s=20m ……………………………………… 0,5
Bài 1 b.(1đ). Viết được công thức h=1/2.g.t2 0,5 2h => t= = 7s……………. g 0,5 2. a
Viết được công thức: F = .
m a …(2)…………………………… 0,5 K
Thay số tính được Fk=10N ……………………………….. 0,5
b. Tính được quãng đường vật đi trong 4s đầu: s=1/2. at2= 16m 0,5 Bài 2 3điểm
Tính quãng đường trong 3s đầu: s’=1/2. at2 = 9m………………. 0,25
Quãng đường đi được trong giây thứ 5 là: ∆s = s- s’=7m……… 0,25
c. Tính vận tốc của vật sau 8s: v=v0 +at = 10m/s…………………… 0,25
Tính gia tốc của vật khi lên dốc a= -gsinα -µgcosα = - 6,5m/s……… 0,25
Tính quãng đường vật đi được khi lên dốc: v2 - v2 0 =2as 0,25
………………………………………………s=7,7m……………… 0,25
Do s nhỏ hơn chiều dài mpn 10m nên vật không lên hết mặt phẳng nghiêng
Nếu học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài đó.