-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học kỳ 1 môn Tin học lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 3 | Bộ sách Cánh diều
Câu 1. Em hãy mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự theo ngôn ngữ tự nhiên? (3 điểm). Câu 2. Cần làm gì để tránh gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng? (4 điểm). Câu 11: Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm nhị phần không tìm thấy giá trị cần tim trong danh sách? Câu 12: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân thì vùng tìm kiếm lúc ban đầu là gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề HK1 Tin học 7 32 tài liệu
Tin học 7 409 tài liệu
Đề thi học kỳ 1 môn Tin học lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 3 | Bộ sách Cánh diều
Câu 1. Em hãy mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự theo ngôn ngữ tự nhiên? (3 điểm). Câu 2. Cần làm gì để tránh gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng? (4 điểm). Câu 11: Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm nhị phần không tìm thấy giá trị cần tim trong danh sách? Câu 12: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân thì vùng tìm kiếm lúc ban đầu là gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK1 Tin học 7 32 tài liệu
Môn: Tin học 7 409 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Tin học 7
Preview text:
THI HỌC KỲ I PHÒNG GDDT …….. TRƯỜNG THCS ….. MÔN THI: TIN HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời
gian giao đề) ĐỀ THI
I. Trắc nghiệm: (3điểm)
Câu 1: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần bao nhiêu bước để tìm
thấy Thailand trong danh sách tên các nước sau:
Brunei, Campodia, Laos, Myanmar, Singpore, Thailand, Vietnam A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần thực hiện bao nhiêu bước
lặp để thông báo không tìm thấy số 15 trong danh sách [3, 5, 7, 11, 12, 25]? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Nếu bạn em đăng lên mạng một tấm ảnh có hình em nhắm
mắt, biểu cảm khuôn mặt rất khó coi thì em nghĩ gì và sẽ làm gì?
A. Đăng ngay lên mạng xã hội để xả giận.
B. Bình luận với lời lẽ không hay vào bài viết của bạn.
C. Em sẽ góp ý nhẹ nhàng với bạn bằng cách nói chuyện trực tiếp hoặc
nhắn tin để bạn rút kinh nghiệm.
D. Nhờ bạn bè vào bình luận bài của bạn với lời lẽ không hay.
Câu 4: Khi lướt mạng Facebook, em thấy một nội dung sai sự thật
có ảnh hưởng đến người khác, em sẽ làm gì?
A. Chia sẻ ngay để nhiều người cùng biết.
B. Bình luận, hùa theo nội dung đó.
C. Chỉ nhấn like mà không bình luận gì.
D. Không làm gì cả vì biết đó là thông tin sai sự thật.
Câu 5: Không nên dùng mạng xã hội cho mục đích nào dưới đây?
A. Bình luận xấu về người khác.
B. Giao lưu, học hỏi bạn bè.
C. Chia sẻ những bài viết về học tập, làm việc tích cực. D. Tìm kiếm tài liệu.
Câu 6: Sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân sẽ phù hợp trong
trường hợp nào dưới đây?
A. Tìm một số trong một danh sách.
B. Tìm một từ tiếng anh trong quyển từ điển.
C. Tìm tên một bài học trong quyển sách.
D. Tìm tên một nước trong danh sách.
Câu 7: Điều kiện lặp của thuật toán tìm kiếm nhị phân là gì?
A. Chưa tìm thấy phần tử cần tìm. B. Chưa hết danh sách.
C. Chưa tìm thấy phần tử cần tìm hoặc chưa hết danh sách.
D. Chưa tìm thấy phần tử cần tìm và chưa hết danh sách.
Câu 8: Khi so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị trí giữa, nếu giá
trị cần tìm nhỏ hơn giá trị giữa thì:
A. Tìm trong nửa đầu của danh sách.
B. Tìm trong nửa sau của danh sách. C. Dừng lại.
D. Tìm trong nửa đầu hoặc nửa sau của danh sách.
Câu 9: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần bao nhiêu bước để tìm
thấy “Mai” trong danh sách: [“Hoa”, “Lan”, “Ly”, “Mai”, “Phong”, “Vi”]? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Lợi ích của việc sắp xếp trong tìm kiếm là?
A. Giúp tìm kiếm chính xác hơn.
B. Giúp tìm kiếm nhanh hơn.
C. Giúp tìm kiếm đầy đủ hơn. D. Cả A, B và C.
Câu 11: Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm nhị phần không tìm
thấy giá trị cần tim trong danh sách
A. Tiếp tục tìm kiếm và không bao giờ kết thúc
B. Thông báo Tìm thấy và tiến tiếp xem còn phần tử nào khác nữa không.
C. Thông báo Tìm thấy và kết thúc
D. Thông báo "Không tìm thấy và kết thúc"
Câu 12: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân thì vùng tìm kiếm lúc ban đầu là gì? A. Nửa đầu danh sách. B. Nửa đầu danh sách. C. Toàn bộ danh sách. D. Đáp án khác.
II. Tự Luận (7điểm)
Câu 1. Em hãy mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự theo ngôn ngữ tự nhiên? (3 điểm)
Câu 2. Cần làm gì để tránh gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng? (4 điểm)
- - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - -
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Đáp án
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C D A B D A C B D C II. Tự luận Câu hỏi Nội dung Điểm
Em hãy mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự theo ngôn ngữ 3 tự nhiên?
Mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự theo ngôn ngữ tự nhiên:
- Bước 1: Xét vị trí đầu tiên của danh sách. 0.5
- Bước 2: Nếu giá trị của phần tử ở vị trí đang xét bằng giá
trị cần tìm thì chuyển sang bước 4, nếu không thì chuyển đến 1.0 Câu 1 vị trí tiếp theo.
- Bước 3: Kiểm tra đã hết danh sách hay chưa. Nếu đã hết 0.5
danh sách thì chuyển sang bước 5, nếu chưa thì lặp lại từ bước 2.
- Bước 4: Trả lời “Tìm thấy” và chỉ ra vị trí phần tử tìm 0.5 được; kết thúc
- Bước 5: Trả lời “không thấy” ; kết thúc 0.5 Câu 2
Để tránh gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng? 4
Để tránh gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng:
- Chỉ truy cập vào các trang web có thông tin phù hợp với 1.0 lứa tuổi.
- Nhờ người lớn cài đặt phần mềm chặn truy cập các trang 1.0 web xấu.
- Hỏi ý kiến người lớn trong trường hợp cần thiết khi truy 1.0 cập mạng.
- Đóng ngay các trang thông tin có nội dung xấu, không 1.0
phù hợp lứa tuổi nếu vô tình truy cập vào.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I
MÔN: TIN HỌC - LỚP: 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT Tổng M c độ nhận th c % Nội điểm Chương/ dung/đơn Thông Vận dụng TT Nhận biết Vận dụng chủ đề vị kiến hiểu cao th c Số Số Số Số Thời Thời Thời Thời câu câu câu câu gian gian gian gian hỏi hỏi hỏi hỏi 1 Chủ đề Văn hoá D. Đạo ứng xử 4.5 đ c, qua điểm pháp phương 45% luật và tiện 2.5 5 5 10 văn hoá truyền 3 1 1 2 phút phút phút phút trong thông số môi trường số 2 Chủ đề Một số F. Giải thuật quyết toán sắp 5.5 vấn đề xếp và điểm với sự tìm kiếm 2.5 5 15 3 1 3 55 % trợ giúp cơ bản phút phút phút của máy tính 6 5.0 2 10 4 20 2 10 14 phút phút phút phút câu T lệ 15% 70% 10% 5% 100% T lệ chung 85% 15% 100% Chú ý:
- Các câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu là câu hỏi TNKQ 4
lựa chọn, trong đó có 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi
tự luận (tự luận/thực hành), ưu tiên kiểm tra thực hành trên phòng máy.
Đ C T ĐỀ KIỂM TR CUỐI HK I
MÔN: TIN HỌC - LỚP: 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT
ố câu hỏi theo m c độ nhận th c Nội Chương/ Vận TT dung/Đơn vị M c độ đánh giá Chủ đề Nhận Thông Vận kiến th c dụng biết hiểu dụng cao 1 Chủ đề Văn hoá Nhận biết
D. Đạo ứng xử qua – Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet. đ c,
phương tiện – Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp trên pháp truyền
mạng hoặc các kênh truyền thông tin số luật và thông số văn
những thông tin có nội dung xấu, thông tin hoá
không phù hợp lứa tuổi. trong Thông hiểu môi
– Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp trường
lệ vào các nguồn thông tin và kênh truyền số thông tin. 3TN 1TL 1TN 2TN Vận dụng
– Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần
thiết, chẳng hạn khi bị bắt nạt trên mạng.
– Lựa chọn được các biện pháp phòng tránh bệnh nghiện Internet. Vận dụng cao
– Thực hiện được giao tiếp qua mạng (trực
tuyến hay không trực tuyến) theo đúng quy
tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hoá. 2 Chủ đề Một số Nhận biết
F. Giải thuật toán
– Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài quyết
sắp xếp và toán thành những bài toán nhỏ hơn.
vấn đề tìm kiếm Thông hiểu với sự cơ bản trợ
– Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp giúp
và tìm kiếm cơ bản, bằng các bước thủ công của
(không cần dùng máy tính). 3TN 1 TL 3TN máy
– Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp tính
và tìm kiếm, nêu được ví dụ minh hoạ. Vận dụng
– Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của
thuật toán đó trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. Tổng 6 TN 2 TL 4 TN 2 TN 15% 70% 10% 5% T lệ chung 85% 15%
- mức độ nhận biết và thông hiểu thì có thể ra c u hỏi ở một chỉ báo của mức độ
kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể x y dựng c u hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.