Đề thi học kỳ 1 Ngữ Văn 12 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án)

Đề thi học kỳ 1 Ngữ Văn 12 Quảng Nam 2017-2018 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang kèm lời giải chi tiết giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
QUẢNG NAM n: NG VĂN – LỚP 12
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
___________________________________________________________________________
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Sông Thu Bồn (sông Thu) bắt nguồn từ ngàn khe, tm suối trên cao nguyên
Ngọc Linh (Kon Tum). Sông ra đi tìm về phương Đông; qua Trà My hợp u với sông
Tranh; qua Tiên Pớc hợp lưu với sông Tiên to thành một ng mênh mông, bát
ngát. Quy luật ng nào ng phải về với biển mẹ nên sông Thu phải xẻ núi đi
tìm về với biển.
Qua lưu vực Hiệp Đức - Quế Sơn, sông m nên một hiện tượng tự nhiên hùng
. Đó nơi ng chảy của ng c động mạnh o núi bởi núi vươn ra chặn dòng
sông nên ở đây sóng cồn lên rạo rực. Người Qung Nam gọi lưu vực này Hòn Kẽm
- Đá Dng. Trong văn a Qung Nam, Hòn Km - Đá Dừng là biểu tượng của công
cha nghĩa mẹ:
Ngó lên Hòn Kẽm - Đá Dừng
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi.
Ra khỏi trung du qua đất hạ du Duy Xun, dòng chảy sông Thu chia ra hai
nhánh: nhánh đông bắc đổ qua huyện Đại Lộc đem dòng nước ngọt về cho thành ph
Đà Nẵng; nhánh đông nam đqua hai huyện Duy Xuyên, Điện Bàn và thành phố Hi
An về cửa Đại Chiêm. Nơi ngã ba sông y được gọi Giao Thủy - vùng giáp nước
của nhng dòng sông lớn.
(Trích Bút ký Giấc mơ trên 500 m - Vũ Đức Sao Biển )
Câu 1. Đoạn trích được trình bày theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,5 điểm)
Câu 2. Theo tác giả, “mt hiện tưng tnhiên hùng vĩcủa sông Thu gì? (0,5 điểm)
Câu 3. Cụm từ “ng giáp nước của những dòng sông lớn” thành phần trong câu
văn cuối? Ý nghĩa của thành phần này.(1,0 điểm)
Câu 4. Những hiểu biết và tình cảm của anh/ chị sau khi đọc đoạn trích.(1,0 điểm)
II. M VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận v đẹp thiên nhiên miền Tây qua đon thơ sau trong bài thơ Tây Tiến
của nhà thơ Quang Dũng:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây ng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
N ai Pha Lng mưa xa khơi
(Trích Ngvăn 12, tập một, NXB Giáo dục, trang 88)
-------------------------------Hết-----------------------------
Trang 2
SỞ GDĐT QUẢNG NAM
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 12
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm này có 02 trang)
A. Hướng dẫn chung
- Thy giáo cần nm bắt được nội dung trình y của học sinh để đánh g một cách
tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Cần ch động và linh hot khi vận dụng ng
dẫn chấm này.
- Trân trọng những bài viết có cách nhìn riêng, ch trình bày riêng.
- Điểm ltoàn bài tính đến 0,5 đ.
B. Hướng dn c th
I. ĐỌC -HIỂU
3,0
1/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
0,5
2/ Dòng chảy của sông tác động mnh vào núi bởi núi vươn ra chặn dòng sông
nên ở đây ng cồn lên rạo rực.
0,5
3/ - Cụm từ vùng giáp nước của những dòng sông lớn” thành phần chêm xen/
phụ chú.
- Tác dụng làm rõ nghĩa cho: Nơi ngã ba sông ấy được gọi là Giao Thủy.
0,5
0,5
4/ - n bản giúp ta hiểu biết về sông Thu Bồn.
- Cho ta thêm yêu vđẹp dòng sông quê, cũng là yêu quê hương, đất nước.
0,5
0,5
II. LÀM VĂN
7,0
* Yêu cu chung:
- Thí sinh biết kết hp kiến thức và kĩ năng đtổ chức bài văn nghị lun văn học.
- Bài viết phảibố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết cảm xúc; thể hiện khả năng
cảm thụ văn hc tốt; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo nh liên kết; không mắc lỗi
chính tả, từ ngữ, ngữ pp.
* Yêu cu cụ thể:
1/ Đảm bo cấu trúc bài nghị luận. Có đủ các phần m bài, thân bài, kết bài
0,5
2/ Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đp thiên nhiên miền Tây thơ mng
và hùng vĩ thhiện qua đoạn thơ.
0,5
3/ Triển khai vn đnghị lun thành các luận điểm, thể hiện sự cảm nhận tinh tế,
sắc sảo, giàu cảm xúc và vận dụng tốt c thao c lập luận. HS thtrình y
theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên cần thể hiện các ý sau:
a/ Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đnghị luận
0,5
b/ Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhn miền Tây
b1. Học sinh cần khai thác những nét đặc sắc về nghệ thuật: cách gieo vần, ngắt
nhp, dùng từ, sử dụng hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, bút pháp, nét riêng
phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, i hoa của Quang Dũng đ làm sáng tỏ lun
đề.
b2. Định hưng cnh:
- Thn nhiên t mộng:
+ Hình ảnh sông Mã trong tâm tưởng của thi nhân.
3,5
Trang 3
+ Cảnh mờ nhòe như tranh la Mường Lát hoa về hoa rừng tỏa hương vương
vấn trong đêm sương.
+ Cảnh hư o như thủy mặc N ai Pha Luông… thung lũng mờ ảo, bản ng
nhạt nhòa trong mưa.
- Thiên nhiên hùng vĩ:
+ Màn sương Sài Khao mênh mông che kín đoàn quân, trùm phủ i rừng Sài
Khao sương lấp…
+ Đèo cao, dốc đng quanh co, trùng điệp; y nổi thành cồn; núi cao ngút trời,
vực thm đổ xuống…Cảnh gân guc của đu khắc Dốc lên khúc khuu… ngàn
thước xuống.
c/ Đánh g chung
- Bức tranh thiên nhiên được thể hiện qua nỗi nhớ của Quang Dũng, là cái nền để
ngưi línhy Tiến xuất hiện.
- Khắc họa thiên nhiên bằng bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn, hình ảnh
mĩ lệ hóa, ngôn ngữ giàu chất họa và nhạc
- Vẻ đp thiên nhiên làm nên sức hp dẫn ca thi phẩm Tây Tiến thể hiện
phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng.
1,0
4/ Sáng tạo
0,5
cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ u sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận
5/ Chính tả, dùng từ, đặt câu
0,5
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt u
ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm
---Hết---
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
QUẢNG NAM Môn: NGỮ VĂN – LỚP 12

Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
___________________________________________________________________________
I. ĐỌC HIỂU
(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Sông Thu Bồn (sông Thu) bắt nguồn từ ngàn khe, trăm suối trên cao nguyên
Ngọc Linh (Kon Tum). Sông ra đi tìm về phương Đông; qua Trà My hợp lưu với sông
Tranh; qua Tiên Phước hợp lưu với sông Tiên tạo thành một dòng mênh mông, bát
ngát. Quy luật là sông nào cũng phải về với biển mẹ nên sông Thu phải xẻ núi mà đi tìm về với biển.

Qua lưu vực Hiệp Đức - Quế Sơn, sông làm nên một hiện tượng tự nhiên hùng
vĩ. Đó là nơi dòng chảy của sông tác động mạnh vào núi bởi núi vươn ra chặn dòng
sông nên ở đây sóng cồn lên rạo rực. Người Quảng Nam gọi lưu vực này là Hòn Kẽm
- Đá Dừng. Trong văn hóa Quảng Nam, Hòn Kẽm - Đá Dừng là biểu tượng của công cha nghĩa mẹ:
Ngó lên Hòn Kẽm - Đá Dừng
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi.

Ra khỏi trung du qua đất hạ du Duy Xuyên, dòng chảy sông Thu chia ra hai
nhánh: nhánh đông bắc đổ qua huyện Đại Lộc đem dòng nước ngọt về cho thành phố
Đà Nẵng; nhánh đông nam đổ qua hai huyện Duy Xuyên, Điện Bàn và thành phố Hội
An về cửa Đại Chiêm. Nơi ngã ba sông ấy được gọi là Giao Thủy - vùng giáp nước
của những dòng sông lớn.
(Trích Bút ký Giấc mơ trên 500 năm - Vũ Đức Sao Biển )
Câu 1. Đoạn trích được trình bày theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,5 điểm)
Câu 2. Theo tác giả, “một hiện tượng tự nhiên hùng vĩ” của sông Thu là gì? (0,5 điểm)
Câu 3. Cụm từ “vùng giáp nước của những dòng sông lớn” là thành phần gì trong câu
văn cuối? Ý nghĩa của thành phần này.(1,0 điểm)
Câu 4. Những hiểu biết và tình cảm của anh/ chị sau khi đọc đoạn trích.(1,0 điểm)
II. LÀM VĂN
(7,0 điểm)
Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây qua đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
(Trích Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, trang 88)
-------------------------------Hết----------------------------- Trang 1 SỞ GDĐT QUẢNG NAM
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 12

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. Hướng dẫn chung
- Thầy cô giáo cần nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh để đánh giá một cách
tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Cần chủ động và linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm này.
- Trân trọng những bài viết có cách nhìn riêng, cách trình bày riêng.
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,5 đ.
B. Hướng dẫn cụ thể I. ĐỌC -HIỂU 3,0
1/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,5
2/ Dòng chảy của sông tác động mạnh vào núi bởi núi vươn ra chặn dòng sông 0,5
nên ở đây sóng cồn lên rạo rực.
3/ - Cụm từ “vùng giáp nước của những dòng sông lớn” là thành phần chêm xen/ 0,5 phụ chú.
- Tác dụng làm rõ nghĩa cho: Nơi ngã ba sông ấy được gọi là Giao Thủy. 0,5
4/ - Văn bản giúp ta hiểu biết về sông Thu Bồn. 0,5
- Cho ta thêm yêu vẻ đẹp dòng sông quê, cũng là yêu quê hương, đất nước. 0,5 II. LÀM VĂN 7,0
* Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để tổ chức bài văn nghị luận văn học.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng
cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi
chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
1/ Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận. Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài 0,5
2/ Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây thơ mộng 0,5
và hùng vĩ thể hiện qua đoạn thơ.
3/ Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự cảm nhận tinh tế,
sắc sảo, giàu cảm xúc và vận dụng tốt các thao tác lập luận. HS có thể trình bày
theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên cần thể hiện các ý sau:
a/ Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận 0,5
b/ Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây
b1. Học sinh cần khai thác những nét đặc sắc về nghệ thuật: cách gieo vần, ngắt 3,5
nhịp, dùng từ, sử dụng hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, bút pháp, nét riêng
phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa của Quang Dũng để làm sáng tỏ luận đề. b2. Định hướng chính: - Thiên nhiên thơ mộng:
+ Hình ảnh sông Mã trong tâm tưởng của thi nhân. Trang 2
+ Cảnh mờ nhòe như tranh lụa Mường Lát hoa về… hoa rừng tỏa hương vương vấn trong đêm sương.
+ Cảnh hư ảo như thủy mặc Nhà ai Pha Luông… thung lũng mờ ảo, bản làng nhạt nhòa trong mưa. - Thiên nhiên hùng vĩ:
+ Màn sương Sài Khao mênh mông che kín đoàn quân, trùm phủ núi rừng Sài Khao sương lấp…
+ Đèo cao, dốc đứng quanh co, trùng điệp; mây nổi thành cồn; núi cao ngút trời,
vực thẳm đổ xuống…Cảnh gân guốc của điêu khắc Dốc lên khúc khuỷu… ngàn thước xuống. c/ Đánh giá chung 1,0
- Bức tranh thiên nhiên được thể hiện qua nỗi nhớ của Quang Dũng, là cái nền để
người lính Tây Tiến xuất hiện.
- Khắc họa thiên nhiên bằng bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn, hình ảnh
mĩ lệ hóa, ngôn ngữ giàu chất họa và nhạc…
- Vẻ đẹp thiên nhiên làm nên sức hấp dẫn của thi phẩm Tây Tiến và thể hiện
phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng. 4/ Sáng tạo 0,5
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận
5/ Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm ---Hết--- Trang 3